Tải bản đầy đủ (.docx) (122 trang)

Giao an hoc ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (927.83 KB, 122 trang )

Ngy son:17/01/2016

Tiết 73,74
Bài học đờng đời đầu tiên
(Trích Dế Mèn phiêu lu kí- Tô Hoài )

A. Mục tiêu bài học:
1. KiÕn thøc:
- Nh©n vËt, sù kiƯn, cèt trun trong mét VB trun viÕt cho thiÕu nhi.
- DÕ MÌn, mét h×nh ảnh đẹp tuổi trẻ sôi nổi nhng bồng bột, kiêu ngạo.
- Một số biện pháp nghệ thuật: miêu tả loài vật sinh động, lời kể ở ngôi thứ nhất rất tự
nhiên, ngôn ngữ chính xác, giàu tính tạo hình.
*Nhõn vt D Mốn.
2. Kĩ năng:
- VB truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp miêu tả.
- Phân tích các nhân vật trong đoạn trích
- Vận dụng các biện pháp so sánh, nhân húa khi miêu tả.
3. T tởng: Giáo dục cho HS cần sống thân ái đoàn kết với mọi ngời.
B. Chuẩn bị:
1. Thầy: SGK Ngữ văn 6 ( tập hai). Thiết kế bài dạy. Tài liệu tham khảo.
2. Trò: Đọc và tìm hiểu trớc văn bản Bài học đờng đời đầu tiên.
C. Tiến trình các hoạt động:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra việc soạn bài của HS.
3. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy,trò
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 2:
I. Đọc- hiểu chú thích.


* GV hớng dẫn HS cách đọc:
1. Đọc:
Đ1:giọng hào hứng,kiêu căng,to
2. Chú thích:
Đ2:Chú ý giọng đối thoại
a. Tác giả, tác phẩm:
* GV đọc mẫu,gọi HS đọc kế tiếp. - Tô Hoài:sinh 1920, tªn thËt Ngun Sen, quª
* GV gäi HS nhËn xÐt ,kể lại văn
Hà Nội
bản.
- ông sáng tác nhiều, trong đó cã nhiỊu tp viÕt
? Nªu mét sè nÐt chÝnh vỊ t/g?
cho thiếu nhi
b. Từ ngữ khó:
* GV yêu cầu HS giải thích lại
- Vũ: vỗ cánh.
nghĩa của một số từ: vũ, trịch th- Trịch thợng: Ra vẻ bề trên, khinh thờng ngời
ợng, cạnh khoé.
khác.
Tìm các từ đồng nghĩa với từ tự
- Cạnh khoé: Không nói thẳng ra mà ám chỉ,
đắc?
vòng vo nhằm châm chọc, soi mói.
Hoạt động 3:
II.c- hiểu văn bản
? Căn cứ vào mục đích của các
1. Kiểu văn bản và phơng thức biểu đạt:
kiểu văn bản, hÃy xác định kiểu văn - Kiểu văn bản: Miêu tả.
bản và PTBĐ cho văn bản Bài học - Phơng thức biểu đạt: Tả, Kể.
đờng đời đầu tiên?

2. Nội dung:
? Nêu nội dung chính của văn bản
Đoạn trích nói về Dế Mèn là chàng thanh niên
Bài học đờng đời đầu tiên?
cờng tráng nhng tính tình rất kiêu căng, xốc nổi
Văn bản Bài học đờng đời đầu đà gây ra cái chết cho Dế Choắt
tiên có 2 phần nội dung:
3. Bố cục:
-Phần đầu: Miêu tả hình dáng, tính - Phần 1: Từ đầu đến đứng đầu thiên hạ
cách Dế Mèn.
rồi.
-Phần sau: Kể về bài học đờng đời
- Phần 2: Còn lại.
đầu tiên của Dế Mèn.
? Em hÃy xác định 2 phần nội dung 4. Phân tích:
đó trên văn bản?
a. Bức chân dung tự hoạ của Dế Mèn:
? Khi xuất hiện ở đầu câu chuyện,
* Ngoại hình: Tự giới thiệu là chàng dế thanh
Dế Mèn đà là "một chàng Dế thanh niên
cờng tráng
niên cờng tráng". Chàng Dế ấy đÃ
Càng:
mẫm bóng
hiện lên qua những nét cụ thể nào
- Vuốt: cứng, nhọn hoắt, đạp phành phạch


về:Hình dáng?
? Cách miêu tả ấy gợi cho em hình

ảnh DÕ MÌn nh thÕ nµo?
? DÕ MÌn lÊy lµm "h·nh diện với bà
con về vẻ đẹp của mình". Theo em
Dế Mèn có quyền hÃnh diện nh thế
không? (có vì đó là tình cảm chính
đáng; không vì nó tạo thành thói
kiêu ngạo hại cho Dế Mèn sau này)
- Tìm những từ miêu tả hành động
và ý nghĩ của Dế Mèn trong đoạn
văn?

- Cánh: áo dài chấm đuôi
- Đầu: to, nổi từng tảng
- Răng: đen nhánh, nhai ngoàm ngoạp
- Râu: dài, uốn cong
Chàng Dế thanh niên cờng tráng, rất khoẻ,
tự tin, yêu đời và rất đẹp trai.

* Hành động:
- Đi đứng oai vệ, làm điệu, nhún chân, rung đùi
- Quát mấy chị cào cào, đá ghẹo gọng vó
- Đạp phanh phách, vũ phành phạch, nhai ngoàm
ngoạm, trịnh trọng vút râu...
- Tởng mình sắp đứng đầu thiên hạ.
- Xng hô đàn anh với Dế Choắt với thái độ xoi
- Qua hành động cđa DÕ MÌn, em
thêng
thÊy DÕ MÌn lµ chµng DÕ nh thế
Tính hung hăng, kiêu căng, hợm hĩnh, không
nào?

tự biết mình.
- Nhận xét về trình tự miêu tả của
Từ ngữ chọn lọc chính xác, sắc cạnh, đặc biệt
tác giả
những tính từ gợi hình ảnh
- Trình tự miêu tả: từng bộ phận của cơ thể, gắn
liền miêu tả hình dáng với hành động khiến hình
- Em hÃy nhận xét về những nét đẹp ảnh Dế Mèn hiện lên mỗ lúc một rõ nét
và cha đẹp trong hình dáng và tính * Tóm lại:
tình của Dế mèn?
- Nét đẹp trong hình dáng của Dế Mèn là khoẻ
GV bình: đây là đoạn văn đặc sắc, mạnh, cờng tráng, đầy sức sống, thanh niên; về
tính nết: yêu đời, tự tin.
độc đáo về nghệ thuật miêu tả vật.
- Nét cha đẹp: Kiêu căng, tự phụ, hợm hĩnh,
Bằng cách nhân hoá cao độ, dùng
thích ra oai...
nhiều tính từ, động từ từ láy, so
sánh rất chọn lọc và chính xác, Tô
Hoài đà để cho Dế Mèn tự tạo bức
chân dung của mình vô cùng sống
động không phải là một con Dế
Mèn mà là một chàng Dế cụ thể.
b. Bài học đờng đời đầu tiên của Dế Mèn:
- Dế Mèn khinh thờng Dế Choắt, gây sự với Cốc
gây ra cái chết của Dế Choắt
* H/ảnh Dế Choắt:
- Nh gà nghiện thuốc phiện;
- Cánh ngắn củn, râu một mẩu, mặt mủi ngẩn
ngơ;

- Hôi nh cú mèo;
- Em hÃy cho biết thái độ của Dế
- Có lớn mà không có khôn;
mèn đối với Dế choắt (Biểu hiện
* Dế Mèn đối với Dế Choắt:
qua lời nói, cách xng hô, giọng
- Gọi Dế Choắt là "chú mày" mặc dù chạc tuổi
điệu)?
với Cho¾t;
- Díi con m¾t cđa DÕ MÌn DÕ Cho¾t rÊt yếu ớt,
xấu xí, lời nhác, đáng khinh
- Rất kiêu căng
- En hÃy nhận xét cách Dế Mèn gây - Muốn ra oai với Dế Choắt, muốn chứng tỏ
mình sắp đứng đầu thiên hạ.
sự với chị Cốc bằng câu hát: "Vặt
* Dế Mèn khi trêu chị Cốc
lông ... tao ăn"?
- Qua câu hát ta thấy DM xấc xợc, ác ý, chỉ nói
- Việc Dế Mèn dám chêu chị Cốc
lớn khoẻ hơn mình có phải là hành cho sớng miệng, không nghĩ đến hậu quả.
- Việc trêu chị Cốc không phải dũng cảm mà
động dũng cảm không? Vì sao?
ngông cuồng vì nó gây ra hậu quả nghiêm trọng
- Nêu diễn biến tâm trạng của Dế
cho DC.
Mèn trong việc trêu chị Cốc dẫn
- Tâm trạng của Dế Mèn sau khi trêu Chị Cốc:
đến cái chết của Dế choắt?
+ Sợ hÃi khi nghe Cốc mổ DC: "Khiếp nằm im
- Tâm trạng ấy cho em hiểu gì về

thiêm thít"
Dế Mèn?
Tiết 2
Tính kiêu căng vào đời, DM đà gây
ra chuyện gì phải ân hận suốt đời?
- Tìm những chi tiết miêu tả hình
ảnh của Dế choắt?


+ Bàng hoàng, ngớ ngẩn vì hậu quả không lờng
hết đợc.
+ Hốt hoảng lo sợ, bất ngờ vì cái chết và lời
khuyên của DC
- Meứn aờn naờn hoỏi haọn, xoựt thửụng cho Deỏ
- Câu cuối cùng của đoạn trích có
Choaột và rút ra bài học đường đời đầu tiên cho
g× đặc sắc?
mỡnh :
+Khoõng kieõu caờng, xoỏc noồi, baột naùt keỷ yếu.
+Sống phải đoàn kết thân ái với mọi người.
- C©u văn vừa thuật lại sự việc, vừa gợi tả tâm
trạng mang ý nghĩa suy ngẫm sâu sắc.
Hot ng 4:
?Em có nhận xét gì về nghệ thuật
III Tổng kết-Ghi nh:
kể, tả của Tô Hoài?
1. Nội dung:
(Nét dặc sắc về NT: Thể loại truyện - Vẻ đẹp cờng tráng của dế mèn.
đồng thoại rất phù hợp với lứa tuổi
-Dế Mèn kiêu căng, xốc nổi gây ra cái chết cho

thiếu niên.
Dế Choắt.
+ Nhân vật Mèn, Choắt đợc miêu tả - Dế Mèn hối hận và rút ra bài học cho mình: ở
sống động phù hợp với tâm lý ngời
đời...
mà ko xa lạ với đặc điểm của loài
2. Nghệ thuật:
vật
- Kể chuyện kết hợp miêu tả.
+ Ngôi kể thứ 1 tạo cho truyện có
-Xây dựng hình tợng nv gần gũi trẻ thơ.
không khí thân mật gần gũi giữa
-Sử dụng hiệu quả phép tu từ.
ngời đọc với nhân vật chính. Ngời
-Lựa chọn lời văn giàu h/a, cảm xúc.
kể chuyện )
?Qua đoạn trích vừa học em học tập 3. ý nghĩa: Đoạn trích nêu lên bài học: Tính kiêu
căng của tuổi trẻ có thể làm hại ngời khác, khiến
đợc gì ở Dế mèn và cần tránh xa
ta phải ân hận suốt đời
những đức tính gì của Dế Mèn?
- Học sinh thảo luận nhóm bàn.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả. IV. Luyện tập
- Kẻ kiêu căng có thể làm hại ngời khác khiến
- GV kết luận.
phải ân hận suốt đời. Đó là bài học về thói kiêu
- Học sinh đọc ghi nhớ
căng.
Hoạt động 5:
- Nên biết sống đoàn kết với mọi ngời. Đó là bài

Sau tất cả các sự việc đà gây ra,
học về tình thân ái.
nhất là sau cái chết của Dế Choắt,
Dế Mèn đà tự rút ra bài học đờng
đời đầu tiên cho mình. Theo em, bài
học ấy là gì?
- Bài học đầu tiên mà Dế Mèn phải
chịu hậu quả là gì? Liệu đây có
phải là bài học cuối cùng?

4. Hớng dẫn HS về nhà.
1. Kể tóm tắt Bài học đờng đời đầu tiên.
2. Hc thuộc phần Ghi nhớ
3. Chun b bi:Phú t


Ngy son:18/01/2014

Tiết 75

Phó từ

A. Mục tiêu bài học:
1. Kin thc :- Kh¸i niƯm phã tõ
+ Ý nghĩa k/qu¸t của phã tõ
+ Đặc điểm ngữ pháp của phó từ (khả năng kết hợp của phó từ, chức vụ ngữ
pháp của phó t) .- Các loại phó từ
2.K nng : Nhn bit phú t trong vn bn. Phân biệt các loại phó tõ. Sử dụng phó từ
đặt câu ->Nắm được các loại phú t.
B. Chuẩn bị:

1. Thầy: SGK Ngữ văn 6 ( tập hai).Bảng phụ.
2. Trò: Xem trớc phn ng liu trong tiết học.
C. Tiến trình các hoạt động:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:* Câu 1: Thế nào là tính từ? Phân loại tính từ? Cho VD minh hoạ?
* Câu 2: Cấu tạo của cụm tính từ? Cho VD và phân tích?
3. Bài mới: Hot ng 1: Giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy, trò
Kiến thức cần đạt
I. Phó từ là gì?
Hot ng 2:
1. Bài tập:
- GV gọi HS đọc các câu văn
- Những từ in đậm trong các câu văn trên bổ sung ý
trong phần I Sgk.
?Những từ in đậm trong các câu nghĩa cho những từ:
a:+ Từ đà bổ sung ý nghĩa cho từ đi.
văn trên bổ sung ý nghĩa cho
+ Tõ cịng bỉ sung ý nghÜa cho tõ ra.
nh÷ng tõ nµo?
+ Tõ vÉn cha bỉ sung ý nghÜa cho tõ thÊy.
+ Tõ thËt bæ sung ý nghÜa cho tõ lỗi lạc.
b:+ Từ đợc bổ sung ý nghĩa cho từ soi (g¬ng).
+ Tõ rÊt bỉ sung ý nghÜa cho tõ a nh×n.
+ Tõ ra bỉ sung ý nghÜa cho tõ to.
+ Tõ rÊt bỉ sung ý nghÜa cho tõ bíng.
 Những từ đợc bổ sung ý nghĩa thuộc từ loại:+
Những từ đợc bổ sung ý nghĩa
Động từ: đi, ra, thấy, soi.
thuộc từ loại nào?

+ Tính từ: lỗi lạc, a nhìn, to, bớng.
* GV nhấn mạnh:
- Vị trí của những từ in đậm với các ĐT, TT mà
Không có danh từ đợc các từ đó chúng đi kèm:


bổ sung ý nghĩa.
Các từ in đậm đứng ở vị trí nào
trong cụm từ?
*GVchốt:Các từ in đậm trong
những câu văn trên là phó từ.

ĐT,TT
ng sau
đi
ra
thấy
lỗi lạc
soi
đợc
a nhìn
rất
Từ BT trên, em hiểu phó từ là
to
ra
gì?
bớng
rất
2. Kết luận: Ghi nh1 sgk
II. Các loại phó từ.

Hot ng 3
1. Bài tập: - Các phó từ bổ sung ý nghĩa cho ĐT,
* GV treo bảng phụ
TT in đậm trong những câu văn đó là:
* GV cho HS đọc ví dụ
Câu b: đừng, vào
Những phó từ nào đi kèm với các Câu a: lắm
Câu
c:
không,
đÃ,
đang
từ: Chóng, trêu, trông thấy, loay
Điền
các
phó
từ
đÃ
tìm đợc ở phần I và phần II
hoay?
vào
bảng
phân
loại
nh
sau:
?Điền các phó từ ở mục I và II
vào bảng? (GV dùng bảng phụ đÃ
PT đứng trớc PT đứng
chuẩn bị trớc)

sau
Em hÃy nêu lại các loại phó từ?
Chỉ quan hệ thời
đÃ, đang
- Kể thêm những phó từ:
gian
+ Phó từ chỉ quan hệ thời gian:
Chỉ mức độ
thật, rất
lắm
từng, mới, sắp, sẽ,
+ Phó từ chỉ mức độ: quá, cực kì, Chỉ sự tiếp diễn tơng cũng, vẫn
tự
hơi, khá,
Chỉ sự phủ định
không,cha
+ Phó từ chỉ sự tiếp diễn tơng tự:
Chỉ sự cầu khiến
đừng
đều, cứ, còn, nữa, cùng,
Chỉ kết quả vàhớng
vào, ra
+ Phó từ chỉ sự phủ định: chẳng,
Chỉ khả năng
đợc

2. Kết luận: Phó từ chia ra 2 loại lớn:
+ Phó từ chỉ sự cầu khiÕn: h·y,
- Phã tõ ®øng tríc ®éng tõ, tÝnh tõ.
chí,…

- Phã tõ ®øng sau ®éng tõ, tÝnh tõ.
? Em h·y đặt câu có phó từ và
+ Phó từ chỉ kết quả và hớng: mất, đợc, ra, đi,
cho biết ý nghĩa của phó từ ấy?
+ Phó từ chỉ khả năng: bỗng, chợt, luôn,
iii. luyện tập:
Hot ng 4
Bài tập 1: Có các phó từ sau:
GV: cho HS đọc bài tập
a. ®· (Phã tõ chØ quan hƯ thêi gian).
kh«ng (Phã tõ chỉ sự phủ định).
Em hÃy tìm phó từ và nêu tác
còn (Phó từ chỉ sự tiếp diễn tơng tự).
dụng của phó từ?
đều (Phó từ chỉ sự tiếp diễn tơng tự).
đơng, s¾p (Phã tõ chØ quan hƯ thêi gian).
ra (Phã tõ chỉ kết quả và hớng).
cũng (Phó từ chỉ sự tiếp diễn tơng tự).
b. đà (Phó từ chỉ quan hệ thời gian).
đợc (Phó từ chỉ kết quả).
Bài
tập 2: Một hôm tôi nhìn thấy chị Cốc đang
* GV: Hớng dẫn HS thảo luận
rỉa
cánh
gần hang mình. Tôi nói với Choắt trêu
viết đoạn văn:
chọc
chị
cho vui. Choắt rất sợ chối đây đẩy. Tôi hát

- Nội dung: Thuật lại việc DM
cạnh
khoé
chị Cốc điên tiết và tìm ra Dế
trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của Choắt. Chị khiến
Cốc
đÃ
mổ cho Choắt những cú trời
Dế Choắt.
giáng khiến cậu ta ngắc ngoải vô phơng cứu sống.
- Độ dài: 3 đến 5 câu
- PT: Đang, rất, ra
- Kĩ năng : cã ý thøc dïng PT
4. Híng dÉn vỊ nhµ: - Nắm ghi nhớ.
ng trc
đÃ
cũng
vẫn cha
thật


- Đọc trớc : Tìm hiểu chung về văn miêu tả

Ngy son:21/01/2014
Tiết 76
Tìm hiểu chung về văn miêu tả
A. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
- Nắm đợc mục đích của miêu tả
- Cách thức miêu tả.

*Nm c k/n v mc ớch ca vn miờu t.
2. Kỹ năng:
- Nhận diện đoạn văn, bài văn miêu tả.
- Bớc đầu xác định nd của đv miêu tả, xác định đặc điểm nổi bật của đối tợng đợc
miêu tả.
* Tích hợp môi trờng: Ra đề miêu tả có liên quan đến môi trờng.
B. Chuẩn bị:
1. Thầy:Thiết kế bài dạy.Tài liệu tham khảo.
2. Trò: Chuẩn bị trớc các BT trong tiết học. Đồ dùng
C. Tiến trình các hoạt động:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại thế nào là văn tự sự?
3. Bài mới:Hot ng 1: Giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy, trò
Kiến thức cần đạt
I. Tìm hiểu chung về văn miêu tả
Hot ng 2
1. Bài tập: Cả 3 tình huống dều sử dụng văn miêu tả
* GV treo bảng phụ
vì căn cứ vào hoàn cảnh và mục đích giao tiếp:
- Yêu cầu HS đọc 3 tình huống
- TH1: tả con đờng và ngôi nhà để ngời khác nhận
- Trong 3 tình huống này, tình
huống nào cần sử dụng văn miêu ra, không bị lạc.
- TH2: tả cái áo cụ thể để ngời bán hàng không bị
tả? Vì sao?
lấy lẫn, mất thời gian.
- TH3: tả chân dung ngời lực sĩ để ngời ta hình
Rõ ràng, việc sử dụng văn
miêu tả ở đây là hết sức cần thiết dung ngời lực sĩ .

* Hai đoạn văn tả DM và DC:
- Em hÃy chỉ ra 2 đoạn văn tả Dế - Đoạn tả DM: "Bởi tôi ăn uống điều độ...đa cả hai
chân lên vuốt râu..."
Mèn và Dế Choắt?
-Đoạn tả DC: "Cái anh chàng DC...nhiều ngách nh
- Qua đoạn văn trên em thấy DM hang tôi..."
* Hai đoạn văn trên giúp ta hình dung đặc điểm của
có đặc điểm gì nổi bật? Những
hai chàng Dế rất dễ dàng.
chi tiết hình ảnh nào cho thấy
* Những chi tiết và hình ảnh:
điều đó?
- DM: Càng, chân, khoeo, vuốt, đầu, cánh, răng,
- Dế Choắt có đặc điểm gì khác râu... những động tác ra oai khoe sức khoẻ.
-DC: Dáng ngời gầy gò, dài lêu nghêu...những so
DM, tìm chi tiết hình ảnh đó?
sánh, gà nghiện thuốc phiện, nh ngời cởi trần mặc
Em hÃy rút ra những điều ghi
áo ghi-lê...những động tính từ chỉ sự yếu đuối.
nhớ về văn miêu tả?
2. Ghi nhớ: SGK - tr16
* GV: Văn miêu tả rất cần thiết
- Các tình huống:
trong đời sống con ngời và
+ Em mất cái cặp và nhờ các chú công an tìm hộ
không thể thiếu trong tác phẩm
+ Bạn không phân biệt đợc co cua đực và cua cái.
văn chơng.
- Em hÃy t×m mét sè t×nh huèng



khác cũng sử dụng văn miêu tả?
Hot ng 3
GV: Gọi HS đọc bài tập
- Gọi hs làm bài tập
GV: Gọi HS đọc bài tập a. Chia
nhóm thảo luận và trình bày
- Sau khi HS trình bày ý kiến,
GV kết luận những điều cần lu ý
khi viết 2 đoạn văn

* Tích hợp môi trờng: Ra đề
miêu tả có liên quan đến môi trờng.

II. Luyện tập.
Bài tp1:
Đoạn 1: Chân dung DM đợc nhân hoá: kho, đẹp,
trẻ trung, càng mẫm bóng, vuốt cứng, nhọn hoắt...
-Đoạn2: Hình ảnh chú Lợm gầy, nhanh, vui, hoạt
bát, nhí nhảnh nh con chim chích...
- Đoạn 3: Cảnh hồ ao, bê b·i sau trËn ma lín. ThÕ
giíi loµi vËt ồn ào, náo động kiếm ăn..
2. Bài tập 2( SGK ).
a. Miêu tả cảnh mùa đông, nêu những đặc điểm
nổi bật:
- Khí trời lạnh, hoa lá xanh tươi. Những tia nắng
yếu ớt len lỏi qua kẽ lá. Ngoài đường mọi
người mặc áo ấm đủ màu sắc trông đẹp mắt
b) Tả khuôn mặt mẹ, chú ý những điểm sau:
- Khuôn mặt trái xoan dịu hiền, phúc hậu

- Cặp mắt to long lanh, chan chứa tình yêu thương
trìu mến, miệng lúc nào cũng nở nụ cười xinh
tươi.
3. Bµi tËp 3
- ViÕt mét bài văn miêu cả về môi trờng sống xung
quanh em.

4. Híng dÉn HS vỊ nhµ:
- Học thuộc ghi nhớ.
- Làm bi tp 3 vo v bi tp.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.

Ngày 04/02/2014
Tiết 77
Sông nớc cà mau

( Đoàn Giỏi )

A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: - Sơ giản về tác giả, tác phẩm: đất rừng phơng Nam.
- Vẻ đẹp độc đáo của thiên nhiên, cuộc sống con ngời vùng sông nớc Cà Mau. Tác
dụng của một số biện pháp nghệ thuật sử dụng trong đoạn trích.
*Vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống con ngời vùng sông nớc Cà Mau


2.Kĩ năng:- Nắm bắt nd vb truyện hiện đại có miêu tả và thuyết minh.
- Rèn cho HS các kĩ năng đọc, cảm nhận truyện hiện đại.
3. T tởng: Giáo dục cho HS tình yêu quê hơng đất nớc.
4.Tớch hp mụi trng:GD ý thức yêu thích ,gi gỡn v bảo vệ thiên nhiên.
B. Chuẩn bị:

1. Thầy:Thiết kế bài dạy.Tài liệu tham khảo. ảnh chân dung Đoàn Giỏi.
2. Trò: Đọc và tìm hiểu trớc văn bản Sông nớc Cà Mau.
C. Tiến trình các hoạt động:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: - Bài học đờng đời đầu tiên của Dế Mèn là gì? Em có suy nghĩ gì về
câu nói cuối cùng của Dế Choắt?
3. Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài
I.Đọc, tìm hiểu chú thích:
Hot ng 2:
* Đọc vb với giọng hăm hở, 1. Đọc:
liệt kê, giới thiệu, nhấn
2. Chú thích:
mạnh các tên riêng. Đoạn
a. Tác giả, tác phẩm: SGK
đầu chậm, giọng, đều đều;
càng về sau tốc độ càng
nhanh dần lên; đến đoạn tả b. Từ ngữ khó:
3. Kiểu văn bản và phơng thức biểu đạt:
chợ giọng vui.
- Kiểu văn bản: Miêu tả.
* GV treo ảnh chân dung
- Phơng thức biểu đạt: Tả.
Đoàn Giỏi.
? nêu một số nét chính về
4. Bố cục:
tg,tp?
* GV cho HS tự tìm hiểu
- Phần 1: Từ đầu đến một màu xanh đơn điệu.
nghĩa của 18 từ ngữ khó
- Phần 2: Tiếp theo đến “ khãi sãng ban mai”.

( SGK trang 21,22 ). H·y
- Phần 3: Còn lại
xác định kiểu văn bản và
PTBĐ
Nêu nội dung chính của
văn bản Sông nớc Cà
Mau?
* GV : Nếu tách ra, văn bản
này có cấu tạo nh một bài
văn tả cảnh, cảnh sông nớc
Cà Mau đợc tả theo trình tự:
- ấn tợng ban đầu về toàn
cảnh.
- Cảnh kênh rạch, sông
ngòi.
- Cảnh chợ Năm Căn.
Em hÃy xác định các đoạn
văn ứng với từng cảnh đó
trên văn bản?a văn bản
Sông nớc Cà Mau?
Hot ng 3:
? Những dấu hiệu nào của
thiên nhiên Cà Mau gợi
nhiều ấn tợng khi đi qua
vùng đất này? Đó là những
ấn tợng nào?
? Các ấn tợng đó đợc diễn
tả qua các giác quan nào
của tác giả?
? Em hình dung nh thế nào

về cảnh sông nớc Cà Mau

II. Tìm hiểu văn bản:
a. ấn tợng ban đầu về toàn cảnh sông nớc Cà Mau:
- Sông ngòi, kênh rạch chi chít nh mạng nhện.
- Trời, nớc, cây toàn một sắc xanh.
- Tiếng sóng biển rì rào bất tận ru ngủ thính giác con ngời.
=> Rất nhiều sông ngòi, cây cối. Phủ kín màu xanh. Một
thiên nhiên còn nguyên sơ, đầy hấp dẫn và bí ẩn.
b. Cảnh sông ngòi, kênh rạch Cà Mau:
- Độc đáo trong cách đặt tên sông, tên đất.
- Độc đáo trong dòng chảy Năm Căn.
- Độc đáo trong rừng đớc Năm Căn.


qua ấn tợng ban đầu của tác
giả?
? Trong đv tả cảnh sông
ngòi, kênh rạch tác giả đÃ
làm nổi bật những nét độc
đáo nào của cảnh?
? Đâu là những biểu hiện cụ
thể làm nên sự độc đáo của
tên sông, tên đất xứ sở này?
Em có nhận xét gì về
cách đặt tên này?
Những địa danh đó gợi ra
đặc điểm gì về thiên nhiên
và cuộc sống Cà Mau?
ở đoạn văn tiếp theo, tác

giả tập trung tả con sông
Năm Căn và rừng đớc.
Dòng sông và rừng đớc
Năm Căn đợc miêu tả bằng
những chi tiết nổi bật nào?
Theo em, cách tả cảnh ở
đây có gì độc đáo? Tác
dụng của cách tả này?
? Đoạn văn tả sông và đớc
Năm Căn đà tạo nên một
thiên nhiên nh thế nào trong
tởng tợng của em?
? Quang cảnh chợ Năm
Căn vừa quen thuộc vừa lạ
lùng hiện lên qua các chi
tiết điển hình nào?
ở các đoạn văn trớc, tác
giả chú trọng đến miêu tả.
ở đoạn này, tác giả chú
trọng đến kể chuyện.
ở đây, bút pháp kể đợc sử
dụng nh thế nào? Lối liệt
kê các chi tiết hiện thực có
sức gợi cho ngời đọc hình
dung thế nào chợ Năm
Căn?
Hot ng 4:
? qua pt em h·y nªu nd,
nghƯ tht tiªu biĨu cđa vb?
-HS nờu-gv kt lun


Cứ theo đặc điểm riêng của nó mà gọi thành tên
=> Dân dÃ, mộc mạc, theo lối dân gian.
Phong phú, đa dạng; hoang sơ; thiên nhiên gắn bó với
cuộc sống lao động của con ngời.
-Dòng sông: Nớc ầm ầm đổ ra biển...; cá hàng đàn đen
trũi... trắng.
- Rừng đớc: Dựng cao ngất nh hai dÃy trờng thành vô tận;
cây đớc ngọn bằng tăm tắp, ... màu xanh,
* Cách tả độc đáo ở chỗ: Tả trực tiếp bằng thị giác, thính
giác. Dùng nhiều so sánh.
=> Khiến cảnh hiện lên cụ thể, sinh động, ngời đọc dễ
hình dung.
Thiên nhiên mang vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ, trù phú; một vẻ
đẹp chỉ có ở thời xa xa.
c. Cảnh chợ Năm Căn:
- Quen thuộc: Giống các chợ kề biển vùng Nam Bộ, lều
lá...; gỗ chất thành đống, rất nhiều thuyền trên bến.
- Lạ lùng: Nhiều bến, nhiều lò than hầm gỗ đớc; nhà bè
nh những khu phố nổi, nh chợ nổi trên sông; bán đủ thứ,
nhiều dân tộc.
*Tác giả chú trọng liệt kê hàng loạt chi tiết về chợ Năm
Căn: Những nhànhững lều, những bến, những lò, những
ngôi nhà bè, những ngời con gái,
=> Cảnh tợng đông vui, tấp nập, độc ®¸o, hÊp dÉn.
III. Tỉng kÕt: “Ghi nhí” (SGK trang 23).
1.NT
2.ND.

Hoạt ng 5:

IV. Luyện tập.
4.Hớng dẫn về nhà.
- Đọc lại văn bản Sông nớc Cà Mau. Học thuộc Ghi
nhớ
- Làm BT 1,2 phần Luyện tập (SGK trang 23).soạn bài
mới Bức tranh...tôi

Ngày 28/01/2016
TiÕt 78

So s¸nh


A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Nắm đợc khái niệm và cấu tạo của so sánh.
- Các kiêu so sánh thờng gặp.
*Ch ra tỏc dng v cu to ca so sỏnh.
2. Kỹ năng:
- Nhận diện đợc phép so sánh.
- Nhận biết và phân tích đợc các kiểu so sánh, chỉ ra tác dụng các kiểu so sánh
B. Chuẩn bị:
1. GV: Thiết kế bài dạy. Bảng phụ.
2. Trò: Chuẩn bị trớc các BT trong tiết học.
C. Tiến trình các hoạt động:
1. Tổ chức: ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
* Câu 1: Phó từ là gì? Phân loại phó từ? Chỉ ra phó từ trong câu sau và cho biết ý nghĩa
của phó từ đó: Ngày mai, tôi sẽ đi Hải Phòng.
* Câu 2: Làm BT 2 ( SGK trang 15).

3. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy, trò
Kiến thức cần đạt
Hot ng 3:
I/ So sỏnh laứ gỡ ?
* GV gọi HS đọc vớ d
sgk.
1/ Vớ du: Những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh trong các
Tìm những tập hợp từ chứa câu trên là:
hình ảnh so sánh trong các
a/ Tr em (nh ) bỳp trờn cnh
câu trên?
Trong mỗi phép so sánh
b/Rng c dng lờn cao ngt (nh) hai dóy trng thnh
trên, những sự vật, sự việc vụ tn.
nào đợc so sánh với nhau? -Những sự vật, sự việc đợc so sánh với nhau là:
Vì sao có thể so sánh nh
a. Trẻ em đợc so sánh với búp trên cành.
vậy? So sánh các sự vật, sự b. Rừng đớc đợc so sánh với hai dÃy trờng thành vô tận.
việc với nhau nh vậy để
- Có thể so sánh nh vậy vì giữa chúng có những điểm giống
làm gì?
nhau nhất định (ít nhất là theo quan sát của tác giả).
- So sánh nh vậy làm nổi bật đợc cảm nhận của ngời viết, ngSự so sánh trong những
câu trên có gì khác với sự ời nói về những sự vật đợc nói đến (trẻ em, rừng đớc); làm
cho câu văn, câu thơ có tính gợi hình và gợi cảm.
so sánh trong câu sau:
Con mèo vằn vào tranh, - Sự so sánh trong những câu trên có gì khác với sự so sánh
trong câu này ở chỗ:
to hơn cả con hổ nhng

+ So sánh trong những câu trên chỉ nói đến sự tơng đồng.
nét mặt lại vô cùng dễ
+ So sánh trong câu này vừa chỉ ra sự tơng đồng lại vừa chỉ
mến.
ra sự tơng phản.
Từ BT trên em hiểu thế
Tơng đồng về hình thức: lông vằn.
nào là so sánh?
Tơng phản về tính chất: mèo hiền, hổ dữ.
2. Kết luận:Ghi nh-sgk.
Hot ng 3:

II. Cấu tạo của phép so sánh:
1. Ví dụ:
Điền những tập hợp từ chứa hình ảnh so - Điền vào mô hình nh sau:
sánh trong những câu đà dẫn ở phần I
Vế A
Phơng Từ so
vào mô hình phÐp so s¸nh theo mÉu díi (Sù vËt diƯn so sánh
đây ( GV treo bảng phụ):
đợc so sánh
sánh)
Vế A
Phơng Từ so Vế B
(Sự vật diện so sánh
(Sự vật
Trẻ em
nh
đợc so sánh
dùng

Rừng
dựng
nh
sánh)
để so
đớc
lên cao
sánh)
ngất

Vế B
(Sự vật dùng để so
sánh)
búp trên cành
hai dÃy trờng thành
vô tận


Con
mèo

to

hơn

con hổ

Nêu thêm các từ so sánh mà em biết?
là, nh lµ, y nh, gièng nh, tùa nh, tùa nh
CÊu tạo của phép so sánh trong những câu đó

là, bao nhiêubấy nhiêu,
Cấu tạo của phép so sánh trong những đặc biệt ở chỗ:
Câu a: Vắng mặt từ ngữ chỉ phơng diện so sánh,
câu dới đây có gì đặc biệt?
từ so sánh.
a. Trờng Sơn: chí lớn ông cha
Câu b: Từ so sánh và vế B đợc đảo lên trớc vế A.
CửuLong:lòng mẹ bao la sóng trào
b. Nh tre mọc thẳng, con ngời không
2. Kết luận: Ghi nhớ (SGK trang 25).
chịu khuất.
? vậy phép so sánh đầy đủ gồm mấy bộ
phận, nói rõ?
Hot ng 3:
III. Luyện tập.
Bài tập 1:
a. So sánh đồng loại:
- So sánh ngời với ngời:
Thầy thuốc nh mẹ hiền.
- So sánh vật với vật:
Sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít nh mạng nhện.
b. So sánh khác loại:
_ So sánh vật với ngời:
Cá nớc bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống nh ngời bơi ếch giữa những đầu sóng
trắng.
_ So sánh cái cụ thể với cái trừu tợng:
Sự nghiệp của chúng ta giống nh rừng cây đơng lên, đầy nhựa sống và ngày càng lớn
mạnh nhanh chóng.
Bài tập 2:
- Khoẻ nh voi, khoẻ nh hùm, khoẻ nh trâu, khoẻ nh Trơng Phi,

- Đen nh bồ hóng, đen nh cột nhà cháy, đen nh củ súng, đen nh củ tam thất,
- Trắng nh bông, trắng nh tuyết, trắng nh ngà, trắng nh trứng gà bóc,
- Cao nh cây sào, cao nh núi,
4.Hng dn hc nh;
1. Học thuộc lòng 2 phần Ghi nhớ (SGK trang 24, 25).
2. Làm BT 3 (SGK trang 26).Tìm hiểu trớc tiết : So sánh (tiếp

Ngày son: 02/02/2017
Tiết 79: 80
Quan sát, tởng tợng, So sánh và nhận xét
trong văn miêu tả
A. Mục tiêu bài học:
1.Kin thc:Mối quan hệ trực tiết của quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét trong
văn miêu tả.
- Vai trò, tác dụng của quan sát, t/tợng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
2. Kỹ năng:
- Quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét khi miêu tả.
- Nhận diện và vận dụng đợc những thao tác cơ bản trên trong đọc và viết bài văn miêu
tả.
B. Chuẩn bị: Đồ dùng. Chuẩn bị trớc các BT trong tiết học.
C. Tiến trình các hoạt động:
1. Tỉ chøc:
2. KiĨm tra bµi cị:


Thế nào là văn miêu tả? HÃy nêu một tình huống mà em phải sử dụng văn miêu tả?
Nếu phải tả khuôn mặt của mẹ em thì em chú ý tới đặc điểm nổi bật nào?
3. Bài mới: HĐ1 Giới thiệu bài:
Hot ng 2:
I. Quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.

* GV gọi 3 HS đọc 3 đoạn văn
1. Bài tập:
(SGK trang 27).
- Mỗi đoạn văn trên giúp cho em hình dung đợc
? Mỗi đoạn văn trên giúp cho em những đặc điểm nổi bật của sự vật và phong cảnh đhình dung đợc những đặc điểm
ợc miêu tả:
nổi bật gì của sự vật và phong
+ Đoạn 1: tái hiện lại hình ảnh ốm yếu, tội nghiệp
cảnh đợc miêu tả?
của chú Dế Choắt (nhằm đối lập với hình ảnh khoẻ
khoắn, mạnh mẽ của Dế Mèn).
+ Đoạn 2: Đặc tả quang cảnh vừa thơ mộng vừa
mênh mông, hùng vĩ của sông nớc Cà Mau.
+ Đoạn 3: Miêu tả hình ảnh đầy sức sống của cây
gạo vào mùa xuân.
- Những đặc điểm nổi bật đó thể hiện ở những từ
ngữ và hình ảnh:
Những đặc điểm nổi bật đó thể
+ Đoạn 1: ngời gầy gò và dài lêu nghêu, cánh
hiện ở những từ ngữ và hình ảnh
ngắn củn đến giữa lng, càng bè bè, râu ria cụt,
mặt mũi ngẩn ngẩn ngơ ngơ.
nào? Để viết đợc các đoạn văn
trên, ngời viết cần có năng lực gì? + Đoạn 2: sông ngòi, kênh rạch bủa giăng chi
chít; trên thì trời xanh; dới thì nớc xanh; sông
Năm Căn mênh mông; nớc ầm ầm đổ ra biển; cá
HÃy tìm những câu văn có sự liên nớc bơi hàng đàn; con sông rộng hơn... ngất.
+ Đoạn 3:chim ríu rít; cây gạo sừng sững; hàng
tởng và so sánh trong mỗi đoạn.
ngàn bông hoa; hàng ngàn búp nõn; long lanh,

Sự liên tởng và so sánh ấy có gì
độc đáo?
lung linh; chào mào, sáo sậu, sáo đenđàn đàn
lũ lũ, trò chuyện...
- Để viết đợc các đoạn văn trên, ngời viết cần có
năng lực: quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét.
- Những câu văn có sự liên tởng và so sánh trong
mỗi đoạn:
+ Cái chàng Dế Choắtnh một gà nghiện thuốc
phiện.
Đoạn văn sau đây của Đoàn Giỏi + ĐÃ thanh niên rồinh ngời cởi trần mặc áo gilê.
đà bị lợc đi một số chữ:
Dòng sông Năm Căn mênh
+ Càng đổ dầnnh mạng nhện.
+ Dòng sông Năm Căn mênh mông ... nh ngời bơi
mông, nớc () đổ ra biển ngày
ếch giữa những đầu sóng trắng.
đêm (), cá nớc bơi hàng đàn
+ Thuyền xuôi giữa dòng nh hai dÃy trờng
đen trũi () giữa những đầu
thành vô tận.
sóng trắng. Thuyền xuôi giữa
+ Từ xa nhìn lạinh một tháp đèn khổng lồ
dòng con sông rộng hơn ngàn
thớc, trông hai bên bờ, rừng đợc trong nắng.
- Các hình ảnh s/sánh, liên tởng trên nhìn chung
dựng lên cao ngất ().
đều rất đặc sắc vì nó thể hiện đúng, rõ, cụ thể hơn
so sánh với đoạn để chỉ ra đoạn
về đối tợng và gây bất ngờ, lí thú cho ngời đọc.

này đà bị lợc đi những chữ gì?
Những chữ đó ảnh hởng đến đoạn - Những chữ bị lợc bỏ là: ầm ầm, nh thác, nhô lên
hụp xuống nh ngời bơi ếch, nh hai dÃy trờng
văn miêu tả này nh thế nào?
thành vô tận.
* GV gọi 2 HS đọc Ghi nhớ
Tất cả những chữ bị lợc bỏ đi đó đều là những
ĐT,TT, những s/sánh, liên tởng và tởng tợng, bỏ đi
làm cho đoạn văn trở nên chung chung và khô khan.
2. KÕt luËn:“ Ghi nhí” (trang 28).
4.Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc ghi nhớ
- Chuẩn bị làm các bài tập tiết sau luyện tập.


Ngày 2/02/2017
Tiết 80:
Quan sát, tởng tợng, So sánh và nhận xét trong văn
miêu tả
A. Mục tiêu bài học:
1.Kin thc:Mối quan hệ trực tiết của quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét trong
văn miêu tả.
- Vai trò, tác dụng của quan sát, t/tợng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
2. Kỹ năng:
- Quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét khi miêu tả.
- Nhận diện và vận dụng đợc những thao tác cơ bản trên trong đọc và viết bài văn miêu
tả.
B. Chuẩn bị: Đồ dùng. Chuẩn bị trớc các BT trong tiết học.
C. Tiến trình các hoạt động:
1. Tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là văn miêu tả? HÃy nêu một tình huống mà em phải sử dụng văn miêu tả?
Nếu phải tả khuôn mặt của mẹ em thì em chú ý tới đặc điểm nổi bật nào?
3. Bài mới: HĐ1 Giới thiệu bài
Hot động 2;
II. Lun tËp.
 GV cho HS lµm viƯc theo Bài tập 1: a. Điền vào chỗ trống nh sau:
nhóm
- hồ nh một chiếc gơng bầu dục
- Cầu Thê Húc màu son, cong cong nh con
Nhóm 1: 1a
tôm,...
Mái đền lấp ló bên gốc đa già, rễ lá xum
Nhóm 2:1b.
xuê. tờng rêu cổ kính, ... xanh um.
b. Miêu tả cảnh Hồ Gơm, tác giả đà quan sát và lựa
chọn đợc những hình ảnh rất tiêu biểu, đặc sắc.
Những hình ảnh đó là: Mặt hồsáng long
lanh, cầu Thê Húc màu son; đền Ngọc Sơn,
gốc đa già rễ lá xum xuê; Tháp Rùa xây trên
gò đất giữa hồ. Đó là những đặc điểm nổi bật
mà các hồ khác không có.
* GV cho HS làm việc cá nhân
BT2 (SGK trang 29).
2. Bài tập 2( SGK.)
cả ngời rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gTìm những hình ảnh tiêu biểu và ơng đợc; đầu to và nổi từng tảng; hai cái răng
đặc sắc làm nổi bật đặc điểm Dế đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp; sợi
Mèn
râu dài và uốn cong; chốc chốc lại trịnh trọng và



? Quan sát ghi chép lại những
đặc điểm ngôi nhà em ở:
( Ngôi nhà em ở là một ngôi
nhà cao tầng, sáng sủa, tường
quét vôi vàng chanh, cửa sơn
xanh. Cửa kính, cửa chớp đều
được lau chùi sáng bóng.
Gian ngoài kê một bàn tiếp
khách và một bàn học. Trên
tường có treo bức tranh sơn
dầu cảnh biển và vùng hòn
Ngọc Việt. Gian trong kê 1
chiếc giường và tủ đựng quần
áo. Sát tường lỏm sâu vào
vách là cái bệ xi măng trên
để đồ dùng lặt vặt. Căn nhà
không rộng bao nhiêu nhưng
thoáng mát sáng sủa và đặc
biệt là rất sạch sẽ. Các cửa
đều có kính trong suốt, sát
trần có lắp mấy ô kính để lấy
ánh sáng. Đi quá vào phía
trong là câu thang dẫn lên
gác, gác có lan can chìa hẳn
ra phố thật laứ thuự vũ...)

khoan thai đa cả hai chân lên vuốt râu.
3. Bài tập 3( SGK.)
Bài tập 3: HS có thể chọn: Hớng nhà, nền, mái, tờng, cửa, trang trí,Sau đó chỉ ra đặc điểm nổi bật

nhất theo sự cảm nhận của mình.
Bài tập 4:
- Mặt trời ( mâm lửa, mâm vàng, quạ đen, khách
lạ,)
- Bầu trời ( lồng bàn khổng lồ, nửa quả cầu xanh,
)
- Hàng cây ( hàng quân, tờng thành,)
- Núi, đồi ( bát úp, cua kềnh,)
- Những ngôi nhà ( viên gạch, bao diêm,
Bài tập 5: viết đoạn văn tả lại quang cảnh một
dòng sông hay khu rừng mà em có dịp quan sát.

ẹaởc ủieồm goùn gàng,
ngăn nắp và nhất là sạch sẽ
nổi bật nhất.
4.Hướng dẫn hc nh:
- Tả dòng sông hay hồ nớc quê hơng bằng một đoạn văn dài khoảng 8-12 câu ( chú ý nét
riêng ).
- Lập dàn ý và tập nói theo dàn ý đà lập.
- Chuẩn bị tiết: Luyện nói vỊ quan s¸t,...


Ngày son 14/02/2014

Tiết 81, 82
Bức tranh của em gái tôi
( Tạ Duy Anh )

A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:

- Tình cảm của ngời em có tài năng đối với ngời anh
- Những nét nghệ thuật miêu tả nhân vật trong truyện hiện đại: miêu tả tâm lí nhân vật,
dùng ngôi kể thứ nhất.
- Cách thể hiện vấn đề giáo dục không khô khan mà tự nhiên, sâu sắc.
2 . Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm, hiểu nội dung vb truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp miêu tả tâm lý
nhân vật. Kể tóm tắt chuyện.
3. T tởng: Giáo dục HS không đợc có thói đố kị và sống phải có lòng nhân hậu.
B. Chuẩn bị:
- GV:Thiết kế bài dạy.
- HS: Soạn bài.
C. Tiến trình các hoạt động:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu nội dung chính của văn bản Sông nớc Cà Mau? Qua văn
bản Sông nớc Cà Mau, em cảm nhận đợc gì về vùng đất này? Em học tập đợc gì về
nghệ thuật tả cảnh từ văn bản Sông nớc Cà Mau?
3. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy, trò
Kiến thức cần đạt
I. Đọc-hiểu chú thích:
Hot ng 2:
1. Đọc:
* GV hớng dẫn HS cách đọc: Phân biệt rõ
2. Chú thích:
giữa lời kể, các đối thoại, diễn biến tâm lí
của nhân vật ngời anh qua các chặng chính. a. Tác giả:
* GV gọi HS ®äc chó thÝch (*)
-Tạ Duy Anh :Tên khai sinh Tạ Viết
Nªu mét sè hiĨu biÕt cđa em vỊ t/g vb?
Dãng, sinh 1959 q ở Hà Tây.

* GV treo ¶nh chân dung Tạ Duy Anh và
- Là nhà văn hiện đại , tác phẩm của ông
cho HS quan sát ảnh.
mang hơi thở của cuộc sống hiện đại.
GV cho HS tự tìm hiểu nghĩa của 4 từ ngữ
b.Tác phẩm:
khó ( SGK trang 34 ).
- Văn bản được rút trong tập Con dế ma.
- Đạt giải nhì trong cuộc thi viết “Tương
lai vẫy gọi” do báo Thiếu niên Tiền
phong Hồ Chí Minh t chc.
3. Từ ngữ khó:
II.Tìm hiểu văn bản.
Hot ng 3:
? Nhân vật chính trong truyện là ai? Vì sao 1. Nhân vật chính: Anh trai và Kiều Phơng.
em cho đó là nhân vật chính?
a. Nhân vật ngời anh:
GV giảng: Cả hai là nhân vật chính vì đều
mang chủ đề sâu sắc của truyện: lòng nhân - Khi phát hiện em gái chế thuốc vẽ.
hậu và thói đố kị; trong đó nh©n vËt trung - Khi mäi ngêi thÊy em cã tài vẽ và đợc
giải.
tâm là ngời anh, mang chủ đề chính của
- Khi nhận ra hình ảnh của mình trong
truyện: sự thất bại của lòng đố kị.
bức tranh của cô em gái.
?Nhân vật ngời anh đợc miêu tả chủ yếu ở
đời sống tâm trạng.


? Theo dõi truyện, em thấy tâm trạng ngời

anh diễn biến trong các thời điểm nào?
Khi phát hiện em gái chÕ thuèc vÏ tõ nhä
nåi, ngêi anh nghÜ g×?
?ý nghÜ ấy đà nói lên thái độ gì của ngời
anh đối với em.
?Thái độ ấy đà biểu hiện tâm trạng nào của
ngời anh trong lúc này?
?Khi mọi ngời phát hiện ra tài vẽ của Kiều
Phơng nh một thiên tài hội hoạ, ngời anh
đà có ý nghĩ và hành động gì?
?Tại sao ngời anh lại lén trút ra một
tiếng thở dài sau khi xem tranh của em
gái?
?Khi em gái bộc lộ tình cảm chia vui với
ngời anh vì đợc giải thởng tranh, ngời anh
đà có cử chỉ gì?
?Tại sao ngời anh có cử chỉ không thân
thiện đó?
?Khi thấy mình hoàn hảo quá trong bøc
tranh cđa em g¸i thái độ của ngưởi anh ra
sao?
?Đằng sau cái cử chỉ và thái độ không bình
thờng ấy là tâm trạng gì của ngời anh?
?Theo em, ngời anh “mn khãc” v×
sao?
Ci trun, ngêi anh mn nãi víi mẹ:
Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và
lòng nhân hậu của em con đấy.
Câu nói đó gợi cho em những suy nghĩ gì
về nhân vật ngời anh?

?Tại sao bức tranh chứ không phải là vật
nào khác lại có sức cảm hoá anh đến thế?
GV: Bức tranh là nghệ thuật. Sức mạnh của
nghệ thuật là tìm kiếm cái đẹp, làm đẹp cho
con ngời, nâng con ngời lên bậc thang cao
nhất của cái đẹp; đó là chân, thiện, mĩ.
?Trong truyện này, nhân vật ngời em gái
hiện lên với những nét đáng yêu, đáng quý
nào về tính tình và tài năng?
?Theo em, tài năng hay tấm lòng của cô
em gái đà cảm hoá đợc ngời anh? (Cả tài
năng và tấm lòng.)
?ở nhân vật này, điều gì khién em cảm mến
nhất?
? Tại sao tác giả lại để ngời em vẽ bức tranh
ngời anh hoàn thiện đến thế?
* GV: Cái gốc của nghệ thuật là ở tấm lòng
tốt đẹp của con ngời dành cho con ngời. Sứ
mệnh của nghệ thuật là hoàn thiện vẻ đẹp
của con ngời. Đây là một ý tởng nghệ thuật
sâu sắc mà tác giả gửi gắm vào tác phẩm
này.
Hot ng 4:
?Qua văn bản em rút ra được nội dung gì?
? Văn bản này cho em hiểu gì về nghệ
thuật kể chuyện và miêu tả trong truyện

*Khi phát hiện em gái chÕ thuèc vÏ tõ
nhä nåi:
+ ngêi anh nghÜ: “Trêi ¹, thì ra nó chế

thuốc vẽ=> ý nghĩ ấy đà nói lên thái
độ của ngời anh đối với em: Ngạc
nhiên, xem thờng. Thái độ ấy đà biểu
hiện tâm trạng: Vui vẻ.
* Khi mọi ngời phát hiện ra tài vẽ của
Kiều Phơng:
+ Cảm thấy mình bất tài.
+ Lén xem tranh của em gái. Thở dài.
+ Hay gắt gỏng với em.
=>Thấy em có tài , còn mình thì kém
cỏi.
*Khi em gái bộc lộ tình cảm chia vui với
ngời anh:Đẩy em ra.=>Vì không chịu đợc sự thành đạt của em, càng thấy mình
thua kém em.Tức tối, ghen tị với ngời
hơn mình.
* Khi thấy mình hoàn hảo quá trong bức
tranh của em gái.
+ ngạc nhiên (không ngờ mình hoàn hảo
thế, em tài thế).
+ HÃnh diện
+ Xấu hổ ( vì mình đà xa lánh, ghen tị
với em gái, tầm thờng hơn em gái).
=>Ngời anh đà nhận ra thói xấu của
mình; nhận ra tình cảm trong sáng, nhân
hậu của em gái; biết xấu hổ, ngời anh có
thể thành ngời tốt nh bức tranh của em
gái
b. Nhân vật ngời em:
- Tính tình: hồn nhiên, trong sáng độ lợng và nhân hậu.
- Tài năng: vẽ sự vật có hồn, vẽ những

gì yêu quý nhất, vẽ đẹp những điều mình
yêu mÕn nhÊt nh con mÌo, ngêi anh trai.
=>TÊm lßng trong sáng đẹp đẽ dành cho
ngời thân và nghệ thuật.
Bức tranh là tình cảm tốt đẹp của em
dành cho anh. Em muốn anh mình thật
tốt đẹp.

III. Tổng kết:sgk
1. Nội dung:
- Truyn đề cao lịng nhân hậu của
người em, phê phán tính ích kỉ nhỏ nhen


hiện đại?
?Tửứ truyeọn ngaộn naứy, em coự suy nghú gỡ và
rút ra được bài học gì về thái độ và cách
ứng xử?

của người anh.
- Truyện cịn đề cao tài năng , sức mạnh
của nghệ thuật: Có thể đánh thức tâm
hồn con người, hướng con người đến
giá trị chân chính.
Trước thành công và tài năng của người 2. NghƯ tht:
-KĨ b»ng ngôi thứ nhất - Miêu tả chân
khaực, moói ngửụứi can vượt qua lòng đố kị
thËt t©m lý nh©n vËt.
và mặc cảm tự ti để có sự trân trọng và
3. ý nghĩa:Tình cảm trong sáng nhân

hậu bao giờ cũng lớn hơn, cao đẹp hơn
niem tin thửùc sửù chaõn thaứnh. Loứng nhaõn
long ghen ghét đố kỵ.
haọu vaứ sửù ủoọ lửụùng coự theồ giúp cho người
IV. Luyện tập:
khác tự vượt lên sự đố kũ.
1. Bài tập 1
- Viết đoạn văn thuật lại tâm trạng ngời
Hot ng 5:
anh khi đứng trớc bức tranh do em gái vẽ
(HS căn cứ vào phần đà phân tích ở trên
để viết bài).
2. Bài tập 2:
Yêu cầu:
- HS trình bày bằng miệng: Tả lại thái độ
của mọi ngời khi em hoặc một ngời bạn
5. Daởn doứ:
trong lớp đạt thành tích cao nào đó.
- Dùng văn miêu tả.
Hoùc thuoọc phần ghi nhớ trang 35
– Lập dàn ý bài tập 1, 2, 3 / 35
– Chuẩn bị bài mới: LUYỆN NOI

Tiết 83,84.

Ngày 16/02/2014

Luyện nói về Quan sát, tởng tợng, So sánh và
nhận xét trong văn miêu tả
A. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:
- Nắm những yêu cầu cần đạt đối với việc luyện nói.
- Những kiến thức đà học về quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
- Những bớc cơ bản để lựa chọn chi tiết hay khi miêu tả đối tợng.
* HS luyn núi trc lp.
2. Kỹ năng:
- Sắp xếp các ý theo trình tự hợp lý.
- Đa hình ảnh có phép so sánh vào bài.
- Nói trớc tập thể rõ ràng, mch lạc, tác phong tự nhiên
B. Chuẩn bị: HS: Tìm hiểu trớc và lập dàn ý cho các bài tập trong tiết học.
C. Tiến trình các hoạt động:


1. Tỉ chøc:
2. KiĨm tra bµi cị: GV kiĨm tra việc chuẩn bị của HS.
3. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài:
GV nêu vắn tắt yêu cầu giờ tập nói, phân chia các nhóm, chỉ định nhóm trởng và th
kí của từng nhóm, tiến hành giờ học, động viên, khích lệ HS mạnh dạn và hào hứng
chuẩn bị nói.
HĐ2: Thảo luận trình bày dàn ý- theo tổ.
Tổ 1: BT 1, Tổ 2: BT2, Tỉ 3: BT3
Bµi tËp 1: Tõ trun " Bức tranh em gái tôi "đà học, hÃy lập dàn ý để nói ý kiến
của mình trớc nhóm và trớc lớp theo hai câu hỏi (sgk)
a.Nhân vật Kiều Phơng
*M bi:Giới thiệu chung về nhân vật Kiều Phơng.
Kiều Phơng là ngời có tài năng về hội hoạ, rất hồn nhiên và nhân hậu.
*Thõn bi:- Hình dáng: gầy, nhỏ nhắn, thanh mảnh,mắt sáng, có răng khểnh, mặt mày
và quần áo luôn lấm lem nhọ nồi và các vệt màu.
- Lời nói hồn nhiên, không hề tỏ ra khó chịu và bực bội với ngời khác.
- Hành động luôn hoạt bát, chăm chỉ vui vẻ với công việc sáng tác tranh. Khi bị rầy la

thì xịu xuống một lúc rồi lại véo von ca hát và làm việc.
-Tài năng hội hoạ
- Có tâm hồn trong sáng
- Có tấm lòng nhân hậu.
*. Kết bài: Suy nghĩ về nhân vật Kiều Phơng.
b. Anh của Kiều Phơng
*Mở bài:Giới thiệu chung về ngời anh.
(Ban đầu đố kị, tự ái, tự ti trớc tài năng hội hoạ của em gái mình, nhng cuối cùng đà biết
hối hận và nhận ra đợc tấm lòng nhân hậu cao đẹp của em gái)
* Thân bài:
-Là ngời hẹp hòi, ghen tị. Nhỏ nhen, mặc cảm
- Biết ân hận, hối lỗi
- Hình dáng không tả rõ nhng có thể suy ra từ em gái: gầy, cao, đẹp trai, sáng sủa
Hình ảnh ngời anh thực và ngời anh trong bức tranh xem kĩ thì không khác nhau. Hình
ảnh ngời anh trong bức tranh do ngời em gái vẽ thể hiện bản chất tính cách của ngời
anh qua cái nhìn trong sáng, nhân hậu của em gái. Bức tranh đà làm cho ngời anh hối
hận và nhận ra mình phải phấn đấu nhiều hơn nữa.
C. Kết bài:
Suy nghĩ về nhân vật ngời anh.
- Tính cách: Hay ghen tị, nhỏ nhen, mặc cảmnhận ra lỗi lầm, ân hận, ăn năn
Bài tập 2: HÃy trình bày cho các bạn nghe về anh, chị hoặc em của mình ?
Chú ý bằng quan sát so sánh, liên tởng, tởng tợng và nhận xét làm nổi bật những đặc
điểm chính trung thực, không tô vẻ.
Lập dàn ý để nói chứ không viết thành văn để đọc.
- Mỗi nhóm chọn một bạn để nói trớc lớp.
- Các học sinh lần lợt nói về bài của mình.
- Các bạn và giáo viên nhận xét.
Bài tập 3: a. Lập dàn ý cho bài văn miêu tả đêm trăng nơi em ở theo gợi ý sau:
- Đó là một đêm trăng nh thế nào? ( Nhận xét)
- Đêm trăng đó có gì đặc sắc, tiêu biểu: bầu trời, đêm trăng, cây cối, nhà cửa, đờng

làng, ngõ phố...? (quan sát)
- Để miêu tả cho các bạn thấy một đêm trăng đẹp, em sẽ so sánh các hình ảnh trên nh
thế nào? (so sánh, tởng tợng)
b. Dựa vào dàn ý trên, hÃy nói trớc các bạn về đêm trăng ấy?
*Mụỷ baứi : giụựi thieọu caỷnh được tả : Trăng rằm, sáng đẹp.


* Thân bài : Tả đặc điểm tiêu biểu.
- Bầu trời trong trẽo và dường như xa hơn, rộng hơn, hàng triệu vì sao lấp lánh.
- Trăng mọc sớm và khá tròn.
- Đêm của làng quê thật yên ả, thanh bình.
+Cây cối rung rinh trong gió, lấp lánh dưới ánh trăng.
+Nhà cửa như đã ngủ yên.
+Con đường làng toả ánh trăng vàng-> thơ mộng.
+Những em nhỏ chơi trò trốn tìm.
- Càng về khuya trăng càng lên cao, cảnh càng huyền diệu.
* Kết bài: Nêu cảm nghó của em về đêm trăng quê hương.
-Bài tập 4: Lưu ý HS lập dàn ý về cảnh bình minh trên biển, trong đó tập trung vào
yếu tố so sánh, tưởng tượng.
+ Thời gian : -lúc mặt trời mới mọc .
- Bầu trời ra sao ? Biển lúc đó như thế nào ?
- Bãi cát vàng dưới ánh nắng sẽ có hình ảnh gì ?
- Đoàn thuyền dánh cá giữa bầu trời và biển có những nét sinh động gì ?
*Quang cảnh một buổi sáng trên biển.
- Mặt trời như chui từ dưới nước lên (đang đội biển).
- Bầu trời trong trẻo, sáng sủa, mát mẻ như gương mặt của bé sau giấc ngủ ngon.
- Chân trời đằng đông ửng lên một vầng sáng màu hồng.
- Biển thức giấc và bắt đầu nổi sóng.
-Bãi cát vàng lấp lánh trong nắng sớm.
-Những đoàn thuyền nối đuôi nhau ra khơi trong không gian náo nức của một ngaứy

mụựi.
HĐ 3: Luyện nói theo dàn ý
- GV lấy tinh thần xung phong.Nhóm bạn nhận xét, gv cho điểm.
3. Hớng dẫn về nhà: *Lập dàn bài tả cảnh buổi sáng?
* Soạn bài Vợt thác


Ngy son:15/02/2017

Tiết 85.
Vợt thác
A. Mục tiêu bài học:
( Võ Quảng )
1. Kiến thức:
- Miêu tả cảnh vợt thác trên sông Thu Bồn, bài văn đà ca ngợi sức mạnh lao động của
con ngời giữa một thiên nhiên hùng vĩ.*
Qua đó, tác giả biểu hiện tình cảm yêu quý, cảm phục đối với cảnh và ngời quê hơng.
- Nghệ thuật miêu tả cảnh và ngời bằng quan sát, tởng tợng, so sánh theo điểm nhìn trực
tiếp, di động.
2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng viết bài văn miêu tả theo một trình tự nhất định.
3. T tởng: Giáo dục cho HS tình yêu quê hơng đất nớc.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Thiết kế bài dạy.
2. Trò: Đọc và tìm hiểu trớc văn bản Vợt thác.
C. Tiến trình các hoạt động:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:- Phân tích ngắn gọn diễn biến tâm trạng của ngời anh trong văn bản
Bức tranh của em gái tôi.Theo em, nhân vật này có gì đáng trách, đáng thông cảm,
đáng quý?
- Nhân vật Kiều Phơng đà để lại trong em những cảm nhận gì?

- Những bài học t tởng rút ra từ văn bản Bức tranh của em gái tôi?
3. Bài mới:HĐ1: Giới thiệu bài:
HĐ 2
Hớng dẫn HS Đc Tìm hiểu chú thích.
* GV hớng dẫn HS cách đọc:
I. Đọc, hiểu chú thích:
Đ1: §äc giäng chËm, ªm.
1. Chó thÝch:
§2: nhanh , håi hép, chờ đợi.
a. Tác giả, tác phẩm:
Đ3:giọng nhanh,mạnh
- Võ Quảng sinh 1920, quê Quảng nam.
Đ4: giọng chậm, thanh thản.
- Là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi
? Trình bày hiểu biết của em về t/g?
- Vợt thác trích từ chơng 11 cđa trun
GV cho HS tù t×m hiĨu nghÜa cđa 13 từ
quê nội
ngữ khó
b. Từ ngữ khó:
HĐ3:
Hớng dẫn HS Tìm hiểu văn bản.
* GV hớng dẫn HS cách đọc:
II. c- hiểu văn bản:
Đ1: Đọc giọng chậm, êm.
1. Đọc:
Đ2: nhanh , hồi hộp, chờ đợi.
2. Bố cục:




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×