Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

ki nang ung xu voi ban be knslop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.77 KB, 3 trang )

BÀI 4: KĨ NĂNG ỨNG XỬ VỚI BẠN BÈ
I. MỤC TIÊU:
- Biết được nhường nhị bạn bè là cách nuôi dưỡng tình bạn.
- Hiểu được thế nào là thơng cảm, nhường nhịn khi cư xử với bạn bè ; hiểu được
một số yêu cầu cơ bản khi ứng xử với bạn bè.
- Vận dụng một số yêu cầu cơ bản khi ứng xử với bạn bè trong một số tình huống cụ
thể.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Sách KNS, video câu chuyện.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. Ổn định
2. Bài cũ: Kĩ năng giải quyết mâu thuẫn.
- Gọi lần lượt 2 HS trả lời câu hỏi:+ Nêu cách tốt
nhất để giải quyết mâu thuẫn?
+ Em hãy lấy ví dụ về mâu thuẫn trong học tập và
nêu cách giải quyết mâu thuẫn đó?
- Gọi Hs nhận xét
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới:
A. Khám phá:
- Trong học tập , trong sinh hoạt, trong cuộc sống
hằng ngày , mà em đã tranh giành thắng thua với
bạn bè mình hay chưa?
- Khi em tranh giành thắng thua với bạn bè thấy
cảm xúc của bạn em thế nào?
* Để có tình bạn tốt đẹp ,thân thiết, hôm nay cô sẽ
cho các em cùng tìm hiểu bài Kĩ năng ứng xử với
bạn bè.
B. Kết nối
Hoạt động 1: Hoạt động cơ bản.


Trải nghiệm:
- Gv cho HS quan sát và nhận xét nội dung 4
bức tranh SGK/19.
- u cầu HS thảo luận nhóm đơi các câu hỏi sau:
- Trong truyện nói về ai?
- Nêu nội dung từng bức tranh ?
- Hãy kể lại câu chuyện dựa vào 4 bức tranh?
- Em có nhận xét gì về 2 bức tranh 1,2: + Gấu và
Tê Giác có cách ứng xử như thế nào khi muốn đi
qua sông?
+ Chuột và Sóc có cách ứng xử như thế nào khi

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Hát
- Học sinh trả lời.
- HS khác nhận xét

- HS trả lời.
- HS lắng nghe, nhắc lại

- HS đọc - Cả lớp theo dõi
- HS thực hiện thảo luận và trình bày.
+ Truyện nói về : Gấu, Tê Giác, Gấu và Tê
Giác.
+ Gấu và Tê Giác có cách ứng xử tranh
giành nhau ,muốn đi qua khúc gỗ để qua
sông cùng một lúc .
+ Chuột và Sóc có cách ứng xử nhường



muốn đi qua sơng?
- Em rút ra được gì về tình bạn qua câu
chuyện vừa kể ?
- Gọi vài nhóm HS lên trình bày.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, chốt ý.
2. Hoạt động 2: Chia sẻ- Phản hồi .
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài vào SGK/ 20
- Gọi HS trình bày

nhịn nhau để qua cầu.
+ Trong mọi chuyện là bạn bè phải biết
nhường nhịn, giúp đỡ lận nhâu.
-Học sinh trình bày ý kiến.
Bạn nhận xét
- HS đọc yêu cầu.
- Học sinh suy nghĩ 2 phút.
- Học sinh trình bày
- Các bạn khác nhận xét bổ sung.

- Gọi HS nhận xét.
- Học sinh lắng nghe học tập.
- GV đưa ra kết luận :
+ Gấu: Tránh ra để tôi đi trước.
+ Tê giác: Cậu mới phải tránh ra để tơi đi trước.
+Chuột: Sóc ơi bạn hãy qua trước tớ sẽ nhường
cho bạn
Sóc: Mình sẽ nhảy lên để bạn và mình cùng nhau
qua song cùng một lúc nhé!.

- Chuột và Sóc nhường nhị nhau để qua cầu.
- Gấu và Tê Giac tranh gianh nhau để qua
cầu.
3- Xử lí tình huống
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài vào SGK/ 20
- Gọi HS trình bày.
- Gọi HS nhận xét.
Rút kinh nghiệm:
- Cho Hs xem hình vẽ và đốn ra câu tục
ngữ: Một điều nhịn chín điều lành.
GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi tự rút ra ghi
nhớ.
- GV chốt lại ghi nhớ.
- Gọi vài HS đọc lại ghi nhớ.

- Học sinh tự viết
- Học sinh trình bày
- Bạn nhận xét.
- Lắng nghe Gv chốt.

Tiết 2:
1. Hoạt động thực hành:
Rèn luyện:
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào SGK/ 22
- Gọi HS trình bày.
- Gọi HS nhận xét.

-


Hs đọc yêu cầu.

-

Hs thực hành


Hình thể hiện sự nhường nhịn: a.
Định hướng ứng dụng:
- Cho HS thảo luận nhóm 4 .(Thời gian 4’) làm
vào bảng phụ .
Trị chơi : Tiếp sức Tình bạn.
- Chia lớp 5 nhóm.
- GV phổ biến luật chơi
- Cho Hs chơi.
-Yêu cầu: Đội nào nhanh ,đúng mà giữ được trật
tự là thắng cuộc.
- Nhận xét các nhóm chơi, tuyên dương.
Hoạt động ứng dụng:
GV nêu yêu cầu.
- Em hãy liệt kê những việc em có thể nhường
nhịn bạn mình.?
- Em đã thực hành những điều đó vào lúc nào?
- Những điều nào cần lưu ý thực hiện khi ứng xử
với bạn bè?
- Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống
hằng ngày. Thực hành động viên bạn bè trong lớp
cũng như mình thực hiện tốt kĩ ứng xử với bạn bè
- Yêu cầu HS tự đánh giá .


- HS tự đánh giá.

-

Hs trả lời.

-

Hs lắng nghe.Rút kinh nghiệm.



×