Lớp 3
Thực hành Kĩ năng sống:
BÀI 1:TỰ CHĂM SÓC BẢN THÂN (TIẾT 1)
A-Mục tiêu:
Hiểu được tầm quan trọng của việc tự chăm sóc bản thân
B-Đồ dùng dạy-học: Sách thực hành KNS
C-Các hoạt động dạy-học:
I. Hoạt động 1: Câu chuyện: Khi bố mẹ đi vắng
II. Hoạt động 2: Trải nghiệm
1.Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
- Tại sao Nam bị cô giáo khiển trách và bạn bè chê cười?
- Nam phải làm gì để có thể tự chăm sóc bản thân?
2. Đánh dấu x vào ở ý em chọn
Biết tự chăm sóc bản thân sẽ giúp em:
có thể tự lo cho mình khi bố mẹ đi vắng.
chủ động, tự tin trong mọi tình huống.
làm cho bố mẹ yên tâm.
làm được các bài tập khó.
Những việc em đã tự làm được để chăm sóc bản thân:
xếp chăn màn khi ngủ dậy
chuẩn bị cặp sách đến trường
ơn bài
dọn dẹp phịng ngủ
giặt áo quần
nấu cơm
3. Bố mẹ đi công tác xa, dặn Hùng ở nhà phải tự chăm sóc bản thân nhưng Hùng chưa biết phải làm
thế nào. Em hãy giúp Hùng liệt kê những công việc cần làm.
III. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
- Gọi vài em nêu những việc em đã làm để chăm sóc bản thân
- Nhận xét tiết học
D. Phần bổ sung: …………………………………………………………..………...............
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………............................
Thực hành Kĩ năng sống:
BÀI 1: TỰ CHĂM SÓC BẢN THÂN (TIẾT 2)
A-Mục tiêu:
Thực hành những việc đơn giảnđể tự chăm sóc bản thân
B-Đồ dùng dạy -học: Sách thực hành KNS
C-Các hoạt động dạy-học:
I. Hoạt động 1: Những việc em có thể làm để tự chăm sóc bản thân:
- Tự học
- Tự chuẩn bị đồ dùng
- Tự gấp quần áo
- Tự giặt quần áo
- Tự dọn phòng
- Tự rửa chén bát
II. Hoạt động 2: Những việc em không nên làm:
- Để đồ đạc lung tung
- Lười biếng
- Ngủ nướng
Kết luận: Tự chăm sóc bản thân là cách tốt nhất để em giúp đỡ bố mẹ
III. Hoạt động 3: Đánh giá, nhận xét
*Em tự đánh giá
- HS tô màu vào nội dung đánh giá, trước và sau khi học bài học này. Với nội dung như sau:
+ Em hiểu được tầm quan trọng của việc tự chăm sóc bản thân mình.
+ Em thực hành những việc đơn giản để tự chăm sóc bản thân.
*GV và PHHS nhận xét
- Nhận xét tiết học
D- Phần bổ sung:......................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Thực hành Kĩ năng sống:
BÀI 2:LẬP THỜI GIAN BIỂU (TIẾT 1)
A-Mục tiêu:
Hiểu được tầm quan trọng của thời gian biểu
B-Đồ dùng dạy-học: Sách thực hành KNS
C-Các hoạt động dạy-học:
I. Hoạt động 1: Câu chuyện: Lập thời gian biểu
II. Hoạt động 2: Trải nghiệm
1.Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
- Tại sao Đức thông minh nhưng kết quả học tập lại không tốt?
- Nêu các lợi ích khi lập và thực hiện đúng thời gian biểu?
2. Đánh dấu x vào ở ý em chọn
Thời gian biểu là:
bảng liệt kê những địa điểm vui chơi trong một ngày
bảng liệt kê những công việc cần phải làm trong một ngày và có thời gian thực hiện cụ thể.
bảng ghi lại những công việc em đã làm trong một ngày.
bảng ghi lại tất cả những công việc mà em thích làm trong một ngày.
Việc lập và thực hiện theo thời gian biểu giúp em có thể:
có sức khỏe tốt, tinh thần thỏa mái
cao lớn và thông minh hơn
học tập hiệu quả hơn
được bố mẹ, thầy cô khen ngợi
làm quen với nhiều bạn mới
có thời gian học tập và vui chơi hợp lí
3. Em lập thời gian biểu cho ngày hôm sau và chia sẻ cách làm thời gian biểu của mình với bạn bè,
người thân trong gia đình
III. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
- Gọi vài em nêu thời gian biểu của mình
- Nhận xét tiết học
D- Phần boå sung:......................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................
THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG:
BÀI 2: LẬP THỜI GIAN BIỂU (TIẾT 2)
A-Mục tiêu:
Biết tự lập thời gian biểu phù hợp cho bản thân và thực hiện có hiệu quả
B-Đồ dùng dạy -học: Sách thực hành KNS
C-Các hoạt động dạy-học:
I. Hoạt động 1: Những cách giúp em thực hiện thời gian biểu hiệu quả:
- Lựa chọn thời gian để thực hiện từng công việc cho phù hợp
- Dán bảng thời gian biểu ở nơi thường xuyên nhìn thấy để nhắc nhở bản thân
- Kiểm tra thời gian biểu nhiều lần trong ngày và điều chỉnh khi cần thiết
II. Hoạt động 2: Những điều cần tránh khi lập thời gian biểu
- Dành thời gian chưa phù hợp với từng loại công việc
- Không có thứ tự ưu tiên theo mức độ quan trọng của công việc
- Lập thời gian biểu chưa cụ thể về thời gian
- Làm quá nhiều việc trong một khoảng thời gian
III. Hoạt động 3: Sử dụng thời gian biểu hợp lí giúp em:
- Biết được những việc em phải làm tại một thời điểm cụ thể
- Biết được những việc em sẽ làm trong quỹ thời gian em có
- Khơng bỏ sót những việc quan trọng mà em phải làm
- Có thời gian để dành cho những việc ngồi kế hoạch
- Tránh phải làm quá nhiều việc trong một lúc
- Tránh lãng phí thời gian
IV. Hoạt động 4: Đánh giá, nhận xét
*Em tự đánh giá
- HS tô màu vào nội dung đánh giá, trước và sau khi học bài học này. Với nội dung như sau:
+ Em hiểu được tầm quan trọng của việc lập thời gian biểu.
+ Em lập được thời gian biểu phù hợp cho bản thân
+ Em hồn thành được những cơng việc như đã lập trong thời gian biểu.
*GV và PHHS nhận xét
- Nhận xét tiết học
D- Phần bổ sung:
……………………………………………………………………………………….........
…………………………………………………………………………………………………………
Thực hành Kĩ năng sống:
BÀI 3:EM LÀ NGƯỜI THÂN THIỆN (TIẾT 1)
A-Mục tiêu:
Hiểu được tầm quan trọng của việc thân thiện với mọi người.
B-Đồ dùng dạy-học: Sách thực hành KNS
C-Các hoạt động dạy-học:
I. Hoạt động 1: Câu chuyện: Lớp trưởng thân thiện
II. Hoạt động 2: Trải nghiệm
1.Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
- Vì sao các bạn trong lớp bầu chọn Trung làm lớp trưởng mà khơng chọn Thảo?
- Vì sao em cần thân thiện với mọi người xung quanh?
2. Đánh dấu x vào ở ý em chọn
Hành động mà em cho là thể hiện sự thân thiện với mọi người:
Khó chịu
Giúp đỡ
Khơng cho bạn mượn đồ
Tươi cười
Chơi với bạn
Đánh bạn
Làm quen với bạn mới
Ngồi lì một chỗ
Khen ngợi, động viên bạn
3. Ghi lại những việc em đã làm thể hiện sự thân thiện với những người xung quanh.
(Ví dụ: Hỏi thăm sức khỏe của ông bà, chào hỏi bác hàng xóm, giúp đỡ bạn mới,...)
Khi em thể hiện sự thân thiện, thái độ của mọi người đối với em như thế nào?
4. Đánh dấu x vào ở ý em chọn
Thể hiện sự thân thiện đối với người nước ngoài đến địa phương em du lịch:
Cười và vẫy tay chào
Giúp phiên dịch
Chỉ trỏ, cười nhạo
Bán hàng với giá cao
Chào hỏi và giúp chỉ đường
III. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
- Gọi vài em nêu tầm quan trọng của việc thân thiện với mọi người.
- Nhận xét tiết học
D- Phần bổ sung:
…………………………………………………………
………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Thực hành Kĩ năng sống:
BÀI 3:EM LÀ NGƯỜI THÂN THIỆN (TIẾT 2)
A-Mục tiêu:
Thực hành những cách tạo thiện cảm với người khác.
B-Đồ dùng dạy -học: Sách thực hành KNS
C-Các hoạt động dạy-học:
I. Hoạt động 1: Cách thể hiện sự thân thiện:
Khen ngợi; Hỏi thăm; Mỉm cười; Lắng nghe; Đồng hành
II. Hoạt động 2: Những biểu hiện không thân thiện
Nói xấu bạn; Kiêu căng; Bắt nạt bạn; Khó chịu với người khác; Trêu chọc bạn;
Lấy đồ của bạn
III. Hoạt động 3: Thân thiện giúp em:
- Nụ cười giúp em thể hiện sự thân thiện hiệu quả nhất
- Nụ cười là món quà đơn giản nhưng quý giá mà em dành tặng cho người khác.
- Trở thành người thân thiện sẽ giúp em được mọi người yêu quý hơn.
- Muốn người khác đối xử với em như thế nào thì hãy đối xử với mọi người như vậy.
IV. Hoạt động 4: Đánh giá, nhận xét
*Em tự đánh giá
- HS tô màu vào nội dung đánh giá, trước và sau khi học bài học này. Với nội dung như sau:
+ Em thân thiện với mọi người
+ Em biết quan tâm, giúp đỡ mọi người
*GV và PHHS nhận xét
- Nhận xét tiết học
D- Phần bổ sung:..................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Thực hành Kĩ năng sống:
BÀI 4: YÊU THƯƠNG VÀ CHIA SẺ (TIẾT 1)
A-Mục tiêu:
Biết quan tâm, thể hiện tình yêu thương và chia sẻ tình cảm với mọi người.
B-Đồ dùng dạy-học: Sách thực hành KNS
C-Các hoạt động dạy-học:
I. Hoạt động 1: Câu chuyện: Cho và nhận
II. Hoạt động 2: Trải nghiệm
1. Đánh dấu x vào
ở ý em chọn
Theo em, cậu bé cảm thấy thế nào khi nghe tiếng vọng lại "Tơi u người"?
Buồn chán
Thích thú
Sợ hãi
Em học được điều gì từ câu chuyện trên?
Ghét những ai hay khiển trách mình
Khi giận ai, hãy hét thật to
Muốn được yêu thương, trước hết em phải biết yêu thương mọi người.
2. Em cùng các bạn trao đổi những việc mình có thể làm để thể hiện tình yêu thương và chia sẻ tình
cảm.
Em ghi lại kết quả vào bảng sau:
Với người thân và mọi người xung quanh
Với động vật, thiên nhiên
3. Đánh dấu x vào
ở ý em chọn hoặc ghi vào chỗ trống
Hôm nay em cảm thấy thế nào?
Vui vẻ
Buồn chán
Mệt mỏi.
Cảm xúc khác:
Em đã chia sẻ cảm xúc đó với ai?
Bố mẹ
Anh chị
Bạn bè.
Người khác:
Những việc em đã làm để thể hiện sự yêu thương, chia sẻ:
Quét nhà
Trông em
Đấm lưng cho ông bà
Cho bạn mượn một cuốn sách
Ủng hộ người nghèo
Trò chuyện với bố, mẹ
4. Em hãy hỏi thăm sức khỏe, công việc, cảm xúc của bố mẹ, người thân trong ngày hôm nay và ghi
lại cảm xúc của người đó khi được em hỏi thăm (vui vẻ, bực bội, thờ ơ,...)
III. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
- Gọi vài em nêu việc làm thể hiện sự quan tâm, tình yêu thương và chia sẻ tình cảm với mọi người.
Nhận xét tiết học
D- Phần bổ sung:...............................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
Thực hành Kĩ năng sống:
BÀI 4: YÊU THƯƠNG VÀ CHIA SẺ (TIẾT 2)
A-Mục tiêu:
Biết yêu thương, bảo vệ động vật và thiên nhiên.
B-Đồ dùng dạy -học: Sách thực hành KNS
C-Các hoạt động dạy-học:
I. Hoạt động 1: Những việc làm thể hiện sự yêu thương và chia sẻ:
- Chia sẻ cảm xúc với bố mẹ
- Giúp mẹ việc nhà: Gấp áo quần, lau nhà, tưới cây,...
- Giúp bạn học tốt
- Chia sẻ với người bất hạnh
- Chăm sóc ơng bà
- Gọi điện hỏi thăm người thân
II. Hoạt động 2: Những việc làm thể hiện tình yêu thương động vật và thiên nhiên
- Chăm sóc vật nuôi
- Bảo vệ thiên nhiên
- Làm vườn
III. Hoạt động 3: Những việc em không nên làm
- Đánh nhau
- Giành đồ chơi của bạn
- Hành hạ vật nuôi
Kết luận: Ai cũng cần yêu thương, quan tâm và chia sẻ. Em trao yêu thương, em sẽ nhận
được tình yêu thương từ mọi người.
IV. Hoạt động 4: Đánh giá, nhận xét
*Em tự đánh giá
- HS tô màu vào nội dung đánh giá, trước và sau khi học bài học này. Với nội dung như sau:
+ Em quan tâm, thể hiện tình yêu thương và chia sẻ tình cảm với người thân trong gia đình và mọi
người xung quanh.
+ Em yêu thương, bảo vệ động vật và thiên nhiên.
*GV và PHHS nhận xét
- Nhận xét tiết học
D- Phần bổ sung:
…………………………………………………………
………………………………………
…………………………………………………………
………………………………………
Thực hành Kĩ năng sống:
BÀI 5: TẠO CẢM HỨNG HỌC TẬP (TIẾT 1)
A-Mục tiêu:
Hiểu tầm quan trọng của việc tạo cảm hứng trong lớp học.
B-Đồ dùng dạy-học: Sách thực hành KNS
C-Các hoạt động dạy-học:
I. Hoạt động 1: Câu chuyện: Chuyện ở lớp 3A
II. Hoạt động 2: Trải nghiệm
1. Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:
- Vì sao khi bạn lớp trưởng nghỉ học, Bình và các bạn trong lớp lại cảm thấy mệt mỏi, không hào
hứng học tập?
- Nêu các cách để tạo sự hào hứng trong lớp học?
2. Đánh dấu x vào ở ý em chọn
Hình ảnh thể hiện việc tạo cảm hứng học tập trong lớp học:
Ngồi viết bài quá lâu
Ngủ gật khi học
Làm ồn
Em đã chia sẻ cảm xúc đó với ai?
Hát tập thể
Thảo luận nhóm
Kể chuyện vui
3. Em chủ động đứng lên hát một bài hoặc kể một câu chuyện vui cho cả lớp nghe vào đầu buổi học.
Sau khi hát và kể chuyện, em cảm thấy thế nào?
III. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
- Gọi vài em nêu việc làm tạo cảm hứng học tập trong lớp học?
- Nhận xét tiết học
D- Phần bổ sung:..................................................................................................................
...........................................................................................................................
..................................................................................................................
......................................................
Thực hành Kĩ năng sống:
BÀI 5: TẠO CẢM HỨNG HỌC TẬP (TIẾT 2)
A-Mục tiêu:
Thực hành các cách tạo sự hào hứng trong lớp cùng các bạn.
B-Đồ dùng dạy -học: Sách thực hành KNS
C-Các hoạt động dạy-học:
I. Hoạt động 1: Những hoạt động tạo cảm hứng trong học tập:
- Tập thể dục trước khi học
- Hát tập thể
- Xung phong phát biểu
- Dọn dẹp lớp học sạch sẽ
- Tham gia các hoạt động của Đội
- Kể chuyện vui
II. Hoạt động 2: Những việc không tạo cảm hứng trong học tập
- Lười học
- Nghĩ vẩn vơ
- Học tập quá căng thẳng
- Bực bội, khó chịu
Kết luận (Theo lời bài hát Lớp chúng ta đoàn kết):
Lớp chúng mình rất rất vui,anh em ta chan hịa tình thân.
Lớp chúng mình rất rất vui, như keo sơn anh em một nhà.
Đầy tình thân, q mến nhau, ln thi đua học chăm tiến tới.
Quyết kết đoàn, giữ vững bền, giúp đỡ nhau xứng đáng trò ngoan.
III. Hoạt động 3: Đánh giá, nhận xét
*Em tự đánh giá
- HS tô màu vào nội dung đánh giá, trước và sau khi học bài học này. Với nội dung như sau:
+ Em hiểu được tầm quan trọng của việc tạo cảm hứng trong học tập
+ Em tham gia những hoạt động tạo ra sự hào hứng trong lớp học
*GV và PHHS nhận xét
- Nhận xét tiết học
D- Phần bổ sung:
……………………………