Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

sinh 7 t1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.05 KB, 2 trang )

Tuần 01
Tiết 01

Ngày soạn: 19/08/2018
Ngày dạy : 21/08/2018

BÀI 1: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG, PHONG PHU
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Trình bày khái quát về thế giới động vật.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích
- Rèn kĩ năng hoạt đợng nhóm.
3. Thái độ: Giáo dục lịng u thiên nhiên, u thích mơn học.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC:
1. Giáo viên:
- Tranh ảnh về động vật và mơi trường sống của chúng.
- Tranh phóng to hình 1.2 sgk
2. Học sinh: Đọc trước bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số:(1’)
7A1……………........................................…
7A2……………........................................…
2. Kiểm tra bài cũ: không
3.Hoạt động dạy và học:
* Mở bài: GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức sinh học 6 nghiên cứu về thế giới thực vật,
ở lớp 7 -> nghiên cứu về thế giới ĐV, vận dụng hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi:
Hãy kể tên 1 số ĐV mà em biết. Chúng sống ở đâu?
- Yêu cầu HS đọc mở bài SGK
- Sự đa dạng, phong phú của động vật được thể hiện như thế nào ?
Hoạt động 1: Đa dạng về loài và phong phú về số lượng cá thể(20’)
Hoạt động của giáo viên


Hoạt động của học sinh
- Cho HS quan sát H1.1 và H1.2 SGK, - HS đọc thông tin SGK, quan sát hình và trả
nghiên cứu TTSGK và cho nhận xét.
lời câu hỏi:
-> Sự phong phú về loài được thể hiện như + Số lượng loài hiện nay khoảng 1,5 triệu
thế nào?
loài.
- GV ghi tóm tắt ý kiến của HS và phần bổ + Kích thước của các loài khác nhau.
sung.
- 1 vài HS trình bày đáp án, các HS khác nhận
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
xét, bổ sung.
+ Hãy kể tên loài động vật trong một mẻ - HS thảo luận từ những thông tin đọc được
lưới kéo ở biển, tát một ao cá, đánh bắt ở hay qua thực tế và nêu được:
hồ, chặn dòng nước suối nông?
+ Dù ở ao, hồ hay sông suối đều có nhiều loài
đợng vật khác nhau sinh sống.
+ Ban đêm mùa hè ở ngoài đồng có những + Ban đêm mùa hè thường có mợt số loài
đợng vật nào phát ra tiếng kêu?
đợng vật như: Cóc, ếch, dế mèn, sâu bọ... phát
- GV lưu ý thông báo thông tin nếu HS ra tiếng kêu.
khơng nêu được.
- Đại diện nhóm trình bày, bổ sung. Yêu cầu
-> Em có nhận xét gì về số lượng cá thể
nêu được: Số lượng cá thể trong loài rất lớn.
trong bầy ong, đàn kiến, đàn bướm?
- HS rút ra được kết luận về sự đa dạng của
+ Một số ĐV được con người thuần hoá ĐV
nhằm mục đích gì?
- Đáp ứng nhu cầu khác nhau của con người.

GV: 1 số loài ĐV được con người thuần
hoá thành vật ni, có nhiều đặc điểm phù - HS lắng nghe GV giới thiệu thêm.


hợp với nhu cầu của con người. VD: gà,
thỏ, chó, chim bồ câu … góp phần làm đa
dạng thêm thế giới động vật.
GV giới thiệu các ngành nghề trong xã hội
mà động vật là đối tượng như: chăn nuôi,
chế biến thực phẩm, nghiên cứu khoa học
Tiểu kết:
- Thế giới động vật rất đa dạng và phong phú về sớ lồi, sớ cá thể trong lồi, hình dạng,
kích thước cơ thể.
- Con người thuần hóa, nuôi dưỡng những dạng hoang dại thành vật nuôi đáp ứng các
nhu cầu khác nhau, góp phần làm tăng tính đa dạng của động vật
Hoạt động 2: Đa dạng về môi trường sống(20’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu HS quan sát H1.4 SGK trang 7  - Cá nhân HS quan sát tranh, tìm kiếm thông
hoàn thành bài tập điền chú thích
tin hoàn thành bài tập
- Cho HS kể tên những loài ĐV khác sống - HS liên hệ thực tế và kể tên một số loài ĐV
trong các mt khác như : dưới đất, trên cơ điển hình sống trong các mt như giun đất, sán
thể ĐV, TV...
dây...
 Y/c HS rút ra nhận xét về môi trường sống - ĐV sống trong nhiều mt, khắp nơi trên trái
đất đa dạng về môi trường sống.
của ĐV.
- Yêu cầu HS quan sát H1.3 SGK trang 7, - Vận dụng kiến thức đã có trao đổi nhóm trả
n/c thơng tin dưới hình, thảo luận nhóm trả lời :

lời các câu hỏi sau :
+ HS nêu được đặc điểm cơ thể chim cánh cụt
+ Đặc điểm gì giúp chim cánh cụt thích (bợ lơng, lớp mỡ..)
nghi với khí hậu giá lạnh ở vùng cực ?
+ HS dựa vào đặc điểm khí hậu nước ta (nóng
+ Đợng vật nước ta có đa dạng và phong ẩm mưa nhiều) để giải thích
phú khơng? Tại sao?
- Đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận
-GV nhận xét, hoàn thiện kiến thức.
xét bổ sung, kết luận
- Nhờ đâu ĐV có thể phân bố ở nhiều mt - HS rút ra được kết luận
sống khác nhau?
- HS liên hệ thực tế, đề xuất các biện pháp
GV liên hệ : Là HS em phải làm gì để bảo bảo vệ ĐV.
vệ sự đa dạng, phong phú của ĐV?
Tiểu kết: Nhờ sự thích nghi cao với điều kiện sớng, động vật phân bố khắp các môi
trường như: nước mặn, nước ngọc, nước lợ, trên cạn, trên cơ thể ĐV, TV...
IV. CỦNG CỐ - DẶN DỊ:
1. Củng cớ: (3’)
- HS đọc kết ḷn cuối bài
- Cho HS trả lời một số câu hỏi :
+ Tại sao nói giới ĐV đa dạng ?
+ Tại sao nói giới ĐV phong phú ?
2. Dặn dị: (1’)
- Xem lại kiến thức về cấu tạo tế bào TV, đặc điểm chung của TV ở chương trình Sinh học 6
- Kẻ bảng 1 SGK trang 9, bảng 2 SGK trang 11 vào vở bài tập.
V. RUT KINH NGHIỆM.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×