Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Bai 3 Son Tinh Thuy Tinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.19 KB, 19 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Trong văn bản Sơn Tinh, Thủy Tinh, hai từ “Sơn Tinh”,
“Thủy Tinh” được giải thích là gì? Hai từ này có nguồn gốc
từ đâu?
- Sơn Tinh : thần núi ( sơn : núi)
- Thủy Tinh : thần nước (thủy : nước)
- Hai từ này là từ mượn tiếng Trung Quốc.
2. Phân biệt từ thuần Việt và từ mượn? Nguồn gốc của từ
mượn? Nêu nguyên tắc của việc mượn từ?


Ví dụ:
- tập qn: thói quen của một cộng đồng (địa phương, dân tộc…)
Từ

Nội dung giải thích nghĩa của từ

được hình thành từ lâu trong đời sống, được mọi người làm theo.

- lẫm liệt : hùng dũng, oai nghiêm.
Từ

Nội dung giải thích nghĩa của từ

- Nao núng : lung lay, khơng vững lịng tin ở mình nữa.
Từ

Nội dung giải thích nghĩa của từ


HÌNH THỨC


HÌNH THỨC

NỘI DUNG

NỘI DUNG

Nghĩa của từ


Ví dụ:
- tập qn:
+ Hình thức: từ ghép
+ Nội dung: thói quen của một cộng đồng (địa phương, dân tộc…) được
hình thành từ lâu trong đời sống, được mọi người làm theo.

- lẫm liệt:
+ Hình thức: từ láy
+ Nội dung: hùng dũng, oai nghiêm.


?

Xác định hình thức, nội dung của các từ sau: bát, chạy.

- bát:
+ Hình thức: từ đơn.
+ Về nội dung: đồ dùng bằng sứ, thủy tinh, nhựa, kim loại…miệng
tròn, dùng để đựng thức ăn.
- chạy:
+ Hình thức: từ đơn.

+ Nội dung: là hoạt động dời chỗ bằng chân của người, động vật với
tốc độ cao, hai chân không đồng thời nhấc khỏi mặt đất.


- tập quán: thói quen của một cộng đồng (địa phương, dân tộc…)
được hình thành từ lâu trong đời sống, được mọi người làm theo.

?

Trong hai câu sau, hai từ tập quán và thói quen có thể thay

thế cho nhau được khơng. Vì sao?
a. Người Việt có tập qn ăn trầu.
b. Bạn Nam có thói quen ăn quà vặt.
=> Từ tập quán và thói quen ở câu a có thể thay thế được cho
nhau. Cịn câu b khơng thay thế được vì: Tập qn có nghĩa
rộng thường gắn với chủ thể là số đơng. Cịn thói quen có
nghĩa hẹp thường gắn với chủ thể là một cá nhân.


? Giải thích từ “giếng” theo cách trình bày khái niệm mà từ
biểu thị?
=> Giếng: hố đào sâu vào lòng đất để lấy nước.


- lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm.

?

Trong 3 câu sau lẫm liệt, hùng dũng, oai nghiêm có thể thay


thế cho nhau khơng. Vì sao?
a/ Chàng có phong thái lẫm liệt của người anh hùng.
b/ Chàng có phong thái hùng dũng của người anh hùng.
c/ Chàng có phong thái oai nghiêm của người anh hùng.
=> Có thể thay thế vì khơng làm nội dung thông báo và sắc thái
ý nghĩa câu thay đổi. Ba từ trên đồng nghĩa với nhau.


?

Giải thích nghĩa cuả từ thơng minh theo cách đưa ra các

từ đồng nghĩa.
=> Thơng minh: sáng dạ, nhanh trí, lanh lợi, giỏi giang.


- Nao núng: lung lay, khơng vững lịng tin ở mình nữa.
Từ đồng nghĩa

Từ trái nghĩa

?

Giải thích nghĩa của từ hèn nhát bằng cách dùng từ

trái nghĩa
=> Hèn nhát: trái với dũng cảm.



Bài 1 Các chú thích sau được giải nghĩa bằng cách nào?
Nhóm 1
(1) Tổ tiên: các thế hệ cha
ơng, cụ kị đã qua đời.
(2) Ghẻ lạnh: thờ ơ, nhạt
nhẽo, xa lánh đối với
người lẽ ra phải gần gũi,
thân thiết
(3) Đồ: nấu chín thức ăn
bằng hơi nước trong nồi
hai tầng, tầng trên có lỗ ở
đáy (chõ)
(4) Quần thần: các quan
trong triều

Nhóm 2
(1) Sứ giả: Người vâng
mệnh trên (ở đây là vua) đi
làm một việc gì đó ở các
địa phương trong nước
hoặc nước ngồi.

Nhóm 3
(1) Cầu hơn: xin được lấy
làm vợ

(2) Áo giáp: áo được làm
bằng chất liệu đặc biệt (da
thú, sắt…) nhằm chống đỡ
binh khí, bảo vệ cơ thể.


(3) Thủy Tinh : thần nước
(thủy : nước)

(3) Hoảng hốt: tình trạng
sợ sệt, vội vã, cuống quýt.
(4) Tráng sĩ: người có sức
lực cường tráng, chí khí
mạnh mẽ, hay làm việc
lớn.

(2) Sơn Tinh: thần núi
(sơn : núi)

(4) Phán : truyền bảo


Bài 1
Nhóm 1
Nhóm 2
(1)Trình bày khái niệm mà (1) Trình bày khái niệm
từ biểu thị.
mà từ biểu thị.
(2) giải thích bằng cách
đưa ra các từ đồng nghĩa
và trái nghĩa.
(3) Trình bày khái niệm
mà từ biểu thị.
(4) Trình bày khái niệm
mà từ biểu thị.


Nhóm 3
(1) Trình bày khái niệm
mà từ biểu thị.

(2)Trình bày khái niệm mà (2) Đưa ra các từ đồng
từ biểu thị.
nghĩa.
(3) Đưa ra các từ đồng
nghĩa.
(4). Trình bày khái niệm
mà từ biểu thị.

(3) Đưa ra các từ đồng
nghĩa.
(4) Đưa ra các từ đồng nghĩa.


Bài 2
Hãy điền các từ học hỏi, học tập, học hành, học lỏm vào chỗ trống trong
những câu dưới đây cho phù hợp.

học hành
học lỏm

a, ………… : học và luyện tập để có hiểu biết, kĩ năng.
b, ……… : nghe hoặc thấy người ta làm rồi làm theo, chứ không được ai trực tiếp dạy
bảo.học

hỏi


c, ……….. : tìm tịi, hỏi han để học tập

học tập

d, ……… : học văn hóa có thầy, có chương trình , có hướng dẫn (nói một cách khái quát)


Bài 3 Điền các từ trung gian, trung niên, trung bình vào chỗ
trống cho phù hợp.
- trung
… . . .bình
… : ở vào khoảng giữa trong bậc thang đánh giá, không
khá cũng không kém, không cao cũng không thấp.
trung gian
- ………..
. . : Ở vị trí chuyển tiếp hoặc nối liền giữa hai bộ phận,
hai giai đoạn, hai sự vật, …
- …………....:
trung niên đã quá tuổi thanh niên nhưng chưa đến tuổi già.


Bài 5
Đọc truyện sau đây và cho biết giải nghĩa từ “mất” như nhân vật Nụ có
đúng khơng ?
THẾ THÌ KHƠNG MẤT
Cơ Chiêu đi đị với cái Nụ. Cái Nụ ăn trầu, lỡ tay đánh rơi ống vôi bạc của cơ
Chiêu xuống sơng. Để cơ Chiêu khỏi mắng mình, nó rón rén hỏi:
- Thưa cơ, cái gì mà mình biết nó ở đâu rồi thì có thể gọi là mất được không,
cô nhỉ?

- Cô Chiêu cười bảo:
- Cái con bé này đến lẩm cẩm. Đã biết ở đâu rồi thì sao gọi là mất được nữa !
- Cái Nụ nhanh nhảu tiếp ln:
- Thế thì ống vơi của cơ khơng mất rồi. Con biết nó nằm ở dưới đáy sơng đằng
kia. Con vừa đánh rơi xuống đấy.
(Theo Truyện tiếu lâm Việt Nam)


Đáp án
- Nghĩa đen: mất trái với còn
=>mất theo cách hiểu thơng thường là “khơng cịn được sở hữu,
khơng thuộc về mình nữa”.
- Theo cách giải thích của Nụ: mất- khơng biết ở đâu.
Như vậy, cách giải thích của Nụ: mất có nghĩa là khơng mất, nghĩa là
vẫn cịn
So với cách giải thích theo nghĩa thơng thường, cách giải thích của Nụ
là sai.
Nhưng so với cách giải nghĩa ở trong truyện thì rất đúng và rất thơng
minh.


ệm
i
in

NGHĨA CỦA TỪ

á
h
K


của ch giả
i th
từ
í

ch

ng
hĩa


Hãy giải thích nghĩa của các từ sau bằng một trong hai cách
trên.
- Cây : chỉ một loài thực vật
Xe đạp : chỉ một loại phương tiện phải đạp mới chuyển dịch
được.


VỀ NHÀ
- Học thuộc ghi nhớ.
- Làm lại các bài tập trong sách giáo khoa
- Soạn bài: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×