Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

GIAO AN PHU DAO 12 TUAN 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.82 KB, 3 trang )

Ngày soạn: 10/09/2018
Tuần: 06
PHỤ ĐẠO LÝ 12
TỔNG HỢP DAO ĐỘNG
TỔNG HỢP DAO ĐỘNG:
Giả sử một vật thực hiện đồng thời 2 dđđh cùng phương, cùng tần số: : x 1 = A1cos( t  1 ) và
x 2 = A2 cos( t   2 ) .
Phương trình dđ tổng hợp: x = x1 + x2 = Acos( t   ) . Với :
2
1

2
2

+ Biên độ dđ tổng hợp: A2 = A  A  2 A1 A2 cos( 2  1 ) + Pha ban đầu:

tg 

A1 sin 1  A2 sin  2
A1 cos 1  A2 cos  2

Nếu 2 dđ thành phần: + Cùng pha:  k 2 thì A =Amax = A1 + A2



A  A2
+ Ngược pha :  2(k  1) thì A= 1
+ Vuông pha:

Δϕ=(2 k +1)


π
2

 A  A12  A22

* Thông thường: | A1 − A2|≤ A ≤ A1 + A2
Câu 1(HS yếu) Tìm biểu thức đúng để xđ biên độ dđ tổng hợp của 2 dđđh cùng phương, cùng tần số  với pha ban đầu

1, 2

.

2
2
2
A. A  A1  A2  2 A1 A2 cos(1   2 ) .

2
2
2
B. A  A1  A2  2 A1 A2 sin(1   2 ) .

2
2
2
B. A  A1  A2  2 A1 A2 sin(1   2 ) .

2
2
2

C. A  A1  A2  2 A1 A2 cos(1   2 )

Câu 3: (HS TB yếu)Một vật tham gia đồng thời 2 dđđh có pt x1 =
(cm ). Pt dđ tổng hợp là:

2 cos(2t   / 6) (cm ).
C. x = 2 cos(2t   / 12) (cm).
A. x =

2 cos(2t   / 3) (cm) và x = 2 cos(2t   / 6)
2
2
3
cos(2t   / 3) (cm).
B. x =

D. x = 2 cos( 2t   / 6) (cm).
Câu 4: (HS khá giỏi)Một vật khối lượng m = 100g thực hiện dđ tổng hợp của 2 dđđh cùng phương có các pt dđ là:
x1 = 5 cos(10t   ) (cm) và x2 = 10 cos(10t   / 3) (cm ) . Giá trị cực đại của lực tổng hợp tác dụng vào vật là:
A. 50 3 N.

B. 5 3 N.

C. 0,5 3 N.

D. 5 N.

Câu 5: Một vật tham gia đồng thời 2 dđđh có pt x 1 = cos(50t ) (cm) và x2 =
hợp là:


A. x = (1  3 ) cos(50t   / 2) (cm).

3 cos(50t   / 2) (cm ). Pt dđ tổng
B. x= (1  3 ) cos(50t   / 2) (cm).
D. x= 2 cos(50t   / 3) (cm).

C. x= 2 cos(50t   / 3) (cm).
Câu 6: Một vật tham gia đồng thời 2 dđđh cùng phương, cùng tần số, cùng pha( ngược pha) có biên độ là A 1 và A2 với
A2 = 3A1 thì biên độ dđ tổng hợp A là:
A. A1.
B. 2A1.
C. 3A1
D. 4A2
Câu 7: Cho hai dao động điều hịa cùng phương có các phương trình lần lượt là x 1 =


)(cm )
2
. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là
A. 8cm.
B. 4 3 cm.
C. 2cm.

4 cos( t 


)( cm)
6
và x2=


4 cos( t 

D. 4 2 cm.
1) Dao động tự do: Dao động tự do là dao động có chu kì hay tần số chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động,
không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngồi.
2) Dao động tắt dần: là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
 Nguyên nhân của sự tắt dần là do lực ma sát hay lực cản của môi trường tác dụng lên vật dđ, làm năng lượng
dđ giảm dần, lực cản càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh..
 Đặc điểm: sgk
3) Dđ cưỡng bức
Đặc điểm: + Trong thời gian đầu t dđ của hệ là sự tổng hợp của : dđ riêng ( tần số f 0 ) và dđ do ngoại lực

gây ra ( tần số f)
+ Sau thời gian t , dđ riêng tắt hẳn, hệ dđ với tần số bằng tần số f của ngoại lực, Biên độ phụ thuộc
vào quan hệ giữa tần số f và f0 .


4) Sự cộng hưởng: là hiện tượng biên độ của dđ cưỡng bức tăng nhanh và đạt giá trị cực đại khi tần số của lực
cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ dđ: flựca= f riêng => A= Amax
Câu 1: Tìm kết luận sai:
A. dđ tắt dần là dđ sẽ bị ngừng lại sau một thời gian do tác dụng ma sát của môi trường.
B. Nếu sức cản của mơi trường nhỏ con lắc cịn dđ khá lâu rồi mới dừng lại.
C. Nếu sức cản của môi trường lớn con lắc dừng lại nhanh, có thể chỉ qua VTCB một lần, thậm chí chưa qua được
VTCB đã dừng lại.
D. Biên độ dđ tắt dầngiảm liên tục theo cấp số nhân lùi vô hạn với công bội nhỏ hơn một.
Câu 2: Tìm kết luận sai:
A.Để cho một dđ khơng tắt dần cần tác dụng vào nó một ngoại lực khơng đổi liên tục.
B. trong t.gian đầu t , dđ của con lắc là 1 dđ phức tạp, là sự tổng hợp của dđ riêng và dđ do ngoại lực tuần hoàn gây ra.
C. Sau t.gian t , dđ riêng đã tắt hẳn, con lắc chỉ còn dđ do tác dụng của ngoại lực.
D. Dđ cưỡng bức có t.số bằng t.số của ngoại lực, biên độ phụ thuộc mối quan hệ giữa t.số của ngoại lực f và tần số riêng,

Câu 3: Tìm kết luận sai:
A. Hiện tượng biên độ dđ cưỡng bức tăng nhanh đến 1 giá trị cực đại khi tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của
hệ dđ được gọi là sự cộng hưởng
B. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi ngoại lực cưỡng bức lớn hơn hẳn lực ma sát gây tắt dần.
C. Biên độ dđ cộng hưởng càng lớn khi ma sát càng nhỏ.
D. Hiện tượng cộng hưởng có thể có lợi hoặc có hại trong đời sống và trong kĩ thuật.
BÀI TẬP CHUNG
Câu 1: Pt dđ của một chất điểm có dạng x = A cos( t   / 2) . Gốc thời gian đã được chọn vào lúc:
A. chất điểm có li độ x = +A/2.
B. chất điểm có li độ x = -A/2.
B. chất điểm qua VTCB theo chiều dương.
D. chất điểm qua VTCB theo chiều âm.
câu 2: (HS TB trở lên)Một vật dđđh với biên độ 4 cm, tần số 20 Hz. chọn góc thời gian là lúc vật có li độ 2 3 cm và
chuyển động ngược chiều dương đã chọn. Pt dđ của vật là:
A. x = 4 cos(40t   / 3) (cm ).

B. . x = 4 cos(40t  2 / 3) (cm ).

C. x = 4 cos(40t   / 6) (cm ).
D. đáp án khác
Câu 3: Một vật dđđh có quãng đường đi được trong một chu kì là 16 cm. Biên độ dđ của vật là:
A. 4 cm;
B. 5 cm;
C. 10 cm;
D. 2 cm.
Câu 4: Pt dđ của một vật có dạng x = 5cos( 2t   / 3) (cm; s) . Lấy 2= 10. Gia tốc của vật khi có li độ x = 3 cm là
A. – 12 (m/s2)
B. – 120 (cm/s2 )
C.1,20 (m/s2)
D. – 60 (cm/s2).

Các bài tập 1.21 đến 1.31 Sách Hướng dẫn ôn tập thi tốt nghiệp THPT năm 2007- 2008.
Câu 5: Một vật dđđh có qng dường đi được trong một chu kì là 16 cm. Biên độ dđ của vật là:
A. 4 cm
B. 8 cm
C. 16 cm
D. 2 cm
Câu 6: Một con lắc lò xo thẳng đứng dđ với biên độ 4 cm, chu kì 0,5 s, khối lượng quả nặng 400g. Cho g= 10 m/s 2. Độ
cứng của lò xo là: A. 640 N/m
B. 25N/m
C. 64 N/m
D. 32 N/m
Câu 7:Câu 6: Một con lắc lò xo thẳng đứng dđ với biên độ 4 cm, chu kì 0,5 s, khối lượng quả nặng 400g. Cho g= 10
m/s2.Giá trị cực đại của lực đàn hồitác dụng vào quả nặng là:
A. 6,56 N
B. 2,56 N
C. 256 N
D. 656 N
Câu 8: Một vật nặng 500g dđ đh trên quỹ đạo dai 20 cm và trong khoảng thời gian 3 phút vật thực hiện 540 dao động. Cơ
năng của vật là
A. 2025 J
B. 0,9 J
C. 900 J
D. 2,025 J
Câu 9: : Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào một đầu sợi dây mềm, nhẹ, không dãn, dài 64cm. Con
lắc dao động điều hịa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy g= 2 (m/s2). Chu kì dao động của con lắc là
A. 1,6s.
B. 1s.
C. 0,5s.
D. 2s.


II-

RÚT KINH NGHIỆM:
Tổ trưởng kí duyệt
10/09/2018




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×