Tuần : 10-11
Tiết : 10-11
2018
NS : 19-10-2018
ND : 22-10-
Kiểm Tra 1 tiết
Bài 10-11: VẼ TRANH
ĐỀ TÀI LỄ HỘI
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
KT: HS hiểu ý nghĩa và nội dung của một số lễ hội ở nước ta
KN: HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài lễ hội
II/ CHUẨN BỊ:
1/Đồ dùng dạy- học:
GV :
- Ảnh về các lễ hội ở nước ta
- Tranh của họa sĩ và HS về đề tài lễ hội
HS :
- Tranh, ảnh sưu tầm về đề tài lễ hội
- Dụng cụ vẽ
2/ Phương pháp dạy - học:
- Trực quan, gợi mở, vấn đáp, luyện tập, nhóm
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số:
Lớp 9A1:................Lớp 9A2:................Lớp 9A3:................Lớp 9A4:................
2/ Bài cũ: Nhận xét bài cũ của HS
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Tiến trình dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động
ĐDTBDH
của HS
Hoạt động 1:
Hướng dẫn HS tìm, chọn nội dung đề tài
I/ TÌM VÀ CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI.
- Giới thiệu một số tranh, ảnh
- GV nêu một vài lễ hội lớn của Việt Nam, đồng thời - HS lắng
về lễ hội
giới thiệu tranh, ảnh về lễ hội, giúp HS hiểu được ý
nghe.
nghĩa và cảm nhận được những nét riêng của một số
lễ hội
- GV chia nhóm, yêu cầu: mỗi nhóm thảo luận về
- HS thảo
một lễ hội mà mình sưu tầm với những câu hỏi:
luận theo
nhóm.
1) Tên lễ hội?
- HS trả lời
2) Nội dung lễ hội?
- HS trả lời
- Giới thiệu 4 tranh mẫu
3) Hình thức tổ chức lễ hội?
- HS trả lời
4) Nhận xét về hình ảnh và khơng khí của lễ hội?
- HS trả lời
- HS thảo luận trong 5 phút, sau đó đại diện trình
- HS đại diện
bày. GV nhận xét, bổ sung và tóm tắt ý chính.
nhóm trả lời.
- GV giới thiệu một số tranh mẫu, yêu cầu HS phân
- HS phân
tích về nội dung, bố cục, hình vẽ và màu sắc giúp HS tích tranh
hình thành ý tưởng làm bài.
* Kết luận:
- Lễ hội thường diễn ra với các hình thức: diễu
hành, mít tinh, rước cờ, rước kiệu, tế lễ, múa lân,
múa rồng, ca hát...và các trị chơi sơi nổi: thi bơi
thuyền, thổi cơm, đấu vật, chọi gà, đâm trâu, ném
còn, đánh đu…
mẫu.
Hoạt động 2:
Hướng dẫn HS cách vẽ
II/ CÁCH VẼ:
- GV gợi ý HS chọn nội dung: có thể vẽ tồn cảnh
hoặc một hoạt động vui chơi tiêu biểu trong lễ hội
- GV yêu cầu một HS nhắc lại các bước vẽ, đồng
thời ở mỗi bước GV tóm tắt những điểm chính.
* Kết luận:
- Chọn nội dung: vẽ toàn cảnh hoặc một hoạt động
tiêu biểu.
- Tìm bố cục chặt chẽ
- Hình vẽ sinh động.
- Màu sắc trong sáng, rực rỡ
- HS lắng
nghe.
- HS trả lời.
Hoạt động 3:
Hướng dẫn HS làm bài
III/ THỰC HÀNH:
- GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm: chọn nội dung
và cùng nhau phác hình, vẽ màu
- GV theo dõi, gợi mở về nội dung, cách bố cục cho
các nhóm làm bài.
* Vẽ một bức tranh đề tài lễ hội.
- HS làm bài
theo nhóm
4/ Củng cố:
- GV treo bài cảu các nhóm trên bảng, yêu cầu HS nhận xét, đánh giá theo cảm nhận riêng.
- GV nhận xét bổ sung, đánh giá ưu điểm và nhược điểm bài vẽ của các nhóm. Tuyên dương các nhóm
có bàii vẽ tốt. Động viên, khuyến khích với những nhóm chưa đạt u cầu
5/ Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Sưu tầm tranh, ảnh về lễ hội
- Chuẩn bị bài sau: Sưu tầm các hình ảnh và tìm hiểu về trang trí lễ hội, hội trường.
Bảng Thống Kê
Lớp
Đ
SL
9a1
9a2
9a3
9a4
CĐ
%
SL
%