Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

phu dao Ngu van 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.94 KB, 7 trang )

Ngày soạn 10/10/2018
Buổi 1+2 +3
TRUYỆN DÂN GIAN VI ỆT NAM
(Thể loi truyn truyn thuyt)
I.Mc tiờu: Giỳp HS
1.Kin thc: Ôn tập kiến thức về thể loại văn học dân gian và khái niệm về
truyền thuyết và ý nghĩa của các truyền thuyÕt ®· häc.
2.Kĩ năng: Kể được truyện .
3.Thái độ: Ý thức tự hào về truyền thống dân tộc, đoàn kết,yêu thương nhau.
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: soạn bài, tranh ảnh phục vụ bài dạy
2. Học sinh: Đọc kỹ văn bản và sọan bài theo câu hỏi gợi ý .
III.Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp: Kiểm diện sỉ số
2.Kiểm tra bài cũ: kiểm tra trong quá trình giảng dạy
3.Bài mới: Truyện dân gian gồm có 4 thể loại: truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn,
truyện cười
I. Những nét chung về văn học dân gian
1. Định nghĩa
VHDG là những sáng tác NT ra đời từ thời xa xưa của nhân dân lao động, được
lưu truyền bằng phương thức truyền miệng
2. Đặc tính của VHDG;
a. Tính tập thể: một người sáng tạo nhưng không coi sản phẩm đó là sản phẩm cá
nhân mà là của tập thể, vì khi ra đời nó được bổ sung, lưu truyền và sử dụng
b. Tính truyền miệng: VHDG ra đời khi chưa có chữ viết . Nhân dân thưởng thức
văn học dân gian không chỉ qua văn bản sưu tầm mà cịn thơng qua hình thức diễn
xướng: kết hợp lời kể, điệu bộ với nét mặt.
c. Tính dị bản. Cùng một tác phẩm nhưng có sự thay đổi một số chi tiết cho phù
hợp với từng địa phương
Ví dụ:
Hơm qua tát nước bên đình/ đàng


Bỏ quên chiếc áo trên cành hoa sen/sim
3. Các thể loại VHDG
- Có 3 thể loại:
+ Truyện cổ dân gian: thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, ngụ ngôn.
+ Thơ ca dân gian: vè, tục ngữ, ca dao...
+ Sân khấu dân gian: Tuồng chéo, cải lương.
4. Giá trị của VHDG
Là kho báu về trí tuệ, về đạo lí làm người về kinh nghiệm sản xuất và đời sống
Ví dụ:
Chớp đơng nhay nháy, gà gáy thì mưa
Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa


Hoạt động của GV và hs
.
? ThÕ nµo lµ trun thuyết?
- Ngời kể và ngời nghe tin câu
chuyện là có thực dù truyện có
những chi tiết tởng tợng, kì ảo
? Nhc li Các truyền thuyết
đà học:
_ Con Rồng, cháu Tiên.
_ Bánh chng, bánh giầy.
_ Thánh Gióng.
_ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
_ Sù tÝch Hå G¬m.

Nội dung kiến thức
A. TÌM HIỂU VỀ TH LOI TRUYN
THUYT


I.Khái niệm - Kể về các nhân vật và sự
kiện cú liờn quan n lịch sử thời quá khứ.
- Có nhiều yếu tố tởng tợng, kì ảo.
- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân
dân đối với các nhân vật và sự kiện lịch sử.
II. Các loại truyền thuyết trong chơng
trình Ngữ văn 6.
1. Truyền thuyết về họ Hồng Bàng và
thời kì thành lập nớc Văn Lang.
Con Rồng, cháu Tiên; Bánh chng, bánh giầy;
Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thủy Tinh.
-> Những văn bản này gắn với nguồn gốc dân
tộc và công cuộc dựng nớc, giữ nuớc và chống
thiên nhiên thời vua Hùng.
Ngoài cốt lõi lịch sử, nó mang đậm chất thần
thoại.
2. Truyền thuyết thời phong kiến tự chủ
(Bắc thuộc):
Sự tích Hồ Gơm -> Có phần theo sát lịch sử
hơn và bớt dần tính chất hoang đờng, thần
?Nờu ý ngha cỏc vn bn ó
thoại.
hoc?
III ý nghĩa của các truyền thuyết:
1. Truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên:
- Giải thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi.
- Thể hiện ý nguyện ®oµn kÕt, thèng nhÊt
cđa céng ®ång ngêi ViƯt.
2. Trun thut Bánh chng, bánh giầy:

- Giải thích nguồn gốc bánh chng, bánh giầy
và tục làm 2 thứ bánh trong ngày Tết.
- Đề cao lao động; đề cao nghề nông; đề
cao sự thờ kính Trời, Đất, Tổ tiên của nhân
dân ta.
3. Truyền thuyết Thánh Gióng:
- Thể hiện sức mạnh và ý thức bảo về đất nớc.
-Thể hiện quan niệm và ớc mơ cđa nh©n d©n
ta vỊ ngêi anh hïng cøu níc chèng ngoại xâm.


? Chi tiết tởng tợng, kì ảo là
gì?
Là chi tiết không có thật, đợc
tác giả dân gian sáng tạo nhằm
mục đích nhất định.
- Chi tiết tởng tợng, kì ảo trong
truyện cổ dân gian gắn với
quan niệm mọi vật đều có linh
hồn, thế giới xen lẫn thần và
ngời.

4. Truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh:
- Giải thích hiện tợng lũ lụt hàng năm .
- Thể hiện sức mạnh, mong ớc chế ngự thiên
tai.
- Suy tôn, ca ngợi công lao dựng nớc của các vua
Hùng.
5. Truyền thuyết Sự tích Hồ Gơm:
- Giải thích tên gọi Hồ Gơm.

- Ca ngợi tính chất chính nghĩa, tính chất
nhân dân của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
- Thể hiện khát vọng hoà bình của dân tộc.
IV Những chi tiết tởng tợng, kì ảo trong các
truyền thuyết:

? Kể tên các chi tiết tởng tợng
kì ảo trong truyện Con Rồng,
cháu Tiên? Bánh chng, bánh
giầy?Thánh Gióng?
1. Truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên:
- Lạc Long Quân nòi Rồng có phép lạ diệt trừ
yêu quái.
- Âu Cơ đẻ ra bọc trăm trứng, nở thành trăm ngời con khoẻ đẹp.
* Vai trò:
- Tô đậm tính chất lớn lao, đẹp đẽ của nhân
vật và sự kiện.
- Thiêng liêng hoá nguồn gốc giống nòi, gợi niềm
tự hào dân tộc.
- Làm tăng sức hấp dẫn của truyện.
2. Truyền thuyết Bánh chng, bánh giầy:
Lang Liêu nằm mộng thấy thần đến bảo:
Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo
làm bánh mà lễ Tiên vơng.
3. Truyền thuyết Thánh Gióng :
- Bà mẹ mang thai 12 tháng mới sinh ra Gióng.
? Hình tợng Thánh Gióng cho - Lên ba vẫn không biết nói, biết cời, biết đi,
em những suy nghĩ gì về quan cứ đặt đâu nằm đấy.
niệm và ớc mơ của nhân dân. -Cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc
xong đà căng đứt chỉ.

-Gióng vơn vai biến thành tráng sĩ.
-Gióng nhổ tre quật giặc.
-Gióng và ngựa bay vÒ trêi.


* Gợi ý:
- TG là hình ảnh cao đẹp, lí tuởng của nguời
anh hùng đánh giặc giữ nuớc theo quan niệm
Chỉ ra các chi tiết tởng tợng kì của nhân dân. Gióng vừa rất anh hùng, vừa
ảo trong truyện Sơn Tinh, thật bình dị.
Thuỷ Tinh, Sự tích Hồ Gơm? - TG là ớc mơ của nhân dân về sức mạnh tự cờng của dân tộc. Hình ảnh TG hiện
lên kì vĩ, phi thờng, rực rỡ là biểu tợng cho
lòng yêu nớc, sức quật cờng của dân tộc ta trong
buổi đầu lịch sử chống ngoại xâm
4. Truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh:
-Phép lạ của Sơn Tinh: vẫy tay về phía Đông,
phía -ông nổi cồn bÃi; vẫy tay về phía Tây,
phía Tây nổi lên từng dÃy núi đồi.
- Phép lạ của Thuỷ Tinh: gọi gió, gió đến; hô
ma, ma về.
-Món sính lễ: voi chÝnngµ, gµ chÝn cùa,
ngùa chÝn hång mao.
5. Trun thut Sự tích Hồ Gơm:
-Ba lần thả lới đều vớt đợc duy nhất một lỡi gơm có chữ Thuận Thiên. Lỡi gơm sáng rực
Bài tập vận dụng:
một góc nhà; chuôi gơm nằm ở ngọn đa, phát
HÃy nói rõ vai trò của chi tiết t- sáng.
ởng tợng, kì ảo trong truyện -Lỡi gơm tự nhiên động đậy.
Con Rồng, cháu Tiên?
-Rùa vàng xuất hiện đòi gơm.

* Vai trò:
-Làm tăng chất thơ mộng vốn có của các truyền
thuyết dân gian.
-Thiêng liêng hoá sự thật lịch sử.
Câu 2:
ý nghĩa của các chi tiết trong
truyện Thánh Gióng:
a. Tiếng nói đầu tiên của Gióng
là tiếng nói đòi đi đánh giặc.

Bài tập vận dụng:
* Vai trò của các chi tiết tởng tợng, kì ảo trong
truyện Con Rồng, cháu Tiên:
- Tô đậm tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ của
nhân vật và sự kiện.
- Thần kì hoá, thiêng liêng hoá nguồn gốc giống
nòi, dân tộc, để chúng ta thêm tự hào, tin yêu,
tôn kính tổ tiên, dân tộc mình.
- Làm tăng sức hấp dẫn của tác phẩm.
Câu 2:
ý nghÜa cđa c¸c chi tiÕt trong trun “
Th¸nh Giãng”:


b. Đánh giặc xong, Gióng cởi áo
giáp sắt để lại và bay thẳng
về trời.

Câu 3:
Nêu ý nghĩa tợng trng của các

nhân vật Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ
Tinh?

a. Tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói
đòi đi đánh giặc.
- Ca ngợi ý thức đánh giặc, cứu nớc trong hình
tợng Gióng. Không nói là để bắt đầu nói
thì nói điều quan trọng, nói lời yêu nớc, lời
cứu nớc. ý thức đối với đất nớc đợc đặt lên
đầu tiên với ngời anh hùng.
ý thức đánh giặc, cứu nớc tạo cho ngời anh hùng
những khả năng, hành động khác thờng, thần
kì.
- Gióng là hình ảnh nhân dân. Nhân dân,
lúc bình thờng thì âm thầm, lặng lẽ cũng nh
Gióng ba năm không nói, chẳng cời. Nhng khi
nớc nhà gặp cơn nguy biến, thì họ rất mẫn
cảm, đứng ra cứu nớc đầu tiên, cũng nh Gióng,
vua vừa kêu gọi, đà đáp lời cứu nớc, không chờ
đến lời kêu gọi thứ hai.
b. Đánh giặc xong, Gióng cởi áo giáp sắt để lại
và bay thẳng về trời.
- Gióng ra đời đà phi thờng thì ra đi cũng phi
thờng. Nhân dân yêu mến, trân trọng, muốn
giữ mÃi hình ảnh ngời anh hùng, nên đà để
Gióng trở về với cõi vô biên bất tử. Hình tợng
Gióng đợc bất tử bằng cách ấy. Bay về trời,
Gióng là non nớc, đất trời, là biểu tợng của ngời dân Văn Lang. Gióng sống mÃi.
_ Đánh giặc xong, Gióng không trở về nhận

phần thởng, không hề đòi hỏi công danh. Dấu
tích của chiến công, Gióng để lại cho quê hơng, xứ sở.
Câu 3:
- Thuỷ Tinh là hiện tợng ma to, bÃo lụt ghê gớm
hàng năm .T duy thần thoại đà hình tợng hoá
sức nớc và hiện tợng bÃo lụt thành kẻ thù hung
dữ, truyền kiếp của Sơn Tinh.
- Sơn Tinh là lực lợng c dân Việt cổ đắp đê
chống lũ lụt, là ớc mơ chiến thắng thiên tai của
ngời xa đợc hình tợng hoá. Tầm vóc vũ trụ, tài
năng và khí phách của Sơn Tinh là biểu tợng
sinh động cho chiến công của ngời Việt cổ
trong cuộc đấu tranh chống bÃo lụt ở vùng lu
vực sông Đà và sông Hồng. Đây cũng là kì
tích dựng nớc của thời đại các vua Hùng và kì


tích ấy tiếp tục đợc phát huy mạnh mẽ về sau.
*BÀI TẬP NÂNG CAO
Đề bài:Hãy kể lại truyện Sự tích Hồ Gươm bằng lời văn của em.
a) Mở bài: (Giới thiệu nhân vật và sự việc).
- Giới thiệu Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
+ Giặc Minh đặt ách đô hộ trên đất nước ta, giết người, cướp của vô cùng tàn bạo.
Lê Lợi Khởi nghĩa ở vùng núi Lam Sơn - Thanh Hoá.
+ Thế giặc mạnh, nghĩa quân trải qua mn vàn khó khăn, thường xun phải rút
lui để bảo toàn lực lượng.
- Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn gươm thần.
b) Thân bài: (Kể diễn biến câu chuyện)
- Lê Thận thả lưới ở ba quãng sông khác nhau, đều bắt dược duy nhất một lưỡi
gươm, sau đó, Lê Thận gia nhập nghĩa quân Lam Sơn, chiến đấu rất dũng cảm.

- Một hôm, Lê Lợi cùng bộ tướng đến nhà Lê Thận. Thanh gươm ở xó nhà bỗng
sáng rực lên. Lê Lợi cầm lên xem thì thấy hai chữ “Thuận Thiên” khắc sâu vào
lưỡi gươm.
- Một lần, Lê Lợi cùng các tướng sĩ rút lui vào rừng sâu. trong lúc nguy kịch, Lê
Lợi bỗng nhìn thấy một vật sáng rất lạ trên ngọn cây. đó chính là một chi gươm
nạm ngọc.
- Hai thứ đó ghép lại với nhau thành một thanh gươm báu, giúp nghĩa quân Lam
Sơn đánh thắng giặc Minh.
- Đất nước hồ bình, một hơm Lê Lợi du thuyền trên hồ Tả Vọng, Long Quân sai
Rùa Vàng lên đòi gươm báu. Lê Lợi đã trả lại gươm cho Long Quân.
c) Kết bài: (Kể kết thúc câu chuyện).
- Từ đó hồ Tả Vọng được đổi tên là hồ Hoàn kiếm, dân gian gọi là Hồ Gươm.
Câu 2. Trong vai bà mẹ Gióng, em hãy kể lại truyền thuyết Thánh Gióng.
A. Mở bài:
- Bà mẹ giới thiệu về cảnh ngộ gia đình mình, sự mong mỏi có một đứa con...
B. Thân bài: Kể diễn biến:
- Sự ra đời kì lạ của cậu bé.
- Lên 3 tuổi Gióng khơng biết đi, khơng biết nói cười.
- Khi nghe tiếng sứ giả, Gióng bỗng cất tiếng nói đầu tiên là địi có vũ khí, áo giáp
để đánh giặc.
- Gióng lớn nhanh như thổi, bà con làng xóm góp gạo ni cậu bé.
- Nêu hoàn cảnh đất nước lúc bấy giờ: Giặc Ân đang xâm lược, thế nước rất nguy,
người người hoảng hốt. Khi có ngựa và vũ khí, Gióng vươn vai thành tráng sĩ, lên
ngựa xông pha vào chiến trận.
- Tạo tình huống hợp lý để bà mẹ kể lại câu chuyện Gióng ra trận đánh giặc.
- Sau khi chiến thắng giặc Ân, Gióng từ từ bay về trời.
- Việc vua ban thưởng và cho lập đền thờ tại quê nhà.


- Những dấu tích cịn lại.

C. Kết bài:
- Suy nghĩ của bà mẹ về con của mình.
Bài viết:
Tơi là bà lão mẹ của Gióng đậy, tơi sẽ kể cho các bạn nghe về nhân duyên của
tôi và con trai tôi nhé. Tôi sống với chồng tôi cũng đã mấy chục năm nhưng mãi
về già vẫn chưa có con. Tơi ln mong muốn sinh cho ông nhà tôi một mụn con
song tôi chưa biết phải làm cách nào.
Một hôm tôi ra đồng, tôi thấy một vết chân rất to tôi liền ướm thử, không ngờ về
nhà tôi mang thai.Một năm sau tôi hạ sinh được một cậu con trai bụ bẩm kháu
khỉnh. Gia đinh tôi mừng lắm, tôi thiết nghĩ chắc mình ăn ở hiền lành nên được
trời phật thương tình. Em bé rất khỏe mạnh đẹp đẽ, chỉ có điều đã lên ba mà nó
khơng hề biết nói chuyện hay nô đùa chạy nhảy, suốt ngày chỉ biết nằm quay mặt
vào ngách mặc cho tơi ra sức chuyện trị. Tơi đã khóc rất nhiều nhưng nó vẫn cứ
đặt đâu nằm đấy khơng nói, khơng cười.
Năm ấy giặc Ân xâm lược nước ta. Quân giặc rất đông và hung ác, đi đến đâu
chúng tàn phá cướp bóc đến đấy. Một hơm, Tôi đang thu dọn nhà cửa nghe tiếng
sứ giả rao: loa loa, loa ¡ hiện nay giặc Ân đã tràn sang bờ cõi nước ta chúng gây
bao tội ác tày trời. đất nước lâm nguy, triều đình có lênh, ai có tài hãy ra giúp
nước. Nghe sứ giả nói vậy, tôi đã than phiền : con nhà người ta bằng chừng này
tuổi đã biết giúp mẹ việc này việc nọ, con nhà mình chưa biết đỡ đần mẹ chút gì
cịn mong gì giúp nước.
Tơi vừa dứt lời, bất chợt có tiếng nói: Mẹ ra mời sứ giả vào đây cho con. Tơi giật
mình sửng sốt. Ai vừa nói đó? Nhưng trong nhà có ai đâu? Khơng lẽ?
Kìa mẹ! Mẹ ra mời sứ giả vào đây đi. Nhanh lên kẻo ông ấy đi mất bây giờ.
Tơi mừng cuống, đúng là nó rồi, khơng ngờ vừa nói câu đầu tiên nó đã địi đi đánh
giặc . Tơi mừng cuống, chạy ra mời sứ giả vào. Nó bảo….(gv hướng dẫn HS kể
theo trình tự truyện , kể ở ngôi kể thứ nhất - tôi)
4 . Củng cố :
* GV củng cố , khái quát cho HS nội dung cơ b ản HS khắc sâu kiến thức đã
học .

5. Hướng dẫn HS về nhà :
* HS hệ thống lại kiến thức đã học chu ẩn bị cho chuyên đề sau : “Văn tự sự và
các vấn đề có liên quan đến văn tự sự”.
********************************************************



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×