Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Lich su 12 Kiem tra 1 tiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.39 KB, 7 trang )

Hội nghị Ianta được triệu tập khi chiến tranh thế giới thứ hai
A. bước vào giai đoạn kết thúc.
B. đã hoàn toàn kết thúc.
C. giai đoạn khốc liệt nhất.
D. bùng nổ và ngày càng lan
rộng.
[
]
Một trong những mục đích của Liên hợp quốc là
A. Duy trì hịa bình an ninh thế giới.
B. Duy trì hịa bình an ninh khu vực
C. Phát triển mối quan hệ hữu nghị hợp tác kinh tế giữa các nước thành viên
D. Giúp đỡ các nước thành viên phát triển văn hóa thương mại
[
]
Ý nào sau đây phản ánh không đúng những quyết định của Hội nghị Ianta?
A. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hịa bình an ninh thế giới.
B. Thỏa thuận về việc chiếm đóng quân nhằm giải giáp quân đội phát xít.
C. Tiêu diệt tận gốc phát xít Đức và quân phiệt Nhật.
D. Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào.
[
]
Những quyết định của Hội nghị Ianta có ảnh hưởng như thế nào đến tình hình quan
hệ quốc tế sau chiến tranh?
A. Làm nảy sinh mâu thuẫn mới giữa các nước đế quốc.
B. Đánh dấu sự hình thành một trật tự thế giới đa cực.
C. Trở thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới.
D. Đánh dấu sự thắng lợi của Liên Xô và Mĩ.
[
]
Trong cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo hiện nay, Việt Nam cần vận dụng
triệt để nguyên tắc nào sau đây của Liên hợp quốc?
A. Chung sống hịa bình và sự nhất trí của năm nước lớn.
B. Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.
C. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hịa bình.


D. Khơng can thiệp vào cơng việc nội bộ của bất kì nước nào.
[
]
Quyết định nào dưới đây của Hội nghị Ianta (2/1945) đã tạo điều kiện cho thực dân
Pháp trở lại xâm lược Việt Nam?
A. Liên Xô không tham gia chống Nhật ở Đông Dương.
B. Quân Anh sẽ mở đường cho thực dân Pháp chiếm lại Đông Dương.


C. Đông Nam Á vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây.
D. Quân Pháp được giao nhiệm vụ giải giáp quân Nhật ở Việt Nam.
[
]
Ý nào sau đây không phải là nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc?
A. Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.
B. Tôn trọng tồn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.
C. Nguyên tắc nhất trí giữa năm cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc.
D. Hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa - xã hội.
[
]
Thuận lợi cơ bản nào giúp Liên Xơ nhanh chóng khơi phục lại nền kinh tế sau
chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Tinh thần tự lực, tự cường của nhân dân .
B. Nhờ sự viện trợ của Mĩ.
C. Sự ủng hộ của các nước xã hội chủ nghĩa.
D. Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú.
[
]
Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành cơng bom ngun tử có ý nghĩa như thế nào?
A. Phá vỡ thế độc quyền về vũ khí nguyên tử của Mĩ.
B. Là nước đầu tiên trên thế giới chế tạo thành cơng bom ngun tử.
C. Góp phần bảo vệ hịa bình an ninh thế giới.
D. Kiềm chế các nước tư bản gây chiến.
[
]

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, quốc gia nào trong khu vực Đông Bắc Á bị chia
cắt thành hai quốc gia độc lập?
A. Trung Quốc.
B. Triều Tiên. C. Nhật Bản.
D. Đài Loan.
[
]
Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là
A. Lật đổ ách thống trị của chủ nghĩa phát xít.
B. Kết thúc ách nơ dịch và thống trị của đế quốc phong kiến.
C. Lật đổ ách thống trị của tập đoàn Tưởng Giới Thạch.
D. Chấm dứt triều đại phong kiến cuối cùng ở Trung Quốc.
[
]
Biến đổi nào sau đây ở khu vực Đơng Bắc Á có tác động to lớn đến cuộc kháng
chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam ( 1945 – 1954)?
A. Bán đảo Triều Tiên bị chia cắt thành hai nhà nước


B. Nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa ra đời ( 10/1949)
C. Khu vực Đơng Bắc Á có sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế
D. Nhật Bản bị lệ thuộc vào Mĩ
[
]
Từ những năm 60 - 70 thế kỉ XX trở đi, nhóm 5 nước sáng lập ASEAN đã thực
hiện chiến lược kinh tế nào?
A. Công nghiệp hố thay thế nhập khẩu.
B. Cơng nghiệp hố lấy xuất khẩu làm chủ đạo.
C. Hiện đại hố nơng nghiệp, đẩy mạnh xuất khẩu nông sản.
D. Tập trung phát triển nông nghiệp.
[
]
Ý nào khơng phản ánh đúng tình hình các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế
giới thứ hai?

A. Hầu hết các nước Đông nam Á đều giành được độc lập
B. Đạt được những thành tựu về kinh tế
C. Tổ chức ASEAN ra đời
D. Đều bị các nước đế quốc chiếm đống theo thỏa thuận từ Hội nghị Ianta
[
]
Yếu tố khách quan thúc đẩy sự ra đời của tổ chức ASEAN là
A. nhu cầu phát triển kinh tế của các quốc gia Đơng Nam Á.
B. mong muốn duy trì hịa bình và ổn định khu vực.
C. các nước Đơng Nam Á gặp khó khăn trong xây dựng và phát triển đất nước.
D. những tổ chức hợp tác mang tính khu vực trên thế giới xuất hiện ngày càng nhiều.
[
]
Cơ hội lớn nhất của Việt Nam khi gia nhập tổ chức ASEAN là
A. Học hỏi, tiếp thu những thành thu những thành tựu khoa học kĩ thuật tiên tiến.
B. Tiếp thu nền văn hóa đa dạng của các nước trong khu vực.
C. Củng cố được an ninh, quốc phòng.
D. Tranh thủ được sự giúp đỡ về vật chất từ các nước trong khu vực.
[
]
Hình ảnh “ Lục địa bùng cháy” chỉ hiện tượng gì ở Mĩ Latinh ?
A. Sự bùng nổ của phong trào bãi cơng chính trị của giai cấp công nhân.
B. Sự bùng nổ của phong trào đấu tranh vũ trang.
C. Sự bùng nổ của phong trào đấu tranh địi ruộng đất của nơng dân.
D. Sự bùng nổ của phong trào đấu tranh chống Mĩ và chế độ độc tài thân Mĩ.


[
]
Năm 1960 đã đi vào lịch sử với tên gọi là “Năm Châu Phi” vì sao?
A. Có nhiều nước Châu Phi được trao trả độc lập
B. Châu Phi là nơi là nơi diễn ra phong trào giải phóng dân tộc phát triển sớm.
C. Có 17 nước Châu Phi tuyên bố độc lập.
D. Châu Phi là “lục địa mới trỗi dậy”

[
]

Chế độ phân biệt chủng tộc ở châu Phi là
A. một hình thức thống trị mới của chủ nghĩa thực dân ở châu Phi
B. di sản của chế độ phong kiến ở châu Phi.
C. là tư tưởng lạc hậu của nhân dân châu Phi.
D. là mơ hình thống trị của chủ nghĩa thực dân mới ở châu Phi.
[
]
Điểm khác nhau trong phong trào đấu tranh giành độc lập của của nhân dân châu
Mĩ latinh và nhân dân châu Phi là
A.mục đích.
B. tính chất.
C. đối tượng.
D. kết quả.
[
]
Sự kiện nào ở Việt Nam đã tác động mạnh mẽ đến phong trào đấu tranh giành độc
lập ở châu Phi và Mĩ latinh?
A. Cách mạng tháng Tám thành công 1945
B. thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ 1954
C. Thắng lợi của Hiệp đinh Pari năm 1973
D. Thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân 1968
[
]
Trong 20 năm đầu sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành
A. nước có nền công nghiệp phát triển nhất thế giới.
B. trung tâm kinh trế - tài chính số một thế giới
C. trung tâm khoa học - kĩ thuật lớn nhất thế giới
D. nơi tập trung nhiều tập đồn cơng nghiệp, qn sự
[
]
Mục tiêu của EU là
A. hợp tác phát triển kinh tế - văn hóa.

B. liên kết về kinh tế, tiền tệ, đối ngoại và an ninh chung.


C. liên kết về kinh tế - quân sự.
D. liên kết về quân sự.
[
]
EU hiện nay là
A. tổ chức liên kết chính trị - kinh tế lớn nhất hành tinh.
B. liên minh quân sự lớn nhất hành tinh.
C. tổ chức liên kết về thương mại lớn nhất hành tinh.
D. tổ chức liên kết về năng lượng nguyên tử lớn nhất hành tinh.
[
]
Đâu không phải là nguyên nhân thúc đẩy nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới
thứ hai?
A. Tận dụng nguồn viện trợ từ bên ngoài.
B. Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú.
C. Các tổ hợp cơng nghiệp, các cơng ti có sức sản xuất cạnh tranh cao.
D. Lợi dụng chiến tranh để làm giàu.
[
]
Một trong những yếu tố phát triển kinh tế của Mỹ mà Việt Nam có thể vận dụng
trong sự nghiệp cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước là
A. Phát triển nguồn nhân lực dồi dào, chất lượng cao.
B. Đẩy nhanh trình độ tập trung tư bản và sản xuất.
C. Phát triển cơng nghiệp qn sự và bn bán vũ khí.
D. Khơng ngừng mở rộng chủ quyền lãnh thổ quốc gia.
[
]
Cuộc chiến tranh ở Việt Nam ( 1954 – 1975) là do tác động bởi
A. kế hoạch Mác-san của Mĩ.
B. “chiến lược toàn cầu” của Mĩ.
C. chiến lược “cam kết và mở rộng” của Mĩ.

D. sự ra đời của NATO do Mĩ đứng đầu.
[
]
Tháng 6/1947, Mĩ đề ra kế hoạch Mác-san nhằm
A. tiêu diệt Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
B. khống chế các nước đồng minh.
C. thành lập liên minh quân sự với các nước Tây Âu.
D. can thiệp vào công việc nội bộ nước khác.
[
]
Điểm chung trong nguyên nhân phát triển kinh tế của Mĩ, Nhật, Tây Âu là
A. áp dụng khoa học kỹ thuật.
B. chi phí quốc phòng thấp.


C. lãnh thổ rộng lớn, giàu tài nguyên.
D. làm giàu từ bn bán vũ khí trong chiến tranh.
[
]
Ngun nhân quyết định tạo nên sự thần kì của nền kinh tế Nhật sau chiến tranh
thế giới hai là
A. đầu tư vào con người
B. mua các bằng phát minh sáng chế.
C. chi phí quốc phịng thấp.
D. tập trung sản xuất các mặt hàng dân dụng.
[
]
Nguồn gốc mâu thuẫn Đông – Tây và chiến tranh lạnh là
A. đối lập giữa nền văn hóa hai cường quốc Liên Xô và Mĩ.
B. đối lập về mục tiêu chiến lược và sức mạnh quân sự giữa Liên Xô và Mĩ.
C. đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa hai cường quốc Liên Xô và Mĩ.
D. đối lập về sức mạnh quân sự và kinh tế hai cường quốc Liên Xô và Mĩ.
[
]
Sự kiện khởi đầu chính sách chống Liên Xơ gây nên tình trạng Chiến tranh lạnh

của Mĩ là
A. Mĩ đề ra kế hoạch Mácsan
B. khối NATO được thành lập
C. Bản thông điệp của Tổng Mĩ Truman gửi tới Quốc hội
D. Mĩ xâm lược Việt Nam.
[
]
Nguyên nhân khiến Mĩ và Liên Xô chấm dứt chiến tranh lạnh là
A. cuộc chạy đua vũ trang kéo dài làm suy giảm thế mạnh của họ trên thế giới.
B. sự đối đầu giữa hai nước trong hơn bốn thập kỉ vẫn không phân thắng bại.
C. thế giới xuất hiện xu thế hịa hỗn, hai bên nên dừng lại.
D. để mở ra chiều hướng, điều kiện giải quyết các tranh chấp và xung đột quốc tế.
[
]
Chiến tranh lạnh chấm dứt, các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược
A. củng cố an ninh quốc phòng.
B. tập trung phát triển kinh tế.
C. tập trung phát triển văn hóa.
D. xây dựng sức mạnh quân sự
[
]
Chiến tranh lạnh là
A. sự xung đột giữa các nước tư bản với nhau


B. sự xung đột về chính trị, căng thẳng về quân sự, cạnh tranh về kinh tế chủ yếu
giữ Mĩ và Liên Xô.
C. sự xung đột về quân sự giữa các nước tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.
D. sự xung đột giữa các nước đế quốc và nhân dân các nước thuộc địa.
[
]
Cuộc chiến tranh ở Việt Nam ( 1954 – 1975) là biểu hiện lớn nhất của
A. chiến tranh lạnh.
B. phong trào giải phóng dân tộc của các nước thuộc địa.

C. phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân cũ trên thế giới.
D. phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít.
[
]
Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật ngày nay là
A. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
B. khoa học gắn liền với kĩ thuật.
C. mọi phát minh khoa học đều bắt nguồn từ sản xuất.
D. kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất.
[
]
Xu thế tồn cầu hóa là hệ quả của
A. Sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế.
B. Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ.
C. Sự ra đời các công ty xuyên quốc gia.
D. Quá trình thống nhất thị trường thế giới.
[
]
Ý nào sau đây không phải là biểu hiện của xu thế tồn cầu hóa?
A. Cơng ty Microsoft sáp nhập Nokia
B. Công ty Honda mở chi nhánh tại Hà Nội
C. Tổng thống Mĩ D.Trump thi hành chính sách hợp tác song phương
D. công Ty NIKE mở các cửa hàng bán lẻ tại thành phố Hồ Chí Minh
[
]
Tồn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ của
A. các mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động, phụ thuộc lẫn nhau của các quốc gia.
B. các tổ chức liên kết quân sự trên thế giới
C. các thành tựu khoa học kĩ thuật
D. các công ty đa quốc gia.
[
]




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×