Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Bài soạn G.A Phụ đạo Ngữ Văn 9 - 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (375.67 KB, 75 trang )

Trờng THCS Hợp Tiến *** Phụ đạo Ngữ Văn 9
******************************************************************************************************************************
ôn tập văn bản thuyết minh
A. Mục tiêu cần đạt
- Giúp học sinh ôn tập một số kiến thức cơ bản về văn bản thuyết minh, từ đó có thể học tốt
hơn kiểu bài thuyết minh có sử dụng biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả.
- Rèn kĩ năng viết đoạn văn.
- Giáo dục học sinh tinh thần tự giác trong học tập.
B. Tài liệu hỗ trợ.
1. SGK, SGV Ngữ văn 9.
2. Một số kiến thức kĩ năng và bài tập nâng cao Ngữ Văn 8.
3. Một số kiến thức kĩ năng và bài tập nâng cao Ngữ Văn 9.
C. Nội dung.
I.Lí thuyết
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
GV hớng dẫn học sinh ôn tập các kiến
thức về văn bản thuyết minh bằng môt số
câu hỏi sau:
? Thuyết minh là gì?
?Thế nào gọi là văn bản thuyết minh?
? Đặc điểm, tính chất của văn bản thuyết
minh.
? Kể tên những phơng pháp chính đợc sử
dụng trong văn bản thuyết minh.
GV chia nhóm cho HS thảo luận nội
dung sau:
? Tìm sự khác nhau giã văn bản thuyết
minh với văn bản miêu tả, văn bản nghị
luận, biểu cảm , tự sự..
* GV gọi đại diện nhóm trình bày nhận
xét.


* GV kết luận.
- Thuyết minh:Nói hoặc chú thích cho ngời ta
hiểu rõ hơn về những sự vật sự việc hoặc hình
ảnh đã đa ra.
* Văn bản thuyết minh: Kiểu vcăn bản thông
dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp
tri thức về đặc điểm, tính chất nguyên
nhân......của các hiện tợng và sự vật tự nhiên và
xã hội bằng phơng pháp trình bày, giới thiệu và
giải thích.........
* Các phơng pháp thuyết minh:Định nghĩa, liệt
kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân loại và
phân tích.
* Phân biệt văn thuyết minh với các thể văn
khác.
- HS thảo luận nhóm tìm sự khác nhau giã văn
bản thuyết minh với văn bản miêu tả, văn bản
nghị luận, biểu cảm , tự sự..
+ Văn bản biểu cảm: viết nhằm bộc lộ tình cảm
cảm xúc.
+ Văn miêu tả:viết nhằm tái hiện trạng thái của
sự vật con ngời.
+ Văn nghị luận: Viết nhằm nêu ý kiến đánh giá
bàn luận.
+ Văn bản tự sự : viết nhằm trình bày diễn biến
sự việc.
+ Văn bản thuyết minh: viết nhằm cung cấp tri
thức về đối tợng.
* Cách làm bài văn thuyết minh.
Năm 2010- 2011

Trờng THCS Hợp Tiến *** Phụ đạo Ngữ Văn 9
******************************************************************************************************************************
* HS tiếp tục thảo luận nhóm:
? Trình bày các bớc làm bài văn thuyết
minh.
? Nêu cụ thể mỗi phần cần trình bày
những gì.
1. Tìm hiểu đề.
- Xác định kiểu bài.
- Xác định đối tợng thuyết minh.
- Xác định phơng pháp làm bài.
2. Lập dàn ý.
a. Mở bài:
- Giới thiệu chung về đối tợng thuyết minh.
b. Thân bài:
-Trình bày về đối tợng( cấu tạo, đặc điểm, tính
chất, ý nghĩa...).
c. Kết bài:
- Bày tỏ thái độ với đối tợng.
II. Luyện tập.
Bài1.
- Viết phần mở bài, thân bài cho văn bản thuyết minh: Bánh chng trong ngày tết cổ truyền
Việt Nam.
Bài 2: Cho phần văn bản sau:
Cách hang Trống 2 km về phía bắc là hang Sửng Sốt trên đảo Bồ Hòn.Hang có hai
ngăn. Ngăn ngoài cùng vuông vức, vách dựng đứng phẳng lì, trần và nền hang phẳng nhẵn
nh láng xi măng. Toàn hang màu xanh cẩm thạch, loáng thoáng điểm những vân dọc hồng
nhạt. Ngăn trong hình hàm ếch, có năm khối đá giống hình năm ông tợngổơ năm t thế khác
nhau.Giữa lòng hang một khối thạch nhũ trắng toát vơn lên uy nghi nh mang dáng một vị t-
ớng đời xa khoác áo hoàng bào ngồi trên lng ngựa. Dpới ánh sáng mờ ảo, bàng bạc hơi nớc,

các măng đá trụ đá trong hang giống hình ngời, súc vật dờng nh sống dậy đang cử động,
khiến cho du khách bàng hoàng sửng sốt.
( Theo non nớc Hạ Long, trong: Alma nach những nền văn minh thế giới).
a. Nhận xét về thứ tự sắp xếp ý trong đoạn.
b. Có thể đảo trật tự các câu trong đoạn văn đợc không tại sao?
Bài 3.Thuyết minh về nội dung của một tác phẩm văn học.
GV lần lợt cho học sinh làm các bài tập.
Bài 1: HS làm độc lập.
Gọi học sinh khác nhận xét.
GV chốt.
Bài 2:HS thảo luận theo bàn.
Gọi đại diện bàn trình bày nhận xét.
GV nhận xét.
Bài3:
HS làm độc lập.
Gọi học sinh khác nhận xét.
GV chốt.
D. Củng cố - Hớng dẫn.
1. Củng cố.
Năm 2010- 2011
Trờng THCS Hợp Tiến *** Phụ đạo Ngữ Văn 9
******************************************************************************************************************************
- Bố cục của bài văn thuyết minh.
- Đặc điểm tính chất của bài văn thuyết minh
2. Hớng dẫn.
- Học bài.
- Ôn tập kĩ văn thuyết minh.
*****************************
Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
A.Mục tiêu cần đạt.

- Giúp học sinh biết sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh một
cách tốt hơn.
- Rèn kĩ năng đa một số biện pháp nghệ thuật nhân hoá, ẩn dụ, so sánh,.....trong văn bản
thuyết minh.
- Học sinh có thể viết đợc một bài văn thuyết minh có sử dụng cac biênu pháp nghệ thuật
một cách hợp lí.
- Giáo dục học sinh ý thức tự tìm hiểu và học hỏi.
B. Tài liệu hỗ trợ.
1. SGK, SGV Ngữ văn 9.
2. Một số kiến thức kĩ năng và bài tập nâng cao Ngữ Văn 8.
3. Một số kiến thức kĩ năng và bài tập nâng cao Ngữ Văn 9.
C. Nội dung.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Các biện pháp nghệ thuật.
GV chia lớp làm 4 nhóm cho học sinh thảo
luận.
- Các biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng trong
văn bản thuyết minh.
- Cho ví dụ cụ thể.
- Mục đích của việc sử dụng một số biện
pháp nghệ thuật trong văn thuyết minh.
GV gọi đại diện nhóm trình bày nhận xét
Trong VB thuyết minh để làm cho đối tợng
thuyết minh hiện ra rõ nét sinh động hơn,
hấp dẫn ngời độc ngời nghe ngời ta sử dụng
các biện pháp nghệ thuật nh so sánh nhân
hoá ẩn dụ nhng khi sử dụng các biện pháp
HS thảo luận nhóm theo sự phân công của
GV.
Phân công đại diện nhóm trả lời và nhận xét

nhóm khác.
- Các biện pháp ngheẹ thuật:
+ Các hình thức kể chuyện, tự thuật đối
thoại( hỏi đáp) theo lối ẩn dụ nhân hoá, h cấu
cac hình thức vè, diễn ca....
VD: thuyết minh một đồ dùng, một loài cây.
....có thể để các loài đó tự kể chuyện về mình
hoặc kể một câu chuyện h cấu về chúng nh"
Ngọc Hoàng xử tội ruồi xanh"
+ Phát huy trí tởng tợng liên tởng vận dụng
các phép ẩn dụ nhân hoá so sánh để khơi gợi,
cảm thụ về đối tợng thuyết minh.
+ Dùng lối vè điễn ca để thuyết minh về đối
Năm 2010- 2011
Trờng THCS Hợp Tiến *** Phụ đạo Ngữ Văn 9
******************************************************************************************************************************
nghệ thuật cần lu ý là mục đích chính vẫn là
thuyết minh còn các biện pháp kia chỉ là phụ
trợ nên cần sử dụng khéo léo tránh lạm dụng.
2. Tác dụng của cac biện pháp nghệ thuật.
? Tác dụng của việc sử dụng một số biện
pháp nghệ thuật là gì
tợng cho dễ nhớ.
* Có tác dụng phụ trợ làm cho văn bản thuyết
minh thêm dễ nhớ hấp dẫn.
II. Những lu ý khi sử dụng một số biện pháp nghệ thuật
GV chia nhóm cho học sinh thảo
luận.
? Theo em khi đa các biện pháp
nghệ thuật vào văn bản thuyết

minh thì chúng ta cần chú ý điều
gì?
* GV gọi đại diện nhóm trình bày
nhận xét.
* GV kết luận.
? Có phải tất cả các văn bản thuyết
minh đều sử dụng các biện pháp
nghệ thuật không? Cho ví dụ.
- Dù sử dụng hình thức kể chuyện hay tự thuật, đối
thoại thì cũng phải tuân thủ mục đích của văn bản
thuyết minh là cung cấp tri thức khách quan về đối t-
ợng, sự vật( đặc điểm, tính chất cấu tạo, quá trình hình
thành....giá trị và ý nghĩa...).Điều đó có nghĩa là không
nên quá làm dụng kihi dùng các biện pháp nghệ thuật
trong văn bản thuyết minh để tránh tình trạng nhầm lẫn
về phơng thức biểu đạt.( ví dụ lạc sang phơng thức tự sự
hoặc miêu tả).
- Các hình thức ẩn dụ hay nhân hoá đợc dùng trong văn
bản thuyết minh đều phải xuất phát từ đặc trng , đặc
điểm của đối tợng, đều là sản phẩm của trí tởng tợng
hình thành trên cơ sở nhận thức về đối tợng( có thể
nhận thức bằng quan sát trực tiếp hoặc tìm hiểu qua
sách báo từ ngời khác...) nh vậy mới tránh đợc tình
trạng thiếu khách quan, trung thực, thiếu chính xác.
- Sử dụng lời thoại trong văn bản thuyết minh không có
vai trò khắc hoạ hình tợng nhân vật nh trong văn bản tự
sự để truyền tải những thông tin về đối tợng đang đợc
thuyết minh.
- Chỉ nên sử dụng ở một số kiểu văn bản thuyết minh
nhất là thuyết minh về danh lam thắng cảnh, danh nhân

- Các kiểu không nên sử dụng nh: Thuyết minh về một
phong pháp, cách thức.
III. Luyện tập: Cho đoạn văn sau:
Cây Dừa gắn bó với ngời dân Bình Định chặt chẽ nh cây tre đối với ngời dân miền
bắc.cây Dừa cống hiến tất cả của cải của mình cho con ngời: thân cây làm máng, lá làm
tranh, cọng lá chẻ nhỏ làm vách, gốc dừa già làm chõ đồ xôi, nớc dừa để uống, để kho cá,
kho thịt nấu ăn, làm nớc mắm....Cùi dừa ăn sống với bánh đa, làm mứt làm bánh kếop lấy
dầu dùng để thắp, để ăn, để chải đầu, nấu xà phòng. Sọ dừa làm khuy áo, làm gáo làm muôi.
Vỏ dừa bện dây rất tốt đối với ngời đánh cá vì nó mềm, dẻo dai chịu ma chịu nắng. Cây dừa
gắn bó với đời sống hàng ngày là nh thế đấy.
Năm 2010- 2011
Trờng THCS Hợp Tiến *** Phụ đạo Ngữ Văn 9
******************************************************************************************************************************
( Hoàng Văn Huyền - cây dừa Bình Định0.
a. Đoạn văn thuyết minh trên chủ yếu dùng phơng pháp nào? Tác dụng của phơng pháp này.
? Hãy dùng phép nhân hoá hoặc so sánh diễn đạt lại câu cuối của đoạn văn trên để thể hiện
tính sinh động, sự gắn bó của cây dừa đối với đời sống hàng ngày.
GV chia nhóm cho học sinh thảo luận.
* GV gọi đại diện nhóm trình bày nhận xét.
* GV kết luận
D. Củng cố - Hớng dẫn.
1. Củng cố.
- Các biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng trong văn bản thuyết minh.
-Văn bản thuyết minh khác với văn bản tự sự và nghị luận ỏ chỗ nào.
2. Hớng dẫn.
- Học bài và làm bài tập: Tìm biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh bất kì ở SGk.

Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
A. Mục tiêu cần đạt
- Hiểu đợc yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh và vai trò của yếu tố miêu tả trong văn

bản thuyết minh.
- Rèn kĩ năng phân tích và tổng hợp.
- Giáo dục học sinh ý thức tự học.
B. Tài liệu hỗ trợ.
1. SGK- SGV Ngữ văn 9.
2. Một số kiến thức kĩ năng và bài tập nâng cao Ngữ Văn9.
3. Ngữ văn 9 từ tiếp nhạn đến thực hành.
C. Nội dung.
I. Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Giáo viên chia lớpa làm hai
nhóm thảo theo nôi dung
sau:
- Nhóm 1+2: Khi nào cần d-
a yếu tố miêu tả trong văn
bản thuyết minh.
* HS đợc thảo luận nhóm theo sự phâ công.
* HS thứ 1 trình bày, học sinh khác nhận xét bổ sung.
Lần lợt các nhóm làm nh vậy.
a. Trong văn bản thuyết minh khi phải lần lợt trình bày các đối
tợng cụ thể trong đời sống nh: các loài cây, các di tích danh
lam thắng cảnh, các thành phố, mái trờng, các nhân vật....bên
cạnh việc thuyết minh rõ ràng, mạch lạc đặc điểm, giá trị, quá
trình hình thành của đối tợng thuyết minh cũng cần vận dụng
yếu tố miêu tả để làm cho đối tợng hiện lên cụ thể gần gũi, dễ
cảm nhận sinh động hấp dẫn đối với ngời đọc, ngời nghe.
Năm 2010- 2011
Trờng THCS Hợp Tiến *** Phụ đạo Ngữ Văn 9
******************************************************************************************************************************
- Nhóm3 +4: Vai trò của

yếu tố miêu tả trong vane
bản thuyết minh có gì khác
so với miêu tả trong văn
bản văn học.
- GV theo dõi điều khiển
học sinh thảo luận.
Gọi đại diện học trả lời.
GV chốt Việc sử dụng yếu
tố miêu tả trong văn bản
thuyết minh rất quan trọng ,
nó làm cho đối tợng thuyết
minh hiện lên rõ ràng và
sinh động hơn.'
- Vai trò của miêu tả trong văn bản thuyết minh không nh
trong văn bản văn học.
+ Miêu tả trong văn bản văn học nhằm phục vụ cho việc xây
dựng tính cách, cá tính của nhân vật hoặc xây dựng tình
huống.
+ Trong văn bản thuyết minh: nhằm mục đích gợi hình ảnh cụ
thể để thuyết minh vấn đề tri thức một cách khách quan khoa
học. Miêu tả ở đây cần thiết nhng chỉ đóng vai trò phụ trợ.
* HS thảo luận trả lời theo yêu cầu của GV.
b. Việc sử dụng yếu tố miêu tả tong văn bản thuyết minh có
thể thông qua cách dùng từ ngữ( nhất là các từ láy) hoặc thông
qua cách dùng hình ảnh có sức gợi tả lớn cùng các biện pháp
nghệ thuật đặc sắc nh : so sdánh ẩn dụ, hoán dụ ớc lệ.......
- Các hình ảnh miêu tả dù đợc hình thành từ trí tởng tợng thì
cũng là kết quả của một quá tình tiếp cận, quan sát đối tợng.
Có nh vậy mới đáp ứng đợc tính khoa học, khách qua trong tri
thức của một văn bản thuyết minh.

- Miêu tả trong văn bản thuyết minh chỉ dừng lại ở việc tái
hiẹn hình ảnh đối tợng ở một chừng mực nhất định, giúp ngời
đọc ngời nghe cảm nhận rõ hơn về đối tợng đó . nê khi tạo lập
văn bản thuyết minh cần có sự lựa chọn và sử dụng yếu tố
miêu tả vừa phải, hợp lí, tránh tình trạng lạm dụng làm hạn
chế tính khoa học , chân thực của nội dung thuyết minh.
- Những câu văn có ý nghĩa miêu tả nên đợc sử dụng đan xen
với những câu văn có ý nghĩa lí giải, ý nghĩa minh hoạ.
II. Luyện tập
Bài1: Sử dụng yếu tố miêu tả kết hợp các phơng pháp thuyết minh để hoàn thành một đoạn
văn thuyết minh trên cơ sở triển khai câu chủ đề sau: " Cây tre đợc sử dụng nhiều trong đời
sống sinh hoạt hàng ngày của nguời dân Việt Nam"
* Học sinh viết đoạn văn độc lập.
* Gọi ba học sinh đọc đoạn văn, gọi học sinh khác nhận xét.
* GV nhận xét.
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.
" Xóm ấy ngụ c đủ loại chuồn chuồn.Chuồn Chuồn chúa lúc nào cũng nh dữ dội, hùng hổ
nhng trông kĩ đôi mắt lại rất hiền. Chuồn Chuồn ngô nhanh thoăn thoắt, chao cánh một cái
đã biến mất.Chuồn Chuồn ớt rực rỡ trong bộ quần áo đỏ chót giữa ngày hè chói lọi đi từ xa
đã thấy. Chuồn Chuồn Tơng có đuôi cánh kép vàng điểm đen thờng bay lợn quanh bãi những
hôm nắng to. Lại anh Kỉm Kìm Kim lẩy bẩy nh mẹ đẻ thiếu tháng chỉ có bốn mẩu cánh tí
teo, cái đuôi bằng chiếc tăm dài nghêu, đôi mắt to hơn đầu cũng đậu cả vùng này.
Năm 2010- 2011
Trờng THCS Hợp Tiến *** Phụ đạo Ngữ Văn 9
******************************************************************************************************************************
Họ nhà Chuồn Chuồn cứ miên man đi tha phơng cầu thực nhng hễ khi trời khắp
rông gió thì lại bay qua đồng hoa cỏ may tìm về tránh ma trong chân cỏ.
( Tô Hoài- Dế Mèn phiêu lu kí)
a. Yếu tố nào là cốt lõi cho thấy đó là đoạn văn thuyết minh.
A. Giới thiệu họ Chuồn Chuồn. C. Làm rõ màu sắc của Chuồn Chuồn

B.Làm rõ hành động của Chuồn Chuồn D. Làm rõ phẩm chất của Chuồn Chuồn
b. Đoạn văn thuyết minh trên đã sử dụng yếu tố miêu tả nh thế nào?
Yếu tố miêu tả Dẫn chứng
- Dùng từ láy gợi tả
- Dùng so sánh
- Dùng nhân hoá
* HS thảoluận theo bàn.
* GV gọi đại diện bàn trình bày.Gọi bàn khác nhận xét.
* Gv chốt nhấn mạnh vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh và vai trò của
miêu tả trong văn bản thuyết minh.
D. Củng cố - hớng dẫn.
1. Củng cố.
- Những lu ý khi trình bày tobng văn bản thuyết minh? tái sao.
- Cách sử yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
2. Hớng dẫn.
- Học bài.
- Tự ôn tập văn thuyết minh.
*************************************

Phơng châm hội thoại
A- Mục tiêu cần đạt .
- Học sinh nắm đợc phơng châm hội thoại là một trong những nội dung quan trọng của ngữ
dụng học - bộ môn ngữ học nghiên cứu phần nội dung của ngôn từ trong mối quan hệ với
ngữ cảnh , tình huống giao tiếp .
Năm 2010- 2011
Trờng THCS Hợp Tiến *** Phụ đạo Ngữ Văn 9
******************************************************************************************************************************
- Nâng cao kiến thức về các phơng châm hội thoại trong chơng trình ngữ văn 9 : Phơng châm
về chất .
- Rèn kĩ năng sử dụng đúng các phơng châm họi thoại khi giao tiếp .

- Giáo dục học sinh ý thức tự học , tự nâng cao kiến thức .
B- Tài liệu tham khảo .
1- Ngữ dụng học - Đỗ Hữu Châu .
2- Một số kiến thức kĩ năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 9 .
3- T liệu Ngữ văn 9 .
4- Nâng cao Ngữ văn 9 - Nhà xuất bản Hà Nội .
C- Nội dung .
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1- Mối quan hệ giữa các phơng châm họi thoại .
? Kể tên các phơng châm hội thoại .
* Học sinh thảo luận .
- Theo em các phơng châm này có quan hệ với nhau
không ? Nếu có hay trình bày mối quan hệ đó .
- GV khái quát bằng sơ đồ ( Bảng phụ ) .
- Phơng châm về lợng .
- Phơng châm về chất .
- Phơng châm quan hệ .
- Phơng châm cách thức.
- Phơng châm lịch sự .
Các phơng châm hội thoại .

Phơng châm chi phối nội dung hội thoại Phơng châm chi phối quan hệgiữa các cá nhân
Phơng Phơng Phơng Phơng Phơng
châm châm châm châm lịch
về về chất quan cách Sự
lợng . hệ thức
Hoạt đông của giáo viên Hoạt động của học sinh
GV lu ý : Bốn phơng châm đầu ( Phơng châm về lợng ,
phơng châm quan hệ , phơng châm cách thức , phơng
châm về chất . G rai là ngời đầu tiên đề cập đến 4 ph-

ơng châm này và ông đã xét chúng trong một phạm trù
khái quát hơn đợc gọi là " nguyên tắc cộng tác hội
thoại "
- GV lu ý :
- Phơng châm : kim chỉ hớng ( nghĩa gốc )
/ T tởng chỉ đạo của hàn động .
2- Phơng châm về chất .
GV cho học sinh thảo luận theo nhóm .
Gọi đại diện nhóm trình bày nhận xét .
? Nêu đặc điểm của phơng châm về chất .
? Cho ví dụ và phân tích .
* Học sinh thảo luận trả lời .
* Học sinh cử đại diện nhận xét .
- Trong giao tiếp không nói những
điều mà mình không tin là đúng .
Năm 2010- 2011
Trờng THCS Hợp Tiến *** Phụ đạo Ngữ Văn 9
******************************************************************************************************************************
* Giáo viên chốt .
- Khi nói những điều không đúng sẽ không có lợi đối
với ngời đối thoại .
- Vì sẽ làm giảm thông tin , độ tin cậy đối với thông
tin sẽ không chắc chắn .
* Giáo viên cho học sinh phân tích ví dụ sau :
..... Vậy nên Lu Công tham công nên thất bại .
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong .
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô .
Sông Bạch Đằng bắt tuơi Ô Mã Nhĩ .
Việc xa xem xét .
Chứng cớ còn ghi .

( Bình Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi ) .
- Không nói những điều mà mình
không có bằng chứng xác thực .
+ Nguyễn Trãi đã nêu những chứng
cớ lịch sử rõ ràng : Nhằm khẳng
định sức mạnh của dân tộc ta đồng
thời thấy đợc lòng nhân nghĩa của
Đại Việt .

Luyện tập .
Bài 1: Đọc truyện cời sau và trả lời câu hỏi .
Trứng vịt muối .
Hai anh em nhà nọ vào quán ăn cơm . Nhà quán dọn trứng vịt muối cho ăn . Ngời em hỏi
anh : - Cùng là trứng vịt sao quả này lại mặn nhỉ ?
- Chú hỏi thế ngời ta cời cho đấy - Ngời anh bảo - Quả trứng vịt muối mà không biết .
- Thế trứng vịt muối ở đâu ra ?
Ngời anh ra vẻ thông thạo bảo :
-Chú mày kém thật . Có thế mà cũng không biết . Con vịt muối thì đẻ ra trứng vịt muối chứ
sao .
( Truyện cời dân gian Việt Nam ) .
Câu trả lời cuối cùng của ngời anh : Con vịt muối thì nó đẻ ra trứng vịt muối chứ sao . Đã
không tuân thủ phơng châm hội thoại nào .
b- Nguyên nhân nào khiến anh ta vi phạm phơng châm hội thoại đó .
c- Chọn câu nào trong các thành ngữ sau để nhận xét về cách nói năng của anh chàng trong
câu chuyện trên .
A- Khua môi múa mép . B- Nói dơi nói chuột
C- Nói nhăng nói cuội . D- ăn ốc nói mò .
Lẽ ra anh ta phải trả lời ngời em nh thế nào .
Bài 2: Sáng tác truyện cời hiện đại trong đó nhân vật vi phạm phơng châm về chất .
* Cách thực hiện .

* HS thảo luận theo nhóm .
Bài 1 .
* GV : Cho học sinh thảo luận và làm bài tập theo yêu cầu .
- Gọi đại diện nhóm trình bày nhận xét .
- GV chốt .
Năm 2010- 2011
Trờng THCS Hợp Tiến *** Phụ đạo Ngữ Văn 9
******************************************************************************************************************************
a- Không tuân thủ phơng châm về chất .
b- Do thiếu hiểu biết nên anh ta mới nói liêù nh vậy .
c- Chọn thành ngữ : Nói nhăng nói cuội .
- Lẽ ra anh ta phải trả lời ngời em là : Anh không biết .
Bài 2 : Mỗi học sinh tự sáng tác một truyện cời hiện đại theo yêu cầu của đề bài .
GV gọi học sinh trình bày truyện của mình .
Gọi học sinh khác nhạn xét .
GV sửa chữa , nhận xét , chốt .
D- Củng cố - Hớng dẫn .
1- Củng cố .
? Nêu mối quan hệ giữa các phuơng châm hội thoại
? Kể tên các phơng châm hội thoại .
? Thế nào là phơng châm về chất .
2- Hớng dẫn .
- Học ,ôn tập phần hội thoại ở chơng trình lớp 8 .
- Lấy trong sách báo ít nhất 3 ví dụ vi phạm phơng châm về chất .
- Ôn tâp trớc phơng châm lịch sự , phơng châm cách thức .

******************************

Phơng châm hội thoại
A- Mục tiêu cần đạt .

- Qua tiết học học sinh hiểu kĩ hơn về các phơng châm hội thoại nh : Phơng châm cách
thức , phơng châm lịch sự , phơng châm quan hệ .
- Rèn kĩ năng sử dụng đúng các phơng châm hội thoại khi giao tiếp .
- Giáo dục học sinh ý thức tự học tự nâng cao kiến thức .
B- Tài liệu tham khảo .
1- Ngữ dụng học - Đỗ Hữu Châu .
2- Một số kiến thức kĩ năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 9 .
3- T liệu Ngữ văn 9 .
4- Nâng cao Ngữ văn 9 - Nhà xuất bản Hà Nội .
C. Nội dung
I- Các ph ơng châm hội thoại .
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1- Phơng châm cách thức .
GV cho học sinh thảo luận theo nhóm .
Gọi đại diện nhóm trình bày nhận xét .
* Học sinh thảo luận theo nhóm .
- Cử đại diện nhóm trình bày
Năm 2010- 2011
Trờng THCS Hợp Tiến *** Phụ đạo Ngữ Văn 9
******************************************************************************************************************************
? Thế nào là phơng châm cách thức .
? Cho ví dụ minh hoạ .
* GV gọi đại diện nhóm trình bày nhận xét .
* Gv chốt .
- Trong hội thoại nếu vi phạm phơng châm cách thức thì
dễ làm cho ngời nghe hiểu sai ý kiến của mình .
VD: Mẹ hỏi con :
- Hôm nay con ăn cơm thế nào .
- Chả ngon lắm mẹ ạ .
( Câu trả lời của ngời con mơ hồ gây ra sự khó hiểu : có

thể hiểu là không ngon miệng lắm hoặc trả ngon lắm ) .
2- Phơng châm lịch sự .
GV cho học sinh thảo luận theo nhóm .
Gọi đại diện nhóm trình bày nhận xét .
? Thế nào là phơng châm lịch sự .
? Vì sao phải coi trọng phơng châm lịch sự . Coi trọng
phơng châm lịch sự nghĩa là nh thế nào .
? Cho ví dụ minh hoạ .
* GV gọi đại diện nhóm trình bày nhận xét .
* Gv chốt .
- Trong tiếng Việt , các đại từ nhân xng nh : ông ,bà ,
anh chị , tôi , tớ , mày , tao , ai nó ..... cùng với các
tiếng nh : " tha , kính tha , kính gửi , vâng , dạ ...." có
tính biểu cảm đặc biệt , thể hiện tình cảm , , thái độ ,
thân sơ , kính ái , khinh thị giữa các bên đang đối
thoại .
- cách ăn nói trống không là biểu hiện bất nhã trong
giao tiếp mà các em cần biết để tránh .
3- Phơng châm quan hệ .
GV cho học sinh thảo luận theo nhóm .
Gọi đại diện nhóm trình bày nhận xét .
? Thế nào là phơng châm quan hệ .
? Lấy ví dụ phân tích .
* GV gọi đại diện nhóm trình bày nhận xét .
* Gv chốt .
- Hiện tợng hội họp mỗi ngời một ý cứ nói lan man
không đâu vào đâu vì chẳng ai vi phạm phơng châm quan
hệ .
II- Quan hệ giữa các phơng châm hội thoại với tình
huống giao tiếp .

? Trình bày quan hệ giữa các phơng châm hội thoại với
tình huống giao tiếp .
nhận xét .
- Nói ngắn gọn , rành mạch rõ
ràng , tranh mơ hồ .
* Học sinh thảo luận theo nhóm .
- Cử đại diện nhóm trình bày
nhận xét .
- Từ ngôn ngữ đến cử chỉ phải tế
nhị ,khiêm tốn và biết tôn
trong , kính trọng ngời đang đối
thoại .
* Học sinh thảo luận theo nhóm
- Cử đại diện nhóm trình bày
nhận xét .
- Khi giao tiếp cần nói đúng vào
đề tài giao tiếp , tránh nói lạc
đề .
- Ngời nhận tin phải nắm dợc
nghĩa thực của câu nói ở ngời
phát tin thì giao tiếp mới có
hiệu quả .
Năm 2010- 2011
Trờng THCS Hợp Tiến *** Phụ đạo Ngữ Văn 9
******************************************************************************************************************************
? Lấy ví dụ minh hoạ .
GV cho học sinh thảo luận theo nhóm .
Gọi đại diện nhóm trình bày nhận xét .
GV chốt .
VD : Khi đến chơi một nhà nào đó nếu có ngời đang

ngủ thì không thể nào gọi ngời ta dậy để chào đợc .
- Tình huống giao tiếp gồm : Nói với ai , nói về vấn đề
gì ? chuyện gì , nói nhằm mục đích gì , nói ở đâu , nói
khi nào , nói trong bao lâu ...... Phải tự ý thức đợc đầy
đủ nh thế
III- Luyện tập .
Bài 1 : Trong giao tiếp , các từ ngữ nào thờng sử dụng để thể hiện phơng châm lịch sự .
Bài 2 : Cô giáo đang giảng bài và cả lớp đang chú ý lắng nghe . Một bạn học sinh đến trớc
cửa lớp khoanh tay cúi chào cô và xin phép cô cho gặp một bạn trong lớp để nói chuyện .
Bạn đó có vi phạm phơng châm hội thoại không ? vì sao .
Bài 3 : Tìm những câu tục ngữ liên quan đến vi phạm phơng châm cách thức .
Bài 4 : Cô Hà là giáo viên và là hàng xóm than quen của bà Ngân .
Thấy cô Hà xách cặp đi qua cổng bà Ngân đon đả :
- Cô Hà đi dạy học à ?
Cô hà đáp : chào bà .
Đáp xong cô Hà đi thẳng . cả hai ngời không tỏ vẻ băn khoăn gì . Trong trờng hợp trên , câu
trả lời của cô Hà có vi phạm phơng châm quan hệ không ? Vì sao ?
* Cách thực hiện .
* HS thảo luận theo nhóm .
Bài 1 .
- Các từ ngữ : xin lỗi , xin phép , xin mạn phép , à , ạ , nhé .......
Bài 2 :
- Phơng châm lịch sự đợc tuân thủ nhng không phù hợp với tình huống giao tiếp .
Bài 3 :
- Dây cà ra dây muống .
- Lúng búng nh ngậm hột thị .
Bài 4 :
Cô Hà không vi phạm phơng châm quan hệ vì câu hỏi của bà hàng xóm là một lời chào xã
giao, nếu cô Hà trả lời câu hỏi sẽ bị coi là thừa .
D- Củng cố - Hớng dẫn .

1- Củng cố .
? Khi hội thoại cần tôn trọng phơng châm cách thức , phơng châm lịch sự , phơng châm quan
hệ nh thế nào .
2- Hớng dẫn .
- Học bài .
- Ôn tập các kiến thức về phơng châm hội thoại .
Năm 2010- 2011
Trờng THCS Hợp Tiến *** Phụ đạo Ngữ Văn 9
******************************************************************************************************************************
- Xem trớc , ôn tập lại các kiến thức về xng hô trong hội thoại.


Xng Hô trong hội thoại .
A- Mục tiêu cần đạt .
Giúp học sinh :
- Hiểu sâu và nâng cao vốn hiểu biết , kiến thức về vốn từ ngữ hô trong hội thoại và cách sử
dụng từ ngữ xng hô trong hội thoại .
- Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ xng hô trong hội thoại .
- Luyện tập làm các bài tập về xng hô trong hội thoại .
- Giáo dục học sinh ý thức sử dụng từ ngữ xng hô đúng , phù hợp với từng tình huống , từng
đối tợng giao tiếp .
B- Tài liệu tham khảo .
1- Một số kiến thức kĩ năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 9 .
2- T liệu Ngữ văn 9 .
3- Nâng cao Ngữ văn 9 - Nhà xuất bản Hà Nội .
C- Nội dung .
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh .
Năm 2010- 2011
Trờng THCS Hợp Tiến *** Phụ đạo Ngữ Văn 9
******************************************************************************************************************************

I - Lí thuyết .
1- Từ ngữ xng hô trong hội thoại .
* GV cho HS thảo luận theo nhóm các kiến thức
theo câu hỏi sau .
- Các từ ngữ xng hô trong hội thoại theo vị thế ,
tuổi tác , tính chất của tình huống giao tiếp . Mỗi
phần cho ví dụ cụ thể .
- Nhận xét về các từ ngữ xng hô trong hội thoại .
* GV gọi đại diện nhóm trả lời . Gọi học sinh khác
nhận xét , bổ sung .
* GV chốt .
- Từ ngữ xng hô trong hội thoại của Tiếng Việt rất
phong phú và mang tính biểu cảm cao .
+ Về vị thế : Ông , bà , quý ông , quý bà , quý
vị ...... ( kèm theo đó là các từ nh : kính tha , th-
a ......) .
+ Về vị thế gia đình : ông ,bà, cha , mẹ , anh ,
chị , em , cháu ,...........
- Về tuổi tác : Cụ , ông , bà , anh , chị , cháu ,
cô ,bác
- Về tính chất của tình huống giao tiếp : Nghi lễ ,
trang trọng thân tình , đối địch ...........
- So sánh từ ngữ xng hô trong hội thoại với một thứ
tiếng mà em biết .
* HS so sánh .
* GV chốt :
- Sự phong phú của hệ thống từ ngữễng hô trong
Tiếng Việt có thể so sánh với Tiếng Anh , tiếng
Pháp , Tiếng Nga .
VD : Ngôi thứ nhất trong Tiếng Việt có thể sử

dụng hành loạt các từ ngữ đồng nghĩa nh : Tôi , tao
, tớ , mình , ta , ông , em , chị .........Trong khi
Tiếng Anh chủ yếu dùng từ I , Tiếng Pháp chủ yếu
dùng từ Je.....
2- Việc sử dụng từ ngữ xng hô trong hội thoại .
* Gv cho HS thảo luận theo nhóm các kiến thức
theo câu hỏi sau .
- Việc sử dụng từ ngữ xng hô trong hội thoại cần
phải nh thế nào .
- Cho ví dụ minh hoạ cụ thể .
* GV gọi đại diện nhóm trả lời . Gọi học sinh khác
nhận xét , bổ sung .
* Học sinh thảo luận theo nhóm .
Cử đại diện nhóm trình bày nhận xét .
- Tiếng Việt có một hệ thống từ ngữ x-
ng hô rất phong phú đa dạng và biểu
cảm .
- Ngời nói cần tuỳ thuộc vào tính chất
của tình huống giao tiếp , mối quan
hệ với ngời nghe và vị thế gia đình xã
hội ,tuổi tác của ngời đối thoại mà lựa
chọn từ ngữ xng hô cho thích hợp .
* Học sinh thảo luận theo nhóm .
- Cử đại diện nhóm trình bày nhận
xét .
- Học sinh tự so sánh với một thứ tiếng
mà mình biết .
* Học sinh thảo luận theo nhóm .
- Cử đại diện nhóm trình bày nhận
xét .

- Trong hội thoại do những tình huống
Năm 2010- 2011
Trờng THCS Hợp Tiến *** Phụ đạo Ngữ Văn 9
******************************************************************************************************************************
* GV chốt .
- Khi tham gia hội thoại cần chú ý tới tình huống
giao tiếp để lựa chọn từ ngữ cho phù hợp .
VD : (1 )- Chú ruột đồng thời là thầy giáo của em
khi ở trên lớp em có thể nói với chú rằng :
- Tha thầy em cha hiểu bài tập 1 ạ .
Còn khi ở nhà em lại phải nói rằng :
- Tha chú cháu đi chơi ạ .
(2) Trong tác phẩm " Tắt đèn " của Ngô Tất Tố
cai lệ có vai giao tiếp ở vị trí cao hơn anh Dậu
nên gọi anh Dậu bằng : thằng , mày ......Còn chị
Dậu là vợ của anh Dậu nên gọi bằng : thầy em
giao tiếp khác nhau và do mối quan
hệ khác nhau của mỗi ngời giao,tiếp
ngời ta có thể lựa chọn từ ngữ xng hô
thích hợp để đạt kết quả giao tiếp tối -
u .
- Cùng giao tiếp với một ngời nhng ở
tình huống giao tiếp khác nhau thì sử
dụng từ ngữ xng hô khác nhau .
+ Tuỳ từng mối quan hệ giữa những
ngời giao tiếp mà có cách xng hô khác
nhau .
II- Luyện tập
Bài 1 : Trong truyện Lão Hạc ông giáo kém tuổi Lão Hạc vậy mà Lão Hạc không gọi là
"anh " mà lại gọi là " ông giáo " . Còn ông giáo lại xng " Tôi " với Lão Hạc và gọi Lão Hạc

là " cụ ' . Theo em vì sao vậy .
* HS làm độc lập .
- Hai học sinh lên bảng làm .
HS khác nhận xét , bổ sung .
* GV chốt .
Cách xng hô nh vậy xác lập rõ ràng mối quan hệ xã hội bên cạnh quan hệ tuổi tác. đây là
cách xng hô thờng gặp trong cuộc sống .
- Lão Hạc gọi nh vậy vì ông giáo có vị thế cao hơn Lão Hạc trong xã hội , thể hiện sự tôn
tọng của mình với ông giáo . Còn ông giáo gọi nh vậy vì Lão Hạc hơn tuổi ông giáo . Xng
hô nh vậy ông giáo đã thể hiện sự kính trọng của mình với Lão Hạc .
Bài 2 : Trong " Hịch tớng sĩ " Trần Quốc Tuấn xng hô với các tớng sĩ là " ta " và gọi họ là
"các ngơi " . Còn trong " chiếu dời đo " Lí Công Uẩn xng " trẫm ' và gọi là " khanh " .
Những từ xng hô đó có điểm gì giống và khác nhau và có ý nghĩa nh thế nào .
* Học sinh thảo luận theo nhóm .
- Cử đại diện nhóm trình bày nhận xét
- Giống : Cách gọi trong triều đình phong kiến của bề trên nh : vua , vơng hầu xng với bề
dới để thể hiện quyền uy , ngôi vị của ngời nói ..
- Khác : " Trẫm ' là cách xng hô chỉ vua mới đợc dùng .
Bài 3 : Trong Tiếng Việt các từ Anh , ông đều đợc sử dụng để chỉ ngời nói , ngời nghe và
ngời đợc nói đến . Hãy lấy ví dụ minh hoạ .
VD: Từ " ông " :
Năm 2010- 2011
Trờng THCS Hợp Tiến *** Phụ đạo Ngữ Văn 9
******************************************************************************************************************************
- Ngời nói xng : Cháu lại đây với ông .
- Gọi ngời nghe : Chào ông cháu về .
- Gọi ngời đợc nói đến : Ông ấy dạo này không đợc khoẻ .
Bài 4 : Trong câu : Ta về ta tắm ao ta .
Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn .
Nếu thay "ta" bằng " Tôi " thì câu ca dao có gì thay đổi .

* Học sinh thảo luận theo nhóm .
- Cử đại diện nhóm trình bày nhận xét
Bài 5 :
Viết một văn bản tự sự ( khoảng 30 dòng ) trong đó nhân vật thay đổi cách xng hô với cùng
một nhân vật giao tiếp .
* Học sinh thảo luận theo nhóm .
- Cử đại diện nhóm trình bày nhận xét.
D- Củng cố - Hớng dẫn .
1- Củng cố .
- Từ ngữ xng hô trong hội thoại của Tiếng Việt có đặc điểm gì .
- Khi sử dụng từ ngữ xng hô trong hội thoại ta cần chú ý điều gì .
2- Hớng dẫn về nhà .
- Học bài .
- Làm các bài tập vào vở .
- Tìm đọc một số những tác phẩm văn học và tìm hiểu xem nhà văn đã sử dụng từ ngữ xng
hô nh thế nào .
- Xem lại phần : Cách dẫn trực tiếp - cách dẫn gián tiếp
Năm 2010- 2011
Trờng THCS Hợp Tiến *** Phụ đạo Ngữ Văn 9
******************************************************************************************************************************

Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp.
A- Mục tiêu cần đạt .
- Qua tiết học giúp học sinh hiểu kĩ hơn về cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp . Từ đó
áp dụng vào viết văn bản .
- Rèn kĩ năng viết đoạn văn .
- Giáo dục học sinh ý thức tự học , tự rèn luyện .
B- Tài liệu hỗ trợ .
1- Một số kiến thức kĩ năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 9 .
2- T liệu Ngữ văn 9 .

3- Nâng cao Ngữ văn 9 - Nhà xuất bản Hà Nội .
C- Nội dung .
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I- Lí thuyết .
1- Cách dẫn trực tiếp .
? Thế nào là cách dẫn trực tiếp . Khi dẫn trực
tiếp cần phải lu ý điều gì .
? Cho ví dụ minh h
2- Cách dẫn gián tiếp .
Giáo viên chia nhóm cho học sinh thảo luận
theo nội dung sau .
Gọi đại diện nhóm trình bày nhận xét .
? Thế nào là cách dẫn gián tiếp ? Khi dẫn
gián tiếp chúng ta cần lu ý điều gì .
? Cho ví dụ minh hoạ .
? Khi chuyển từ lời dẫn trực tiếp sang lời
dẫn gián tiếp ta cần làm nh thế nào .
? Hãy lấy ví dụ một lời dẫn trực tiếp sau đó
chuyển thành lời dẫn gián tiếp .
* Giáo viên chốt :
- Cách dẫn gián tiếp : Là nhắc lại lời hay ý
của ngời hoặc nhân vật theo kiểu thuật lại ,
không giữ nguyên văn .
- Trong lời dẫn gián tiếp ta có thể và cần
thay đổi một số từ ngữ nh từ xng hô , từ chỉ
thời gian địa điểm . Đây là cách dẫn lại lời
hay ý của ngời khác một cách gián tiếp nên
không đặt trong dáu ngoặc kép .
Ví dụ : Bấy giờ bà mẹ mới vui lòng nói
rằng đây là chỗ con bà ở đợc .

* Học sinh trả lời .
- Dẫn trực tiếp là cách dẫn nguyên văn từ ngữ
hoặc câu văn , đoạn văn của ngời khác một
cách nguyên vẹn , không thêm bớt .
- Khi dẫn trực tiếp cần phải đặt phần đợc dẫn
trong dấu ngoặc kép .
Ví dụ :Bấy gìơ bà mẹ mới vui lòng nói : "
Chỗ này là chỗ con ta ở đợc đây " .
( Mẹ hiền dạy con ) .
* Học sinh thảo luận nhóm .
Cử đại diện nhóm trình bày nhận xét .
- Cách dẫn gián tiếp : Là nhắc lại lời hay ý
của ngời hoặc nhân vật theo kiểu thuật lại ,
không giữ nguyên văn .
- Trong lời dẫn gián tiếp ta có thể và cần
thay đổi một số từ ngữ nh từ xng hô , từ chỉ
thời gian địa điểm . Đây là cách dẫn lại lời
hay ý của ngời khác một cách gián tiếp nên
không đặt trong dấu ngoặc kép .
* Học sinh lấy ví dụ và phân tích .
- Khi chuyển từ lời dẫn trực tiếp sang lời dẫn
Năm 2010- 2011
Trờng THCS Hợp Tiến *** Phụ đạo Ngữ Văn 9
******************************************************************************************************************************
- Khi chuyển từ lời dẫn trực tiếp sang lời dẫn
gián tiếp ta cần chú ý các bớc sau :
+ Bỏ dấu hai chấm và dấu ngoặc kép ,
chuyển chủ ngữ ở lời dẫn trực tiếp sang một
ngôi thích hợp ( thờng là đại từ ngôi thứ ba )
thay đổi các từ định vị thời gian cho thích

hợp .
- Ví dụ : Hôm qua nó quả quyết với tôi rằng :
" Ngày mai tôi sẽ đến nhà anh chơi " .
- Hôm qua nó quả quyết với tôi rằng hôm
nay nó đến nhà tôi chơi .
Lời dẫn trực tiếp thừơng chỉ giữ lại nội dung ,
còn cấu trúc ngữ pháp , từ ngữ có thể thay
đổi so với lời dẫn trực tiếp .
- Ví dụ : Khi phê phán một trào lu văn học
nọ nhà nghiên cứu Đặng Thai Mai đã nói : "
Giết ai cái thứ văn chơng ấy !" .
Chuyển thành nh sau : Khi phê phán trào lu
văn học nọ , nhà nghiên cứu Đặng Thai Mai
cho rằng cái thứ văn chơng kia chẳng giết đ-
ợc ai .
gián tiếp ta cần chú ý các bớc sau :
+ Bỏ dấu hai chấm và dấu ngoặc kép ,
chuyển chủ ngữ ở lời dẫn trực tiếp sang một
ngôi thích hợp ( thờng là đại từ ngôi thứ ba )
thay đổi các từ định vị thời gian cho thích
hợp .
Lời dẫn trực tiếp thừơng chỉ giữ lại nội dung ,
còn cấu trúc ngữ pháp , từ ngữ có thể thay
đổi so với lời dẫn trực tiếp .
* Học sinh lấy ví dụ và phân tích .
II - Luyện tập .
Bài 1 : Chuyển các lời dẫn trực tiếp trong các trờng hợp sau đây sang lời dẫn gián tiếp .
a- Nhân vật ông giáo trong truyện " Lão Hạc " thầm hứa sẽ nói với ngời con con trai của lão
Hạc rằng : " đây là cái vờn ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn , cụ thà chết
chứ không chịu bán đi một sào " .

b- Chiều hôm qua Hoàng tâm sự với tôi : " Hôm nay mình phải cố chạy cho đủ tiền để gửi
cho con .
c- Nam đã hứa với tôi nh đinh đóng cột : " Tối mai tôi sẽ gặp các bạn ở bến nhà Rồng " .
Bài 2 : Chuyển các lời dẫn trực tiếp sau đây thành lời dẫn gián tiếp có thay đổi cấu trúc
ngữ pháp
nhng nội dung cơ bản và nghĩa biểu hiện không thay đổi .
a- Trong báo cáo chính trị tại Đại hội đạ biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng Hồ Chí Minh
nêu rõ : " Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dan tộc vì các vị ấy là tiêu
biểu của một dân tộc anh hùng ".
b- ở bài " Hịch tớng sĩ " Trần Quốc Tuấn khẳng định : " Từ xa trung thần nghĩa sĩ bỏ mình vì
nớc đời nào không có ! " .
c- Sau khi hớng dẫn học sinh tìm hiểu bài thầy giáo kết luận : " Đờng tròn đợc xác định là đ-
ờng tập hợp tất cả các điểm cách đều một điểm nào đó " .
Bài 3 : Chuyển các lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp và chuyển đoạn hội thoại sau
thành một đoạn văn kể chuyện .
Sinh dỗ dành :
Năm 2010- 2011
Trờng THCS Hợp Tiến *** Phụ đạo Ngữ Văn 9
******************************************************************************************************************************
- Nín đi con , đừng khóc . Cha về bà đã mất , lòng cha buồn khổ lắm rồi .
Đứa con ngây thơ nói :
- Ô hay ông cũng là cha tôi ? Ông lại biết nói , chứ không nh cha tôi trớc kia chỉ nín thin thít
Chàng ngạc nhiên gạn hỏi . đứa nhỏ nói :
- Trớc đây , thờng có một ngời đàn ông , đêm nào cũng đến , mẹ Đản đi cũng đi , mẹ Đản
ngồi cũng ngồi , nhng chẳng bao giờ bế Đản cả .
( " Chuyện ngời con gái Nam Xơng " - Nguyễn Dữ )
Cách thực hiện : Cho học sinh thảo luận nhóm .
Gọi đại diện nhóm trình bày nhận xét .
Giáo viên chốt .
Bài 1 : Nhân vật ông giáo trong truyện Lão Hạc thầm hứa là sẽ nói với con trai Lão Hạc rằng

đó là cái vờn ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh ta trọn vẹn , ông cụ thà chết chứ
không chịu bán đi một sào .
b- Chiều hôm qua Hoàng tâm sự với tôi rằng anh ta đang phải cố chạy cho đủ tiền để cho
gửi con .
Theo đó em có thể chuyển theo cách khác .
Bài 2 : Trong báo cáo chính trị tại đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II Chủ Tịch Hồ Chí
Minh chỉ ra rằng các vị anh hùng dân tộc là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng nên chúng
ta phải ghi nhớ công lao của các vị ấy .
b- ở bài " Hịch tớng sĩ " , Trần Quốc Tuấn đã khẳng định rằng xa nay , đời nào cũng có bậc
trung thần nghĩa sĩ bỏ mình vì nớc .
Bài 3 : Em haỹ chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp sau đó dùng hành văn của
mình tổ chức lại các lời dãn gián tiếp thành đoạn văn kể chuyện .
D- Củng cố - Hớng dẫn .
1- Củng cố .
? Thế nào là lời dãn trực tiếp .
? Thế nào là lời dãn gián tiếp .
2- Hớng dẫn .
- Làm bài tập vào vở .
- Chọn một đoạn hội thoại bất kì trong SGK Ngữ văn 9 tập một sau đó chuyển các lời dẫn
trực tiếp thành lời dãn gián tiếp và chuyển đoạn hội thoại thành đoạn văn kể chuyện .


Năm 2010- 2011
Trờng THCS Hợp Tiến *** Phụ đạo Ngữ Văn 9
******************************************************************************************************************************
Thuật ngữ
Soạn 14 - 10 -2008
A- Mục tiêu cần đạt: Qua tiết học giúp học sinh :
- Hiểu kĩ hơn về thuật ngữ : Khái niệm , đặc điểm .
- Làm các bài tập luyện tập .

- Rèn kĩ năng giải thích nghĩa của thuật ngữ và vận dụng thuật ngữ trong nói và viết .
B- Tài liệu hỗ trợ .
- Một số kiến thức và bài tập nâng cao Ngữ Văn 9 .
- Ngữ văn 9 từ tiếp nhận đến thực hành .
- Nâng cao Ngữ văn 9 .
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I- Nội dung cơ bản
1- Thuật ngữ .
GV cho học sinh nhắc lại khái niệm thuật ngữ .
- Lấy ví dụ minh hoạ .
Học sinh thảo luận nhóm : Thuật ngữ khác từ ngữ thông th-
ờng ở chỗ nào .
Gọi đại diện nhóm trình bày nhận xét .
Giáo viên chốt .
- Thuật ngữ : Là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa
học , công nghệ , thờng đợc dùng trong các văn bản khoa học ,
công nghệ khác nhau .
- Ví dụ : Trong toán học có các thuật ngữ : tập hợp , ánh
xạ,đạo hàm, ớc số ....
- Trong văn học có các thuật ngữ: hình tợng, điển hình ,nhân
vật .....
Trong sinh vật học có các thuật ngữ: di truyền, nhiễm sắc thể ,
tính trội , đột biến ....
- Thuật ngữ khác với từ ngữ thông thờng ở chỗ: Từ ngữ thông
thờng phản ánh đặc tính bề ngoài của sự vật .Ví dụ : Nớc là
chất lỏng nói chung của sông , hồ . Còn thuật ngữ phản ánh
đặc tính bên trong của đối tợng . Ví dụ : Nớc là hợp chất bên
trong của nguyên tố ô xi và hiđrô .
2- Đặc điểm của thuật ngữ .
GV cho HS thảo luận nhóm nội dung sau :

- Thuật ngữ có đặc điểm gì .Nêu ví dụ minh hoạ
Gọi đại diện nhóm trình bày nhận xét .
Giáo viên chốt .
a- Tính chính xác .
- Do thuật ngữ phản ánh bản chất bên trong của sự vật vì thế
thuật ngữ biểu thị khái niệm chính xác của một khoa học nào
đó . Còn các khái niệm đợc biểu thị trong các từ ngữ thông th-
* HS nhắc lại khái niệm .
Lấy ví dụ minh hoạ .
* HS thảo luận nhóm xem
thuật ngữ khác từ ngữ thông
thờng ở điểm nào .
* HS trình bày , nhận xét câu
trả lời của bạn .
- Lấy ví dụ minh hoạ để làm rõ
sự khá nhau đó
Năm 2010- 2011
Trờng THCS Hợp Tiến *** Phụ đạo Ngữ Văn 9
******************************************************************************************************************************
ờng chỉ là các khái niệm thông thờng .
- Ví dụ : Từ " đèn " với nghĩa " đồ dùng để soi sáng " là khái
niệm thông thờng .
Từ " ánh xạ " với nghĩa " quy tắc về sự tơng ứng giữa các phần
tử của hai tập hợp " là khái niệm chính xác .
Do yêu cầu biểu thị chính xác , trong một lĩnh vực khoa học
nhất định , mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm và ngợc
lại mỗi khái niệm chỉ đợc biểu thị bằng một thuật ngữ . Thuật
ngữ không có hiện tợng đồng âm , đa nghĩa và không có tính
biểu cảm .
b- Tính hệ thống .

- Mỗi ngành khoa học , kĩ thuật đều có một hệ thống thuật ngữ
nhất định . Mỗi thuật ngữ biểu thị một khái niệm trong hệ
thống đó . Nếu tách thuật ngữ ra khỏi hệ thống đó thì nội dung
thuật ngữ không còn nữa . Đó sẽ là những từ ngữ có nghĩa
thông thờng .
Ví dụ : Muối , nớc trong ngành hoá học là thuật ngữ còn trong
cuộc sống hàng ngày ngời ta dùng muối , nớc theo nghĩa
thông thờng .
- Ngoài những đặc điểm trên thuật ngữ còn có nghĩa quốc tế .
* HS thảo luận nhóm tìm các
đặc điểm của thuật ngữ .
- Mỗi một thuật ngữ tìm một
ví dụ minh hoạ .
Gọi học sinh trả lời , HS khác
nhận xét câu trả lời của bạn .
II - Bài tập
Bài 1 : Thêm các yếu tố để tạo thành thuật ngữ mới trong các trờng hợp sau đây: a- xít ,các
bua, hoá, sinh vật, vật lí, hình tợng, điển hình, nớc, âm, điện .
Bài 2 : Các từ in đậm trong các câu sau đây, từ nào đợc dùng với nghĩa thông thờng ? Tại sao
a- Máy này cần phải thay cổ ngỗng .
b- Tiền vệ có nhiệm vụ mớm bóng để tiền đạo dứt điểm .
c- Cậu cần giải quyết dứt điểm các thắc mắc hôm qua .
d- Một trong các nhiệm vụ quan trọng của xuồng máy là chân vịt .
e- Cậu ấy muốn bơi nhanh nên phải lắp chân vịt
g- Chúng em đang học phần cơ học, còn quang học sẽ học sau .
h- Dân số thành thị đang tăng theo chiều hớng cơ học .
Bài 3 : Vì sao thuạt ngữ vi rút trong y học và thuật ngữ vi rút trong tin học lại biểu thị những
khái niệm khác nhau .
Bài 4 : Trong lĩnh vực lịch sử vơng quốc đợc hiểu là" nớc có chế độ quân chủ " . Hãy cho
biết trong các trờng hợp sau đây vơng quốc đợc dùng nh thuật ngữ hay từ ngữ thông thờng

- Anh ta phải tìm đến vơng quốc của trí tởng tợng.
* GV chia nhóm cho học sinh thảo luận .
Gọi đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung .
Gợi ý cách làm
Bài 1 : Mỗi trờng hợp có thể thêm các yếu tố khác nhau để tạo ra nhiêù thuật ngữ .
VD : áxit béo, âm tố, âm tiết, hình tợng hoá, hình tợng điển hình .....
Năm 2010- 2011
Trờng THCS Hợp Tiến *** Phụ đạo Ngữ Văn 9
******************************************************************************************************************************
Bài 2 : Trờng hợp a, b ,đ, g đợc dùng với nghĩa thuật ngữ. Các trờng hợp còn lại đợc dùng
với nghĩa thông thờng .
Bài 3 : Nghĩa của từ vi rút trong tin học là nghĩa chuyển . Nghĩa này nhập vào hệ thống thuật
ngữ của lĩnh vực tin học biểu thị một khái niệm mới trong lĩnh vực tin học. Vì thế, hai thuật
ngữ này chỉ đồng nhất về cách gọi .
Bài 4 : Đợc dùng nh từ ngữ thông thờng .
D- Củng cố - Hớng dẫn .
1- Củng cố .
? Thuật ngữ là gì .
? Đặc điểm của thuật ngữ .
? Thuật ngữ khác với từ ngữ thông thờng ở chỗ nào .
2- Hớng dẫn .
- Học bài .
- Làm bài tập còn lai vào vở .
- Ôn tập kĩ kiến thức đã học .
- Tìm một số thuật ngữ thuộc một số lĩnh vực khác nhau ( ít nhất 5 thuật ngữ ) sau đó giải
thích các thuật ngữ đó .
******************************************

Mở rộng vốn từ và trau dồi vốn từ .
A- Mục tiêu cần đạt .

Qua tiết học giúp học sinh : Giúp học sinh hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của việc mở rộng
và trau dồi vốn từ . Muốn trau dồi vốn từ trớc hết phải rèn luyện để biết đợc đầy đủ và chính
xác nghĩa và cách dùng từ . Trau dồi vốn từ tốt nghĩa là biết cách làm tăng vốn từ .
- Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu .
- Giáo dục học sinh ý thức tự học , tự rèn luyện .
B- Tài liệu hỗ trợ .
1. Sách giáo khoa , sách giáo viên ngữ Văn 9 .
2. Ngữ văn 9 nâng cao .
3. Một số kiến thức và bài tập nâng cao Ngữ Văn 9 .
4. Ngữ văn 9 từ tiếp nhận đến thực hành .
C- Nội dung .
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
GV chia nhóm cho HS thảo luận theo nội dung sau .
- Hãy cho biết ý nghĩa của việc trau dồi vốn từ
- Tại sao lại phải trau dồi vốn từ .
Gọi đại diện nhóm trình bày nhận xét .
GV chốt .
I- ý nghĩa của việc trau rồi
vốn từ .
Năm 2010- 2011
Trờng THCS Hợp Tiến *** Phụ đạo Ngữ Văn 9
******************************************************************************************************************************
* Mỗi ngời sinh ra , lớn lên ai cũng muốn đợc ấm no , hạnh
phúc , đợc học hành , phát triển tài năng . Muốn làm chủ bản
thân mình trong một xã hội văn minh tốt đẹp .
- Để hình thành một nhân cách văn hoá thì phải không ngừng
học tập , phải biét sử dụng tinh thông Tiếng Việt . vốn từ có
giàu thì nói mới rõ ràng ....Vốn từ nghèo nàn thì ăn nói sẽ
lúng túng ..........Trong giao tiếp hàng ngày thì trau dồi vốn từ

sẽ là quan trọng nhất .
GV chia nhóm cho học sinh thảo luận theo nội dung sau .
- Em hãy cho biết các phơng pháp trau dồi vốn từ .
- Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ chúng
ta cần phải làm gì .
- Đối với bản thân em , em đã làm gì để trau dồi vốn từ và nắm
vững nghĩa của từ và cách dùng từ .
Gọi đại diện nhóm trình bày nhận xét .
GV chốt .
- Có nhiều cách trau dồi vốn từ .
+ Có ngời đọc sách , lắng nghe quan sát , tra cứu từ điển , ghi
chép .....
1- Việc nhận biết nghĩa của từ và cách dùng từ là hết sức quan
trọng . Một từ có thể có nhiều nghĩa . Nếu không hiểu đúng
nghĩa của từ thì sẽ hiểu không dúng , thạm chí hiẻu sai khi
nghe ngời khác nói .
- Không nắm đúng ý nghĩa nội dung văn bản khi đọc sách .
- Nắm đợc nghĩa của từ và sắc thái ý nghĩa của từ trong từng
trờng hợp thì mới có thể dùng từ một cách chính xác .
- Muốn vận dụng tốt vốn từ của mình phải hiểu đầy đủ chính
xác nghĩa của từ và cách dùng từ thông qua sự hỗ trợ của thày
cô và các tài liệu .
2- Phải tự rèn luyện để biết thêm những từ ngữ mà mình cha
biết làm tăng vốn từ ngữ cho bản thân . Việc này phải tiến
hành thờng xuyên và có ý thức có phơng pháp .
- Khi nghe thầy cô giáo giảng bài hoặc ngời hiểu biết nói
chuyện nếu gặp từ ngữ nào không hiểu thì phải nhờ họ giải
thích để hiểu và nắm chắc nghĩa của từ .
- Khi đọc báo , đọc sách từ nào không hiểu phải tra từ điển
hoặc hỏi ngời khác mà ta tin cậy .

- Phải có thói quen ghi chép .
- Tập sử dụng những từ ngữ mới trong những hoàn cảnh giao
tiếp thích hợp .
* HS thảo luận theo nhóm .
- Cử đại diện nhóm trình bày
, nhận xét .

II - Phơng pháp trau dồi
vốn từ .
1- Rèn luyện để nắm vững
nghĩa của từ và cách dùng từ
.
* HS thảo luận theo nhóm .
- Cử đại diện nhóm trình bày
, nhận xét .
2- Rèn luyện để làm tăng
vốn từ
* HS thảo luận theo nhóm .
- Cử đại diện nhóm trình bày
, nhận xét .
- HS tự nêu lên những phơng
pháp mà mình đã thực hiện .
.
Năm 2010- 2011
Trờng THCS Hợp Tiến *** Phụ đạo Ngữ Văn 9
******************************************************************************************************************************
III - Luyện tập .
Bài 1 : Tìm những từ ngữ thuần Việt đồng nghĩa với những từ Hán Việt sau :
- Vấn đáp , tứ tuần , phụ mẫu , tiểu th , trờng độ , hải lu .
Bài 2 : Đặt câu với các từ Hán Việt sau :

Tinh tú , tiết tháo , điều tiết , công luận , độc thoại , khẩu phật tâm xà .
Cách thực hiện .
GV chia nhóm cho học sinh thảo luận .
Gọi đại diện nhóm trình bày nhạn xét .
Bài 1 - Các từ đồng nghĩa : hỏi đáp , bốn mơi , mẹ , cô gái , độ dài , dòng biển .
Bài 2 : Mỗi học sinh đặt một câu .
D- Củng cố _ Hớng dẫn .
1- Củng cố .
? Vì sao phải trau dồi vốn từ .
? ý nghĩa của việc trau dồi vốn từ đối với bản thân em .
? Em làm gì để có thể hiểu nghĩa của từ và các cách mà em đã vận dụng để trau dồi vốn từ
2- Hớng dẫn về nhà .
- Làm bài tập vaò vở .
- Tự ôn tập lại các kiến thức về trau dồi vốn từ .
Bài tập : Phân biệt sự khác nhau giữa nghĩa của các từ trong từng cặp sau đây :
- Thám báo - quân báo .
- Tình báo - gián điệp .
*****************************
Luyện tập tổng hợp về từ vựng
A- Mục tiêu cần đạt .
Giúp học sinh : Hiểu biết và nắm chắc hơn về từ vựng nh : từ đơn , từ phức , từ đồng âm , từ
đồng nghĩa , từ trái nghĩa .........qua việc thực hành làm một số bài tập .
- Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu .
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập .
B- Tài liệu hỗ trợ .
1. Sách giáo khoa , sách giáo viên ngữ Văn 9 .
2. Ngữ văn 9 nâng cao .
3. Một số kiến thức và bài tập nâng cao Ngữ Văn 9 .
4. Ngữ văn 9 từ tiếp nhận đến thực hành .
5. Dạy và học từ láy trong trờng phổ thông .

C- Nội dung .
I - Bài tập .
Bài 1 : Cho các từ láy sau đây; lẩm cẩm, hí hửng, ba ba, thuồng luồng, róc rách, đu đủ, ầm
ầm,chôm chôm, xao xác, hổn hển , ngậm ngùi , cào cào , bìm bịp, ù ù, lí nhí, xôn xao, chuồn
chuồn .
a- Những từ nào thờng đợc dùng trong văn miêu tả ? Vì sao .
b- Phân biệt sự khác nhau giữa hai từ róc rách và bìm bịp .
Năm 2010- 2011
Trờng THCS Hợp Tiến *** Phụ đạo Ngữ Văn 9
******************************************************************************************************************************
Bài 2 : Tìm các từ ghép tố yếu tố Hán Việt : viên ( ngời ở trong một tổ chức hay chuyên làm
một công việc gì đó ), trởng ( ngời đứng đầu ) môn ( cửa ) .
Bài 3 : Từ đồng âm và từ nhiều nghĩa đều có hình thức âm thanh giống nhau. Dựa vào đâu ta
phân biệt đợc từ đồng âm và từ nhiều nghĩa? Cho ví dụ .
- Phân biệt sự giống nhau giữa đẹp và xinh
Bài 4 : Tìm các từ và cụm từ đồng nghĩa với chị Dậu qua lời dẫn truyện của tác giả trong
đoạn trích" Tức nớc vỡ bờ "( Ngữ Văn 8 tập 1 ) .
Bài 5 : Tìm các từ trái nghĩa trong sáu câu đầu đoạn trích" Kiều ở lầu Ngng Bích "và chỉ rõ
tác dụng của chúng .
Bài 6 :Tìm các từ đồng nghĩa với từ" xa " .
II - Cách thực hiện .
GV chia nhóm cho học sinh thảo luận .
Gọi đại diện nhóm trình bày nhận xét .
GV kết luận .
Gợi ý :
Bài 1 : - Những từ : lẩm cẩm, hí hửng, róc rách, ầm ầm, xào xạc, hổn hển, ngậm ngùi, lí
nhí ,ù ù ,xôn xao, đợc sử dụng nhiều trong văn miêu tả vì chúng là những tính từ có tính chất
miêu tả, biểu cảm .
b- Róc rách và bìm bịp đều là những từ láy mô phỏng âm thanh , nhng từ bìm bịp dùng để
gọi tên nên là danh từ , còn từ róc rách dùng để miêu tả đặc điểm , tính chất của của sự vật

nên là tính từ .
Bài 2 : - đoàn viên , hội viên ,............
- Lớp trởng, thuyền trởng,........
- Ngọ môn, khuê môn,..................
Bài 3 : Dựa vào việc có hay không mối quan hệ về nghĩa giữa các từ, ta phân biệt đợc đâu là
hiện tợng đồng âm, đâu là hiện tợng nhiều nghĩa .
VD "tay" trong ;
Thơng nhau tay nắm lấy bàn tay và tay làm hàm nhai là từ nhiều nghĩa vì
chúng có mối liên hệ với nhau về nghĩa .
- Sự giống nhau giữa đẹp và xinh :
+ Giống : đều là những tính từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hiện tợng làm cho ta thích
nhìn ngắm .
+ Khác nhau:Thái độ của ngời nói, phạm vi sử dụng .
Bài 4 :Chị Dậu, ngời đàn bà lực điền, chị chàng con mọn .
Bài 5 :Có hai cặp từ trái nghĩa.Tác dụng của chúng là gợi không gian bao la, mênh mông,
làm cho lầu Ngng Bích thêm cao ngất trơ trọi, gợi nên cảm giác thời gian tuàn hoàn khép
kín nh giam hãm Thuý Kiều .
Bài 6 : Các từ đồng nghĩa với từ "xa": xa cách, xa xôi, xa thẳm .
D- Củng cố - Hớng dẫn .
1- Củng cố .
GV nhấn mạnh cho học sinh những kiến thức cơ bản về từ vựng
2. Hớng dẫn.
Năm 2010- 2011

×