Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

giao an lop 1 tuan 10, tuan 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.98 KB, 46 trang )

Trường Tiểu Học Trần Phú

Giáo án lớp 1

TUẦN 10
Thứ hai, ngày 18 tháng 10 năm 2010
Môn :ĐẠO ĐỨC : LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ
-

-

-

I . MỤC TIÊU :
Học sinh hiểu : Đối với anh chị cần lễ phép , đ/v em nhỏ cần nhượng nhịn .Có vậy anh
chị em mới hoà thuận , cha mẹ mới vui lòng .
Học sinh biết cư xử lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ trong gia đình .
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Các vật dụng chơi đóng vai BT2 .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định : hát , chuẩn bị vở BTĐĐ
2.Kiểm tra bài cũ :
- Đối với anh chị em phải có thái độ như thế nào ?
- Đối với em nhỏ , em phải đối xử ra sao ?
- Anh chị em trong gia đình phải đối xử với nhau như thế nào ?
- Anh em sống hoà thuận vui vẻ thì gia đình thế nào ?
- Nhận xét bài cũ . KTCBBM.
3.Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT : 2


Hoạt động 1 : Quan sát tranh
Mt : Học sinh nắm đầu bài học . Làm Bài
tập 3:
- Học sinh lập lại đầu bài .
Giáo viên giải thích bài và ghi đầu bài .
- Hs mở vở BTĐĐ quan sát các
Làm Bài tập 3.
tranh ở BT3 .
Giáo viên hướng dẫn cách làm bài : Nối
tranh với chữ “ Nên” hay “ Không nên
- Hs làm việc cá nhân .
”.
- Một số hs làm bài tập trước lớp
Giáo viên gọi học sinh lên trình bày
T1 : Nối chữ “ khơng nên ” vì anh
trước lớp .
khơng cho em chơi chung .
T2 : Nên – vì anh biết hướng dẫn
em học .
T3 : Nên – vì 2 chị em biết bảo
ban nhau làm việc nhà .
T4 : Không nên – vì chị tranh
giành sách với em , khơng biết
nhường nhịn em.
T5: Nên – Vì anh biết dỗ em để mẹ
làm việc .

Giáo viên bổ sung ý kiến khi Học sinh
trình bày .
-


Giáo viên nhận xét , tổng kết ý chính

của 5 bức tranh .

Page 1

-

Hs thảo luận , phân vai trong
nhóm , cử đại diện lên đóng vai .
Lớp nhận xét , bổ sung ý kiến .

Triệu Thị Thảo


Trường Tiểu Học Trần Phú

Giáo án lớp 1

Hoạt động 2 : Đóng vai
Mt : Học sinh biết chọn cách xử lý phù
-

-

hợp với tình huống trong tranh .
Giáo viên phân cơng từng nhóm đóng vai
theo từng tranh trong bài tập 2 .
* Giáo viên kết luận :

- Là anh chị thì cần phải biết nhường
nhịn em nhỏ.
- Là em thì cần phải lễ phép vâng lời dạy
bảo của anh chị
Hoạt động 3 : liên hệ thực tế
Mt : Học sinh tự liên hệ bản thân .
- Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để học sinh
tự liên hệ bản thân mình .
+ Em có anh chị hay có em nhỏ ?
+ Em đã đối xử với em của em như thế
nào ?
+ Có lần nào em vơ lễ với anh chị chưa ?
+ Có lần nào em bắt nạt , ăn hiếp em của
em chưa ?
- Giáo viên khen những em đã thực hiện
tốt và nhắc nhở những học sinh chưa tốt .
* Kết luận chung : Anh chị em trong gia
đình là những người ruột thịt . Vì vậy em
cần phải thương yêu , quan tâm , chăm
sóc anh chị em , biết lễ phép với anh chị ,
nhường nhịn em nhỏ . Có như vậy gia
đình mới đầm ấm hạnh phúc , cha mẹ
mới vui lòng .
4.Củng cố dặn dò :
Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh
hoạt động tốt .
Dặn Học sinh ôn lại bài và thực hiện
đúng những điều đã học .
Chuẩn bị bài hôm sau


- Hs suy nghĩ , tự liên hệ bản thân
qua câu hỏi của giáo viên .

Tiếng việt
Bài 39: au - âu
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được vần au, âu và từ cây cau, cái cầu
2.Kĩ năng :Đọc được câu ứng dụng : Chào Mào có áo màu nâu…
3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Bà cháu.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: cây cau, cái cầu; Tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ phần luyện nói: Bà cháu.
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III.Hoạt động dạy học:
Tiết1

Page 2

Triệu Thị Thảo


Trường Tiểu Học Trần Phú

Giáo án lớp 1

1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kiểm tra bài cũ :
-Đọc và viết: cái kéo, leo trèo, trái đào, chào cờ ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con)
-Đọc đoạn thơ ứng dụng: Suối chảy rì rào… ( 2 em)
-Nhận xét bài cũ

3.Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
+Mục tiêu:
+Cách tiến hành :
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu
cho các em vần mới : au, âu – Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :Dạy vần:
+Mục tiêu: nhận biết được: au, âu ,cây cau,
cái cầu
+Cách tiến hành :
a. Dạy vần au:
-Nhận diện vần : Vần au được tạo bởi: a và u
GV đọc mẫu
Hỏi: So sánh au và ao?
-Phát âm vần:
-Đọc tiếng khoá và từ khoá : cau, cây cau
-Đọc lại sơ đồ:
au
cau
cây cau
b.Dạy vần ao: ( Qui trình tương tự)
âu
cầu
cái cầu
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
⊕ Giải lao
-Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui

trình đặt bút, lưu ý nét nối)
-Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
rau cải
châu chấu
lau sậy
sáo sậu
-Đọc lại bài ở trên bảng
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Tiết 2:
1.Hoạt động 1: Khởi động
2. Hoạt động 2: Bài mới:
+Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng

Page 3

Phát âm ( 2 em - đồng
thanh)
Phân tích vần au. Ghép bìa
cài: au
Giống: bắt đầu bằng a
Khác : kết thúc bằng u
Đánh vần( cá nhân - đồng
thanh)
Đọc trơn( cá nhân - đồng
thanh)
Phân tích và ghép bìa cài:
cau
Đánh vần và đọc trơn
tiếng ,từ
( cá nhân - đồng thanh)

Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân
- đồng thanh)
( cá nhân - đồng thanh)
Theo dõi qui trình
Viết b. con: au, âu , cây
cau, cái cầu
Tìm và đọc tiếng có vần vừa
học
Đọc trơn từ ứng dụng:
( cá nhân - đồng thanh)

Triệu Thị Thảo


Trường Tiểu Học Trần Phú

Giáo án lớp 1

Luyện nói theo chủ đề
+Cách tiến hành :
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b.Đọc đoạn thơ ứng dụng:
“ Chào Mào có áo màu nâu
Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về”
c.Đọc SGK:
⊕ Giải lao
d.Luyện viết:

e.Luyện nói:
+Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội
dung:“Bà cháu”.
+Cách tiến hành :
Hỏi:-Người bà đang làm gì?

Đọc (cá nhân 10 em – đồng
thanh)
Nhận xét tranh. Đọc (c
nhân –
đ thanh)
HS mở sách . Đọc cá nhân
10 em
Viết vở tập viết

-Hai bà cháu đang làm gì?
-Trong nhà em , ai là người nhiều tuổi
nhất?
-Bà thường dạy cháu những điều gì?
-Em có thích làm theo lời khun của bà
khơng?
-Em u q nhất bà ở điều gì?
-Bà thường dẫn em đi đâu? Em có thích
đi cùng bà khơng? Em đã giúp bà những đều
gì?
3.Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò

Quan sát tranh và trả lời

ÂM NHẠC:


Ơn Tập Hai Bài Hát:
TÌM BẠN THÂN, LÝ CÂY XANH
I. YÊU CẦU:
- Thuộc lời ca của hai bài hát. Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu
lời ca.
Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản, biết đọc thơ 4 chữ theo tiết tấu bài
hát Lí cây ..
- Đối với HS TB, các em hát thuộc lời ca 2 bài hát và biết gõ đệm theo tiết tấu
của bài hát.
II. CHUẨN BỊ:
- Đàn, máy nghe và băng nhạc.
- Nhạc cụ gõ ( song loan, thanh phách…).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định tổ chức: nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ơn hát.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Page 4

Triệu Thị Thảo


Trường Tiểu Học Trần Phú

Giáo án lớp 1


*Hoạt động 1: Ôn tập bài hát
Tìm bạn thân
- Cho HS nghe giai điệu bài hát
Tìm bạn thân.
- Hỏi HS tên bài hát vừa được
nghe giai điệu, ai là tác giả sáng
tác bài hát.
- Hướng dẫn HS ơn lại bài hát
bằng nhiều hình thức.
+ Bắt giọng cho HS hát ( GV giữ
nhịp bằng tay)
+ Đệm đàn và bắt nhịp cho HS
+ Cho HS hát và vỗ tay theo phách
, theo tiết tấu lời ca
- Hướng dẫn HS hát kết hợp vận
động phụ họa
- Mời HS lên biểu diễn trước lớp
( hát kết hợp vận động phụ họa
- Nhận xét
*Hoạt động 2: Ôn tập bài hát lí
cây xanh
- GV cho HS nghe giai điệu bài hát
kết hợp vỗ tay theo tiết lời ca để
HS đoán tên bài hát, dân ca miền
nào.
- GV hướng dẫn HS ơn bài hát Lí
cây xanh.
- Hướng dẫn HS ơn nói thơ 4 chữ
theo tiết tấu bài Lí cây xanh.
*Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò

- Kết thúc tiết học, GV nhận xét
( khen cá nhân và những nhóm
biểu diễn tốt, nhắc nhở những
nhóm chưa đạt cần cố gắng hơn) .
Nhắc HS về ôn lại 2 bài hát đã
được học.

Page 5

- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe giai điệu
bài hát
- Đoán tên bài hát và tác giả
+ Bài : Tìm bạn thân
+ Tác: Việt Anh
- Hát theo hướng dẫn của GV
+ Hát khơng có nhạc
+ Hát theo nhạc đệm
+ Hát kết hợp vỗ tay đệm
- Hát kết hợp với vận động phụ họa
- HS biểu diễn trước lớp
+ Từng nhóm
+ Cá nhân
- HS lắng nghe
- HS nghe giai điệu và tiết tấu lời ca, trả
lời.
+ Bài hát: lí cây xanh
+ Dân ca Nam Bộ
- HS ôn hát theo hướng dẫn:
+ cả lớp hát
+ Từng dãy, nhóm, cá nhân hát.

- HS tập kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm
theo phách và tiết tấu lời ca.
- HS tập biểu diễn kết hợp vận động phụ
họa
- HS thực hiện đọc thơ và vỗ hoặc gõ
đệm theo tiết tấu. Sử dụng thanh phách
để gõ đệm
- HS lắng nghe và ghi nhớ

Triệu Thị Thảo


Trường Tiểu Học Trần Phú

Giáo án lớp 1

Thứ ba, ngày 19 tháng 10 năm 2010
TỐN

LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU
-Biết làm tính trừ trong phạm vi 3 , biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ ; tập
biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép trừ .
II- HOẠT ĐỘNG
1. Ổn đi ̣nh : Hát vui
2. Bài cũ
Tính

2–1=


3–1=

làm bảng

3–2=
Đọc bảng trừ phạm vi 3
Nhận xét
3 .Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động :

Page 6

Triệu Thị Thảo


Trường Tiểu Học Trần Phú


Giáo án lớp 1

Hoạt động 1:
Bài 2: Cho H nêu cách làm
T cho H sửa bài

H làm bài và sửa bài

Giúp H nhận xét về các phép ở cột thứ ba
1+2= 3


Tương tự H nêu nhận xét

3–2 =1

1+1=2

3–1=2

2–1=1

Cho H thấy được mối quan hệ giữa phép
trừ và phép cộng

Và1 + 1 + 1 = 3
3–1–1=1

Bài 3: Hướng dẫn H làm bài viết số thích

1+2=3

2+1=3

hợp vào ơ trống

3–1=2

3–2=1

1+4=5


2+2=4

Bài 4: Cho H thi đua hướng dẫn H viết dấu
thích hợp (+ hoặc -)

Bài 5: Hướng dẫn xem tranh rồi viết phép





T sửa bài – tun dương
Hoạt động 2:

Có 3 quả trứng, có 1 quả đã
nở. Hỏi cịn lại mấy quả
chưa nở?
H nhắc lạiđề bài trên

tính thích hợp
Hoạt động :

3–1=2

chia lớp 2 nhóm, mỗi nhóm tự đặt đề cho

nhóm 2 đặt đề cho mơ hình

mỗi tranh


chim

nhóm 1 đặt đề cho mơ hình ca

4. Tổng kết
Nhận xét bài làm:
5. Dặn dò
Chuẩn bị : Phép trừ trong phạm vi 4

Page 7

Triệu Thị Thảo


Trường Tiểu Học Trần Phú

Giáo án lớp 1

Tiếng việt

Bài 40: iu - êu
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được vần iu, êu và từ lưỡi rìu, cái phễu.
2.Kĩ năng :Đọc được câu ứng dụng : Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả.
3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Ai chịu khó?
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Tranh minh hoạ từ khố: lưỡi rìu, cái phễu; Tranh câu ứng dụng: Cây bưởi, cây táo…
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
III.Hoạt động dạy học:
Tiết1

1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kiểm tra bài cũ :
-Đọc và viết: rau cải, lau sậy, châu chấu, sáo sậu ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con)
-Đọc bài ứng dụng: Chào Mào có áo màu nâu
Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về ( 2 em)
-Nhận xét bài cũ
3.Bài mới :

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
+Mục tiêu:
+Cách tiến hành :
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các
em vần mới: iu, êu – Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :Dạy vần:
+Mục tiêu: nhận biết được: iu, êu,lưỡi rìu, cái phễu.
+Cách tiến hành :
a. Dạy vần iu:
-Nhận diện vần : Vần iu được tạo bởi: i và u
GV đọc mẫu
Hỏi: So sánh iu và êu?
-Phát âm vần:
-Đọc tiếng khố và từ khố : rìu, lưỡi rìu
-Đọc lại sơ đồ:
iu
rìu
lưỡi rìu

b.Dạy vần ao: ( Qui trình tương tự)
êâu
phễu
cái phễu
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
⊕ Giải lao
-Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt
bút, lưu ý nét nối)
-Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:

Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
Phân tích vần iu. Ghép bìa cài:
iu
Giống: kết thúc bằng u
Khác : iu bắt đầu bằng i
Đánh vần( cá nhân - đồng
thanh)
Đọc trơn( cá nhân - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: rìu
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)
Phát âm ( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân đồng thanh)
( cá nhân - đồng thanh)
Theo dõi qui trình

Page 8


Triệu Thị Thảo


Trường Tiểu Học Trần Phú

Giáo án lớp 1

líu lo
cây nêu
chịu khó
kêu gọi
-Đọc lại bài ở trên bảng
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò

Tiết 2:

1.Hoạt động 1: Khởi động
2. Hoạt động 2: Bài mới:
+Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
Luyện nói theo chủ đề

Viết b. con: iu, êu ,lưỡi rìu,
cái phễu
Tìm và đọc tiếng có vần
vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:
( cá nhân - đồng thanh)

+Cách tiến hành :

a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b.Đọc câu ứng dụng:
“Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả”
c.Đọc SGK:
d.Luyện viết:

Đọc (c nhân 10 em – đ
thanh)

⊕ Giải lao

e.Luyện nói:
+Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội
dung:“Ai chịu khó?”.
+Cách tiến hành :

Nhận xét tranh. Đọc (c
nhân–đthanh)
HS mở sách . Đọc cá nhân
10 em
Viết vở tập viết

Hỏi:-Trong tranh vẽ những gì?
-Con gà đang bị chó đuổi, gà có phải là
con chịu khó khơng? Tại sao?
-Người nơng dân và con trâu, ai chịu khó?
-Con chim đang hót, có chịu khó khơng?
-Con chuột có chịu khó khơng? Tại sao?
-Con mèo có chịu khó khơng? Tại sao?

-Em đi học có chịu khó khơng? Chịu khó
thì phải làm gì?
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò

Page 9

Quan sát tranh và trả lời

Triệu Thị Thảo


Trường Tiểu Học Trần Phú

Giáo án lớp 1

MĨ THUẬT:Bài 10:
VẼ QUẢ (QUẢ DẠNG TRỊN)
I.MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
_ Biết hình dáng, màu sắc một vài loại quả
_Biết cách vẽ quả, vẽ được hình một loại quả và vẽ màu theo ý thích
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
_ Một số quả: bưởi, cam, táo, xồi…
_Hình ảnh một số quả dạng trịn
_Hình minh họa các bước tiến hành vẽ quả
2. Học sinh:
_ Vở tập vẽ 1
_Bút chì, chì màu, sáp màu
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên
1.Giới thiệu các loại quả:
_GV giới thiệu hình các loại quả:
+Đây là quả gì?
+Hình dạng của quả?
+Màu sắc của quả?
_GV yêu cầu HS:
+Tìm thêm một vài quả mà em biết?

_GV tóm tắt: (có thể dùng hình ảnh
hoặc vẽ lên bảng)
+Có nhiều loại quả có dạng hình trịn
với nhiều màu phong phú

Hoạt động của học sinh
_Quan sát và trả lời

_HS nêu các quả mà em biết
+Quả xoài màu vàng
+Quả dưa lê (quả dưa tây) màu
trắng ngà
+Quả cam màu vàng đậm
+Quả dưa hấu màu xanh đậm…

2.Hướng dẫn HS cách vẽ quả:
_Vẽ hình bên ngồi trước:
+Quả bí đỏ dạng trịn thì vẽ hình gần
trịn
+Quả đu đủ có thể vẽ 2 hình trịn…


_HS nhận xét màu của quả

_Nhìn mẫu vẽ cho giống quả

_HS quan sát

3.Thực hành:
_GV bày mẫu: Bày một quả lên bàn để
HS chọn mẫu vẽ; mỗi mẫu một quả,
loại có hình và màu đẹp
_GV yêu cầu HS nhìn mẫu và vẽ vào

_Thực hành vẽ vào vở

Page 10

Triệu Thị Thảo


Trường Tiểu Học Trần Phú

Giáo án lớp 1

phần giấy còn lại trong Vở Tập vẽ 1.
(Không vẽ to quá hay nhỏ quá)
_GV giúp HS:
+Cách vẽ hình, tả được hình dáng của
mẫu
+Vẽ màu theo ý thích
4. Nhận xét, đánh giá:

_GV cùng HS nhận xét một số bài về
hình vẽ và màu sắc (hình đúng, màu
đẹp)
5.Dặn dị:
_Dặn HS về nhà:

_Quan sát hình dáng và màu sắc
của các loại quả

Thứ tư, ngày 20 tháng 10 năm 2010

Tiếng việt
ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I

Page 11

Triệu Thị Thảo


Trường Tiểu Học Trần Phú

Giáo án lớp 1

TOÁN

PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4
I- MỤC TIÊU: Giúp HS
- Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 4 ; biết mối quan hệ giữa phép
cộng và phép trừ .
II- HOẠT ĐỘNG

1. Ởn đi ̣nh : Hát vui
2. Bài cũ
Tính

3–? = 2

3–?=1

làm bảng

3–?=3
Đọc bảng trừ phạm vi 3
Nhận xét
3 .Bài mới
a. Giới thiệu bài
-

b. Các hoạt động:
Hoạt động 1:

T giới thiệu mẫu vật hỏi. Có 4 con ong đậu
trên cành hoa, sau đó 1 con bay đi. Hỏi cịn
lại mấy con ong
Tương tự với 4 – 2 và 4 – 3
T xóa dần số cho H học thuộc bảng trừ
Cho H nhận xét mối quan hệ giữa phép cộng và
phép trừ

Bốn con ong bớt đi một con
ong còn ba con ong

Vậy : Bốn bớt một còn ba.
Viết là:
4–1=3
H nêu đề toán và nêu được
4–2=2
4–3=1
H đọc
4–1=3
4–2=2
4–3=1
1 – 3 = 4. Lấy 4 – 1 = 3
4–3=1

Page 12

Triệu Thị Thảo


Trường Tiểu Học Trần Phú

Giáo án lớp 1
2 – 2 = 4. Lấy 4 – 2 = 2

-

Hoạt động 2:

–1=4

@


4–2=2

4–3=1

Bài 1: Cho H nêu cách làm bài rồi sửa

3–2=1

4–1=3

4–3=1

Chú ý thực hiện theo cột
Bài 2: Cho H lên bảng giải từng cột
Bài 3: Cho H quan sát tranh nêu bài tốn
4. Củng cố

Có 4 bạn đang chơi nhảy
Trị chơi : ai nhanh hơn

dây, 1 bạn chạy đi. Hỏi còn

H thi đua lên dán nhanh kết quà
vào bài toán

mấy bạn?
Ghi phép tính : 4 – 1 = 3

5. Dặn dị

Về học thuộc bảng trừ
Chuẩn bị : Luyện tập
--------------------------------------------------------------------------------------------------------

THỦ CƠNG
XÉ, DÁN HÌNH CON GÀ CON (tiết 1)
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức : HS biết cách xé hình con gà con đơn giản.
2.Kĩ năng : Xé , dán được hình con gà con đơn giản, dán cân đối, phẳng.
3.Thái độ : Biết yêu quí con vật nuôi.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: +Bài mẫu về xé, dán hình con gà con, có trang trí cảnh vật.
+Giấy thủ công màu vàng, hồ, giấy trắng, khăn lau tay.
-HS: Giấy màu vàng, giấy nháp có kẻ ơ, đồ dùng học tập, vở thủ công, khăn lau
tay.
III.Hoạt động dạy học:
Tiết1
1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kiểm tra bài cũ : -Kiểm tra đồ dùng học tập của hs
-Nhận xét kiểm tra
3.Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn quan sát
Mục tiêu: Cho HS xem bài mẫu và trả lời câu hỏi.
Cách tiến hành:
- HS quan sát

Page 13


Triệu Thị Thảo


Trường Tiểu Học Trần Phú

Giáo án lớp 1

-Cho HS xem bài mẫu và tìm hiểu đặc điểm, hình
dáng, màu sắc của con gà.

Hỏi:
+ Em hãy nêu các bộ phận của con gà? Có màu
gì? Có hình gì?
+ Em cho gà con có gì khác so với gà lớn? (gà
trống, gàmái)
Kết luận: Gà con có đặc điểm khác so với gà lớn
về đầu, thân , cánh, đuôi và màu lông. Khi xé ,
dán hình con gà con, em có thể chọn giấy màu tuỳ
theo ý thích.

- Con gà con có
thân, đầu hơi trịn.
Có các bộ phận:
mắt, mỏ, cánh, chân,
đi; tồn thân có
màu vàng.
-HS trả lời

Nghỉ giữa tiết (5’)

Hoạt động 3: Hướng dẫn mẫu
Mục tiêu: Hướng dẫn HS xé, dán hình con gà con
trên giấy nháp.
Cách tiến hành:
1. Xé hình thân gà:
-Từ hình chữ nhật .
-Dán qui trình xé hình thân gà, hỏi:
-Em hãy nêu cách xé hình thân gà?
-Xé mẫu giấy vàng (đỏ)
2. Xé hình đầu gà:
-Từ hình vng .
-Dán qui trình hình đầu gà
Hỏi:
+Muốn xé hình đầu gà em phải làm thế nào?
-Xé mẫu trên giấy màu vàng
3. Xé hình đi gà:
-Từ hình vng
-Dán qui trình,hỏi:
+ Muốn xé dán hình đuôi gà em làm thế nào?

-Xé mẫu trên giấy cùng màu với đầu gà.
4.Xé dán hình chân gà:
-Chân gà từ hình tam giác
-Mắt gà hình trịn nhỏ, dùng màu tơ mắt gà
-GV vẽ ước lượng chân gà trên bảng

Page 14

- Đầu tiên xé hình
chữ nhật, xé 4 góc,

uốn nắn, sửa lại cho
giống hình thân gà.
- HS quan sát.
-Trả lời:Đầu tiên là
hình vng. Xé 4
góc, uốn nắn cho
giống hình đầu gà
- HS quan sát.
-Trả lời:
Đầu tiên xé hình
vng. Xé tiếp theo
dấu vẽ được hình
tam giác

-HS thực hành trên

Triệu Thị Thảo


Trường Tiểu Học Trần Phú

Giáo án lớp 1

-GV xé mẫu trên giấy màu khác nhau
5. Dán hình:
GV hướng dẫn cách sắp xếp đủ các bộ phận của
gà và lần lượt dán thân, đầu gà,chân, đuôi trên
giấy màu nền rồi lấy bút màu để vẽ mỏ mắt của gà
con.


giấy nháp
HS quan sát hình
con gà cho hồn
chỉnh

Hoạt động cuối: Củng cố dặn dị(5’)
-u cầu HS nhắc lại qui trình xé, dán hình con gà
con
- Chuẩn bị giấy, bút chì, hồ dán…… cho bài học
sau “ xé,dán hình hình con gà con ( tiết 2)

- 2HS nhắc lại
- HS dọn vệ sinh .

Thứ năm, ngày 21 tháng 10 năm 2010
TOÁN
LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU:
- Biế t làm tính trừ trong pha ̣m vi các số đã ho ̣c; biế t biể u thi ̣ tinh hướng
̀
trong hinh ve ̃ bằ ng phép tính thích hơ ̣p.
̀
II- CHUẨN BỊ
GV : bài tập trên bảng
HS : sách, ĐDHT
III- HOẠT ĐỘNG
1. Ổn đi ̣nh : Hát vui
2. Bài cũ
H làm bảng con : 4 – 1 =
4–2=

2 H đọc kết quả 4 – 3………………. 4 – 2
3 –1 ………………. 3 – 2
Nhận xét
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: luyện tập
b. Các hoạt động:


4–3=
4–0=

Hoạt động 1:

@Đồ dùng: vở bài tập
@Tiến hành:
Bài 1: Cho H nêu yêu cầu của bài rồi làm
Nhắc lại quy tắc đặt tính dọc

a. Toán dọc: Đặt
thẳng cột

Trong dãy tính có 2 phép tính ta thực hiện

Page 15

Triệu Thị Thảo


Trường Tiểu Học Trần Phú


Giáo án lớp 1

như thế nào

Bài 2: Cho H nêu cách làm rồi giải







Hoạt động 2:

@Tiến hành:
Bài 3: Yêu cầu H tính kết quả của phép
tính so sánh hai kết quả rồi điền dấu

b. 4 – 2 – 1 = 1
4–1–1=3
4–1–2=1
Làm phép tính trên
mũi tên rồi ghi kết
quả vào hình vuông

2<4–1
–1
3=4–1
–2
4> 4 – 1

+0

3–2<3
4–1>4
4–1=3

Hoạt động 3:

Bài 4: H nêu bài toán qua tranh
Hoạt động 4:

@PP : trò chơi
@ Tiến hành:
chia lớp làm 2 nhóm thi đua làm bài 5
Bài 5: H tính kết quả rồi điền đ, s vào

4. Dặn dò:
Chuẩn bị: bài 38 Phép trừ trong
phạm vi 5

Có 4 chú thỏ cùng
chơi, có 2 chú rủ
nhau đi tìm thức ăn.
Hỏi còn lại mấy chú
thỏ?
4–2=2
4–1=3đ
4–1=2s
4+1=5đ
4–3=2s


--------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tiếng việt
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ( GIỮA KÌ I )
ĐỀRA: DO TỔ CHUYÊN MÔN RA
1/PHẦN ĐỌC:
-Âm ;d,b,q,p,gi,ph,kh, tr, qu, ngh ,
-Vần; ai ,ưa ,ươi ,eo ,au ,ui, ay ,ia ,ây ,ôi ,

Page 16

Triệu Thị Thảo


Trường Tiểu Học Trần Phú
-Từ : cua bể
Ghế gỗ
Cái túi
-Câu:

Giáo án lớp 1
bí đỏ
nhà thờ
tuổi thơ
Suối chảy rì rào .
Gío reo lao xao.
Bé ngồi thổi sáo.
Nhà dì Na ở phố nhà dì có chó xù .
Q bé Hà có nghề xẻ gỗ.

Phố bé nga có nghề giã giã giị.

chả cá
đi đò
bi ve

2/ PHẦN VIẾT:
-Âm:s, n ,h ,d, tr, ch, gi, th, ph, gh, ng, ngh,
-Vần ;ia ,eo, ao, ui, au, ưa, ai, ơi, ay, uôi, ươi .êu
Từ :mùa mưa,ngôi sao, tre nứa ,ba lô ,nhà thờ, quả khế.

Thứ sáu, ngày 22 tháng 10 năm 2010

Tiếng việt

Bài 41: iêu - yêu
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được vần iêu,yêu và từ diều sáo, yêu quý
2.Kĩ năng :Đọc được câu ứng dụng : Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về.
3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Bé tự giới thiệu.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: diều sáo, yêu quý. Tranh câu ứng dụng: Tu hú kêu, báo hiệu…
-Tranh minh hoạ phần luyện nói: Bé tự giới thiệu.
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
III.Hoạt động dạy học:
Tiết1
1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kiểm tra bài cũ :
-Đọc và viết: líu lo, chịu khó, cây nêu, kêu gọi ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con)
-Đọc bài ứng dụng: Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả.( 2em)

-Nhận xét bài cũ
3.Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
+Mục tiêu:
+Cách tiến hành :
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho
các em vần mới: iêu,yêu – Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :Dạy vần:
+Mục tiêu: nhận biết được: iêu,yêu ,diều sáo,
yêu quý
+Cách tiến hành :
a. Dạy vần iêu:
-Nhận diện vần : Vần iêu được tạo bởi: i,ê và u
GV đọc mẫu
Hỏi: So sánh iêu và êu?

Page 17

Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: iêu
Giống: kết thúc bằng êu
Khác : iêu có thêm i ở phần đầu
Đánh vần ( cá nhân - đồng thanh)
Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh)

Triệu Thị Thảo



Trường Tiểu Học Trần Phú

Giáo án lớp 1

-Phát âm vần:
-Đọc tiếng khoá và từ khoá : diều, diều sáo
-Đọc lại sơ đồ:
iêu
diều
diều sáo
b.Dạy vần yêu: ( Qui trình tương tự)
yêu
yêu
yêu quý
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
⊕ Giải lao
-Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình
đặt bút, lưu ý nét nối)
-Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
buổi chiều
yêu cầu
hiểu bài
già yếu
-Đọc lại bài ở trên bảng
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Tiết 2:
1.Hoạt động 1: Khởi động
2. Hoạt động 2: Bài mới:
+Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng

Luyện nói theo chủ đề
+Cách tiến hành :
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b.Đọc câu ứng dụng:
“Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về”
c.Đọc SGK:
d.Luyện viết:

⊕ Giải lao

Phân tích và ghép bìa cài: diều
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân đồng thanh)
( cá nhân - đồng thanh)
Theo dõi qui trình
Viết b. con: iêu,yêu ,diều sáo,
yêu quý
Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:
( cá nhân - đồng thanh)

Đọc (cá nhân 10 em – đồng
thanh)
Nhận xét tranh.Đọc (c nhân–
đ thanh)
HS mở sách . Đọc cá nhân 10 em


e.Luyện nói:
+Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội
dung
“Bé tự giới thiệu”.
+Cách tiến hành :

Viết vở tập viết

Hỏi:-Bạn nào trong tranh đang tự giới thiệu?

Quan sát tranh và trả lời

-Em năm nay lên mấy?
-Em đang học lớp mấy? Cô giáo nào đang
dạy em?
-Nhà em ở đâu? Nhà em có mấy anh chị
em?
-Em thích học mơn nào nhất?
-Em biết hát và vẽ khơng? Em có thể hát
cho cả lớp nghe?
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò

Page 18

Triệu Thị Thảo


Trường Tiểu Học Trần Phú


Giáo án lớp 1

TOÁN

PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5
I- MỤC TIÊU:
- Thuộc bảng trừ , biết làm tính trừ trong phạm vi 5 ; biết mối quan hệ
giữa phép cộng và phép trừ .
II- CHUẨN BỊ
GV : Một số mẫu vật phù hợp với bài học
HS : sách, ĐDHT
III- HOẠT ĐỘNG
1. Ổn đi ̣nh : Hát vui
2. Bài cũ
H đọc bảng trừ (3, 4)
Nhận xét
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:


Hoạt động 1:

Giới thiệu 5 – 1 = 4; 5 – 2 = 3; 5 – 3
=2
Qua mẫu vật : hướng dẫn H lập bảng
trừ (5)
Xóa dần – gọi H đọc
Hướng dẫn H nhận biết mối quan hệ
giữa phép cộng và phép trừ


Page 19

H nêu được
5–1=4
5–2=3
5–3=2
5–4=1
H đọc và học thuộc
bảng trừ 1 + 4 = 5
Vậy 5 – 1 = 4
5–4=1
2+3=5
Vậy 5 – 2 = 3
5–3= 2

Triệu Thị Thảo


Trường Tiểu Học Trần Phú


Giáo án lớp 1

hoạt động 2:

Bài 1: Củng cố bảng trừ (5) H nêu yêu cầu
và giải
Bài 2: H lên bảng giải
Bài 3: Chú ý H đặt tính thẳng cột

Bài 4: H nêu bài toán qua tình huống tranh

4. Củng cố :
Thi đua điền nhanh dấu <, > = vào bài
toán
4–1<5–1
5–3=4–2
5. Dặn dò
Về học thuộc bảng trừ
Chuẩn bị bài 39 : Luyện tập

Ghi kết quả vào dấu
chấm
5–1=4
5–3=
2
5–2=3
5–4=
1
2–1=1
3–1=2
4–1=3
5–1= 4
Có 5 quả trên cành.
Hùng hái xuống 1
quả. Hỏi còn mấy
quả trên cành?
5–1=4

-------------------------------------------------------------------------------------------


TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài 10: Ơn tập con người và sức khoẻ
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan.
- HS có thói quen vệ sinh cá nhân hằng ngày.
- HS nêu được các việc em thường làm vào các buổi trong một ngày như :
+Buổi sáng: đánh răng , rửa mặt.
+Buổi trưa : ngủ trưa; chiều tắm gội.
+Buổi tối : đánh răng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV:
Tranh minh hoạ cho bài học
- HS: có ích cho sức khỏe?
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Oån định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Tiết tự nhiên xã hội tuần trước các con học bài gì?
(Hoạt động và nghỉ ngơi)
(HS nêu khoảng 4 em)

Page 20

Triệu Thị Thảo


Trường Tiểu Học Trần Phú

Giáo án lớp 1

3. Bài mới:

Hoạt Động của GV
Giới thiệu trò chơi khởi động:
“Chi chi, chành chành”
Mục đích: Gây hứng thú trong tiết học.
HĐ1: Thảo luận chung
Mục tiêu: Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ
phận của cơ thể và các giác quan.
Tiến hành:
- GV cho HS nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ
thể.
- Cơ thể người gồm có mấy phần?
- Chúng ta nhận biết thế giới xung quanh bằng những
giác quan nào?
- Về màu sắc?
- Về âm thanh?
- Về mùi vị?
- Nóng lạnh
- Nếu thấy bạn chơi súng cao su, em khuyên bạn như
thế nào?
Kết luận: Muốn cho các bộ phận các giác quan khoẻ
mạnh, các con phải biết bảo vệ, giữ gìn các giác quan
sạch sẽ.
HĐ2: HĐ nhóm đơi HS kể những việc làm vệ sinh cá
nhân trong một ngày
Mục tiêu: Khắc sâu những hiểu biết những hành vi cá
nhân thực hiện vệ sinh.
Cách tiến hành:
Bước 1: Các con hãy kể lại những việc làm của mình.
- Hướng dẫn HS kể.
- GV quan sát HS trả lời.

- Nhận xét.
GV hỏi: Buổi trưa các con ăn gì? Có đủ no khơng?
- Buổi tối trước khi đi ngủ con có đánh răng không?
- GV kết luận: Hằng ngày các con phải biết giữ vệ
sinh chung cho các bộ phận của cơ thể.
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
Củng cố:
- Vừa rồi các con học bài gì?
- Cơ thể chúng ta có bộ phận nào?
- Muốn cho thân thể khoẻ mạnh con làm gì?
Nhận xét tiết học:
Dặn dò: Các con thực hiện tốt các hoạt động vui chơi
có ích, giữ vệ sinh tốt.

Hoạt Động của HS
- HS chơi
- Thảo luận chung.

- HS nêu
- Da, tay, chân, mắt, mũi,
rốn…
- Đầu, mình, tay và chân
- Đơi mắt.
- Nhờ tai
- Nhờ lưỡi
- Nhờ da
HS trả lời
- HS nhớ và kể lại những
việc làm vệ sinh cá nhân
trong 1 ngày.


- đại diện một số nhóm lên
trình bày
- Buổi sáng, ngủ dậy con
đánh răng, rửa mặt, tập
thể dục, vệ sinh cá nhân
và ăn sáng rồi đi học…
- HS nêu lần lượt
- Ôn tập
- Giữ vệ sinh cơ thể, ăn
uống điều độ.

SINH HOẠT
- Nhận xét hoạt động tuần qua
- Kế hoạch hoạt động tuần tới

Page 21

Triệu Thị Thảo


Trường Tiểu Học Trần Phú

Giáo án lớp 1

TUẦN 11
Thứ hai, ngày 25 tháng 10 năm 2010
Môn : ĐẠO ĐỨC : THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I
I . MỤC TIÊU :
-Củng cố hệ thống hoá các kiến thức về chuẩn mực hành vi đạo đức trong mối quan hệ của

các emvơiùi gia đình, nhà trường ,cộng đồng.
-Hình thành kĩ năng nhận xét ,đánh giá hành vi của mình phù hợp trong cuộc sống gia
đình,nhà trường,xã hội.
-Giáo dục thái độ tự tin yêu thương tôn trọng con người ,yêu cái thiện cái đúng ,cái tốt,
khơng đồng tình với cái ác,cái sai,cái xấu.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Bài đạo đức từ 1→5.
-Chuẩn bị trị chơi đóng vai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
-Giáo viên hệ thốn g theo mục tiêu từ bài 1 đến bài 5.
IV.CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:
-Dặn học sinh thực hiện đúng các hành vi trên
-Chuẩn bị bài gia đình em
-Nhận xét lớp

TIẾNG VIỆT

Bài 42: ưu - ươu
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được vần ưu, ươu và trái lựu, hươu sao.
2.Kĩ năng :Đọc được câu ứng dụng :
Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy hươu, nai đã ở đấy rồi.
3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Hổ, báo, gấu, hươu, nai, sao.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: trái lựu, hươu sao. Tranh câu ứng dụng: Buổi trưa, Cừu…
-Tranh minh hoạ phần luyện nói: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, sao.
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
III.Hoạt động dạy học:
Tiết1
1.Khởi động : Hát tập thể

2.Kiểm tra bài cũ :
-Đọc và viết: buổi chiều, hiểu bài, yêu cầu, già yếu ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con)
-Đọc bài ứng dụng: Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về.( 2em)
-Nhận xét bài cũ
3.Bài mới :

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
+Mục tiêu:
+Cách tiến hành :
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các
em vần mới: ưu, ươu – Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :Dạy vần:
+Mục tiêu: nhận biết được: ưu, ươu và trái lựu,
hươu sao

Page 22

Triệu Thị Thảo


Trường Tiểu Học Trần Phú

Giáo án lớp 1

+Cách tiến hành :
a. Dạy vần ưu:

-Nhận diện vần : Vần ưu được tạo bởi: ư và u
GV đọc mẫu
Hỏi: So sánh ưu và iu?
-Phát âm vần:
-Đọc tiếng khoá và từ khoá : lựu, trái lựu
-Đọc lại sơ đồ:
ưu
lựu
trái lựu
b.Dạy vần ươu: ( Qui trình tương tự)
ươu
hươu
hươu sao
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
⊕ Giải lao
-Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên giấy ơ li ( Hướng dẫn qui trình đặt
bút, lưu ý nét nối)
-Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
chú cừu
bầu rượu
mưu trí
bướu cổ
-Đọc lại bài ở trên bảng
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò

Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: ưu
Giống: kết thúc bằng u
Khác : ưu bắt đầøu bằng ư

Đánh vần ( c nhân - đồng
thanh)
Đọc trơn ( cá nhân - đồng
thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: lựu
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân đồng thanh)
( cá nhân - đồng thanh)
Theo dõi qui trình
Viết b. con: ưu, ươu ,trái lựu,
hươu sao
Tìm và đọc tiếng có vần vừa
học. Đọc trơn từ ứng dụng:
( cá nhân - đồng thanh)

Tiết 2:

1.Hoạt động 1: Khởi động
2. Hoạt động 2: Bài mới:
+Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
Luyện nói theo chủ đề
+Cách tiến hành :
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b.Đọc câu ứng dụng:
“Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó
thấy hươu, nai đã ở đấy rồi”.

c.Đọc SGK:
⊕ Giải lao
d.Luyện viết:
e.Luyện nói:
+Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung
“Hổ, báo, gấu, hươu, nai, sao”.
+Cách tiến hành :
Hỏi:-Trong tranh vẽ những gì?

Đọc (c nhân 10 em – đthanh)
Nhận xét tranh. Đọc (cnhân–
đthanh)
HS mở sách . Đọc (10 em)
Viết vở tập viết

Quan sát tranh và trả lời
(Trong rừng, đôi khi ở Sở thú)

-Những con vật này sống ở đâu?
-Trong những con vật này, con nào ăn cỏ?

Page 23

Triệu Thị Thảo


Trường Tiểu Học Trần Phú

Giáo án lớp 1


-Con nào thích ăn mật ong?
-Con nào to xác nhưng rất hiền lành?
-Em cịn biết con vật nào ở trong rừng nữa?
-Em cóbiết bài thơ hay bài hát nào về những con
vật này?
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò

ÂM NHẠC

Học Hát Bài: Đàn Gà Con
(Nhạc: Phi - Líp - Pen - Cơ; Lời: Việt Anh)
I. YÊU CẦU:
- Biết hát theo giai điệu với lời 1 của bài hát.
-Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách của bài hát
II. CHUẨN BỊ:
- Hát chuẩn xác bài Đàn gà con
- Nhạc cụ đệm, gõ ( song loan, thanh phách…), máy nghe, băng hát mẫu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định tổ chức: Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn
2. Kiểm tra bài cũ: GV đàn giai điệu một trong hai bài hát vừa ôn ở tiết trước,
hỏi HS nhắc lại tên bài hát, cho cả lớp hát lại.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Hoạt động1: Dạy bài hát Đàn gà con
-Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát.
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe
- Cho HS nghe băng hát mẫu hoặc GV vừa
- Nghe băng mẫu ( hoặc GV hát mẫu)
đệm vừa hát.

- Hướng dẫn HS tập đọc lời ca GV cho HS
- Tập đọc lời ca theo hướng dẫn của GV.
đọc thuộc từng lời theo tiết tấu). Mỗi lời ca
có 4 câu.
- Tập hát từng câu theo hướng dẫn của
- Tập hát từng câu, mỗi câu cho HS hát hai,
GV, Hát đúng giai điệu và tiết tấu theo
ba lần để thuộc lời và giai điệu bài hát.
hướng dẫn của GV
- Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại
- Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn của
nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát.
GV, chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng.
- Sửa cho HS ( nếu các em hát chưa đúng yêu
+ Hát đồng thanh
cầu), nhận xét.
+ Hát theo dãy, nhóm
*Hoạt động 2: Hát kết hợp với gõ đệm theo
+ Hát cá nhân
phách.
- HS xem GV thực hiện mẫu
- Hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách,
- Hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm
sử dụng các nhạc cụ gõ song loan, thanh
theo phách, GV làm mẫu.
phách, trống nhỏ. Theo hướng dẫn của
Trông kia đàn gà con lông vàng
GV.
x
x

x
x
Đi theo mẹ tìm ăn trong vườn
x
x
x
x
( GV hướng dẫn cách sử dụng nhạc cụ gõ
cho HS, gồm: thanh phách, song loan, trống
nhỏ.)
*Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
- Cho HS đứng lên ôn lại bài hát kết hợp vỗ
tay hoặc gõ đệm theo phách một lần trước

Page 24

- HS thực hiện theo nhóm, dãy, cá nhân
- HS trả lời;
+ Bài hát Đàn gà con
+ Tác giả nhạc Phi - lip - pen - cô
+ Lời: Việt Anh

Triệu Thị Thảo


Trường Tiểu Học Trần Phú

Giáo án lớp 1

khi kết thúc tiết học.

- Hỏi HS nhắc lại tên bài hát, tác giả bài hát
Nhận xét chung ( khen những em hát thuộc
lời, đúng giai điệu, tiết tấu, biết hát kết hợp
gõ đệm theo phách đúng yêu cầu, nắhc nhở
những em chưa tập trung trong tiết học cần
cố gắng hơn) Dặn HS về ôn bài hát vừa tập.

- Chú ý nghe GV nhận xét, dặn dò và ghi
nhớ

Thứ ba, ngày 26 tháng 10 năm 2010
TOÁN
Tiết 41 :

LUYỆN TẬP

I- MỤC TIÊU
- Làm được phép trừ trong phạm vi các số đã học ; biết biểu thị tình huống trong hình vẽ
bằng phép tính thích hợp
II- CHUẨN BỊ
T : Bài tập trên bảng , phiếu tro` chơi

Page 25

Triệu Thị Thảo


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×