Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

Bai soan thang 10 nam hoc 20182019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (750.93 KB, 42 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẬN CẦU GIẤY
TRƯỜNG MẦM NON SAO MAI

THÁNG 10
(Thời gian thực hiện 04 tuần từ ngày 01 đến ngày 26/10/2018)

Giáo viên : Đoàn Thị Hoàng Yến
Nguyễn Thị Thanh Nga
Trương Thị Thơm
Lớp C2 : Mẫu giáo bé

NĂM HỌC 2018-2019
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 10


LỚP MẪU GIÁO BÉ C2
Hoạt động

Tuần 1
Bé là ai
( 01/10 – 05/10)

Tuần 2
Cơ thể bé
( 8/10 – 12/10)

Tuần 3
Ngày hội của
bà, của mẹ
( 15/10 – 19/10)


Tuần 4
Tuần 5
Bé với đồ
Bố mẹ của bé
dùng bản thân ( 29/10 -02/11)
( 22/10 –26/10)

Trò chuyện - * Cơ đón trẻ: Cơ đón trẻ với thái độ ân cần niềm nở, trao đổi nhanh với phụ huynh
Đón trẻ
về tình hình sức khỏe, học tập của trẻ, nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ khi vào lớp,


7h.30 - 8h.00
tự cất dép lên giá.
(Cho trẻ chơi trò chơi theo nhóm Lắp ghép, xếp hình, xem tranh truyện.... Cho trẻ
nghe các bài hát về các giác quan,cơ thể bé, đồ dùng của trẻ,..hoặc cho trẻ xem
băng hình về các hoạt động diễn ra trong ngày.
+Phát triển ngôn ngữ: Nghe cô đọc chuyện về cơ thể bé: Truyện: “ Cậu bé mũi
dài”, “ Gấu con bị đau răng,
+ Trò chuyện với trẻ về bản thân trẻ, hỏi con tên gì? Năm nay con mấy tuổi?
+ Trị chuyện về những đồ dung ca nhân bé thường mang khi đến lớp, cách sử
dụng và giữ gìn.
+ Trị chuyện với trẻ về ngày hội của bà và mẹ.
+ Giáo dục trẻ biết yêu thương, kính trọng những người phụ nữ quanh trẻ.
+ Giáo dục trẻ biết yêu quý, giữ gìn bản thân ln sạch sẽ, an tồn.
Thể dục sáng - Tập theo nhạc của nhà trường- Hướng dẫn trẻ xếp hàng, đi khởi động theo nhạc
8h.00’-- 8h.15’ Tập BT phát triển chung: Tập 4-5 động tác phát triển nhóm cơ:
Hơ hấp: Thổi bóng
Tay: Tay đưa lên cao gập cổ tay sau gáy.
Thân: Tay đưa lên cao nghiêng người sang 2 bên.

Chân : hai tay đưa ra trước đầu gối khuỵu
Bật: Bật chụm liên tục tại chỗ.
Tập theo nhạc của trường theo thứ tự chẵn - lẻ.
Điểm
danh - Chuẩn bị điểm danh trẻ đi học trong ngày, báo ăn và cho trẻ đi vệ sinh trước khi
8h.15’- 8h.30’ vào học
Hoạt Thứ 2
Âm nhạc
Âm nhạc
Âm nhạc
Âm nhạc
Âm nhạc
động
TT:DH: Chơi
TT:DH: Cái
TT:Nghe hát
TT:DVĐ : TT:Dạy VĐ:

Mục tiêu

MT66. Biết chào
hỏi và nói cảm ơn,
xin lỗi khi được
nhắc nhở...

MT1:Thực hiện đủ
các động tác trong
bài tập thể dục theo
hướng dẫn.


MT 43. Hiểu


học
8h.30’
9h.45’

ngón tay
KH:TC: Đốn
tên bạn hát

mũi
KH:Nghe:
Năm ngón tay
ngoan
Thể dục:
Đi trong đường
hẹp – Bị thấp

Chỉ có 1 trên
đời
KH:Ơn VĐ:
Cái mũi
Thể dục:
Bị thấp
TC: Trời nắng
trời mưa

LQVT
Dạy trẻ nhận

biết hình
vng, hình
chữ nhật
Văn học:
Truyện: Cậu bé
mũi dài

KHÁM PHÁ
Trị chuyện về
giác quan

LQVT
Ơn nhận biết
hình vng,
chữ nhật, trịn,
tam giác
Văn học:
Truyện: Bơng
hoa cúc trắng

Tạo hình:
Tơ nét, tơ màu
bạn gái
(Mẫu)
Hoạt
động *HĐCCĐ:
ngoài trời
+Trò chuyện



8h.30 - 9h.45
về ngày trung
thu
+Tham
gia
trung thu tại
trường,
+ Qua sát cây
cảnh
+ Quả, quần áo

Tạo hình:
Vẽ những cuộn
len mầu
(Mẫu)
*HĐCCĐ:
+ Trò chuyện
về cơ thể bé
+ Đồ dùng, đồ
chơi của bé
+ Thí nghiệm
vật chìm, vật
nổi.
+ Giao lưu trị
chơi với các

Thứ 3

Thứ 4


Thứ 5

Thứ 6

Thể dục:
Bật tại chỗ
TC: Bắt bướm

Văn học:
Thơ: Đôi mắt

Tạo hình:
Dán trang trí
bưu thiếp tặng
mẹ (Đề tài)
*HĐCCĐ:
+Trị chuyện
về ngày 20/ 10
+ Trị chuyện
về bạn trai bạn
gái
+Tập dân vũ
tồn trường,
+ QS nước đổi
mầu

Chiếc khăn
tay
KH:TC: Tai
ai tinh

Thể dục:
Bật tiến phía
trước
TC : Tín
hiệu
KHÁM
PHÁ
Trị chuyện
đồ dùng cá
nhân của bé
Văn học:
Truyện: Gấu
con bị đau
răng
Tạo hình:
Dán trang trí
chiếc mũ.
(Mẫu)
* HĐCCĐ:
+ QS bầu
trời
+ Quan sát
cây xanh
+ Quan sát
đồ
chơi
ngồi trời
+
Thí
nghiệm vật


Cả nhà
thương nhau
KH:Nghe: Tổ
ấm gia đình
Thể dục:
Trườn sấp
TC: Chim bay
cị bay
LQVT
Chắp ghép
các hình học
tạo thành hình
học mới
Văn học:
Thơ: Bàn tay
mẹ
Tạo hình:
Cắt dán trang
phục bé thích
Ý thích
*HĐCCĐ:
+Trị chuyện
gia đình trẻ
+ Quan sát
cây cảnh
+ Trị chuyện
về bé.
+ Quan sát thí
nghiệm trứng

chìm – nổi

nghĩa từ khái qt
gần gũi: quần áo,
đồ chơi, hoa, quả…

MT44. Lắng nghe
và trả lời được câu
hỏi của người đối
thoại.

MT72. Chú ý nghe,
tỏ ra thích được hát
theo, vỗ tay, nhún
nhảy, lắc lư theo
bài hát, bản nhạc.

MT20. Làm thử
nghiệm đơn giản
với sự giúp đỡ của
người lớn để quan
sát, tìm hiểu đối
tượng. Ví dụ: Thả
các vật vào nước
để nhận biết vật
chìm hay nổi.


của bé, đồ dùng
bạn trai bạn gái

*TCVĐ:
+ Chó sói xấu
tính,
+ ai bật cao
hơn,
+ Trời nắng
trời mưa
*Chơi tự do
+ Chơi với
vòng, với bóng
+ Thổi bong
bóng xà phịng
+ Chơi với đồ
chơi ngồi

lớp trong khối.
* TCVĐ:
+ Tạo dáng,
+ Trời nắng
trời mưa,
+ thi xem ai
nhanh,
+ Ném bóng,
* Chơi tự do
+ Xếp sỏi
+ Chơi với dải
lụa

* TCVĐ:
+

Chuyền
bóng, ,
+ Hái hoa, về
tổ, + ơ tơ và
chim sẻ. + Kéo
co,
* Chơi tự do
+ Chơi với lá
cây
+ Thổi bong
bóng xà phịng

chìm vật nổi
* TCVĐ:
+Tung bóng,
+ Bắt bướm,
+Thi xem ai
nhanh,
+Chó
sói
xấu tính,
* Chơi tự
do
+ Chơi với
vịng,
với
bóng
+Chơi với
dải lụa
+ chơi đồ

chơi ngồi
trời

*TCVĐ:
+ Chó sói
xấu tính,
+ Ai bật cao
hơn,
+ Trời nắng
trời mưa
+Chuyền
bóng
*Chơi tự do
+ Chơi với
vịng,
với
bóng
+ Thổi bong
bóng

phịng
+ Chơi với đồ
chơi ngồi

Hoạt động góc 1. Tuần I: - Góc trong tâm: Góc học tập
9h.45’- 10h.30’ Nội dung chơi:
+ Tô màu tranh bạn trai, bạn gái.
+ Cắt dán tạo bộ sưu tập đồ dùng cá nhân, trang phục cho bạn trai, bạn gái
Chuẩn bị: Tranh rỗng in sẵn, giấy, bút màu, hồ dán, bìa mầu.
KN: Trẻ biết cầm bút để tơ, biết chọn màu theo gợi ý của cô tô đẹp không chờm ra

ngồi.Trẻ biết tơ màu về bản thân, đồ dùng của bé .Trẻ biết chọn màu sắc đẹp,
tươi sáng để tô tơ đẹp, tơ đúng, tơ khơng chờm ra ngồi.
- Góc khác: Góc học tập: Trẻ ghép tranh từ miếng ghép rời về đồ chơi, lớp học.
Góc xây dựng: Trẻ biết xếp chồng, xếp cạnh nhau tạo thành hàng rào, nhà cao
tầng, góc văn học: trẻ xem tranh truyện, kể chuyện theo tranh, chơi với rối, tơ mầu
nhân vật truyện, góc thiên nhiên trẻ lau lá cây, tưới cây,…
1. Tuần II: - Góc trong tâm: Góc gia đình, nấu ăn, bán hàng :
Nội dung chơi: + Góc gia đình: chơi bế em, chăm sóc cho em bé.
+ Góc nấu ăn: Chơi in bánh, nặn bánh

MT33. Quan tâm
đến số lượng và
đếm như hay hỏi
về số lượng, đếm
vẹt, biết sử dụng
ngón tay để biểu
thị số lượng.
MT57. Nói được
tên, tuổi, giới tính
của bản thân, tên
của bố, mẹ.


+ Bán hàng: Bán những đồ dung cá nhân, các loại thực phẩm.
Chuẩn bị: Búp bê, đồ dung để ăn, uống, đất nặn, đĩa bát thìa, tranh ảnh, mơ hình
MT8: Nói đúng
các loại đồ dung cá nhâ, thực phẩm,…
tên một số thực
KN: Trẻ biết đóng vai chơi, chơi cùng bạn, sử dụng đúng đồ dùng đồ chơi.
phẩm quen thuộc

- Góc khác: Góc học tập: Trẻ ghép tranh từ miếng ghép rời về đồ chơi, lớp học. khi nhìn vật thật
Góc xây dựng: Trẻ biết xếp chồng, xếp cạnh nhau tạo thành hàng rào, nhà cao
hoặc tranh ảnh
tầng, góc văn học: trẻ xem tranh truyện, kể chuyện theo tranh, chơi với rối, tơ mầu (thịt, cá, trứng, sữa,
nhân vật truyện, góc thiên nhiên trẻ lau lá cây, tưới cây,…
rau...)
* Tuần III: Góc trọng tâm: Góc văn học
Nội dung chơi: chơi với các con rối, tô mầu nhân vật truyện, làm bộ sưu tập, ghép
tranh trành các nhân vật truyện, kể chuyện theo tranh.
- Chuẩn bị: Rối, tranh truyện, hình rỗng nhân vật, các mảnh ghép rời, hồ dán, bút
sáp.
- KN:Trẻ biết cách cầm bút và sử dụng bút mầu, biết chọn mầu để tô, biết cách
lồng tay vào con rối để cho con rối của động được, biết chấm hồ dán vào bộ sưu
tập.
- Góc khác: Goc nấu ăn: Trẻ biết nấu các món ăn khác nhau. Trẻ biết bày bàn ăn,
biết tên các món ăn, bước đầu biết cuốn nem, góc bế em: trẻ biết cách bế em,
chăm em bé cho em ăn, lau mặt cho em, góc thiên nhiên: trẻ biết sử dụng dụng cụ
tưới cây, lau lá cây, góc học tập : trẻ biết xếp que tính theo yêu cầu, biết ghép
tranh từ những miếng ghép rời, góc bác sĩ: Biết khám bệnh cho bệnh nhân và kê
thuốc.
*Tuần IV: Góc trọng tâm: Góc xây dựng – Lắp ghép:
Nội dung chơi: Xây vườn hoa trong trường, vườn cây, Xây chung cư Mỹ Đình,
xây nhà cao tầng khu vui chơi trẻ em
- Chuẩn bị: Nhà, cây cối, hoa, quả, đu quay, cầu trượt, bập bênh, hàng rào, gạch
KN: Trẻ biết lắp ghép các hình, xếp chồng, xếp cạnh nhau, biết sử dụng các
nguyên vật liệu tự tạo để xây nên cơng trình đẹp.Trẻ biết phối hợp với bạn cùng
chơi.
- Góc khác: Góc nấu ăn: Trẻ biết chăm sóc em bé: cho em ăn, thay quần áo cho
em, góc bán hàng: trẻ biết sản phẩm mình bán, biết chào hỏi mời khách khi khách
đến, góc âm nhạc: trẻ bước đầu biết sử dụng dụng cụ âm nhạc để gõ đệm cho bài

hát.


* Tuần V: Góc trong tâm: Góc nghệ thuật :
+ Nghe hát theo nhạc, hát các bài hát về gia đình, về trường mầm non và cơ giáo ,
+ Tơ màu tranh và các hình rỗng về gia đình(Tơ, vẽ, dán hoa
Chuẩn bị: Đàn, đài, một số dụng cụ âm nhạc (Xắc xô, phách tre, xoong loan),
giấy, bút màu. Giấy màu, hoa cắt sẵn, hồ dán, bìa mầu, bột làm bánh
KN: Trẻ biết hát đúng lời, đúng giai điệu bài hát
Trẻ biết cầm bút để tô, biết chọn màu theo gợi ý của cơ tơ đẹp khơng chờm
ra ngồi.Trẻ biết tô màu về bản thân, đồ dùng của bé .Trẻ biết chọn màu sắc đẹp,
tươi sáng để tô tô đẹp, tơ đúng, tơ khơng chờm ra ngồi. Trẻ biết tơ, dán hoa tạo
thành thành bưu thiếp tặng cơ.
- Góc khác: Góc học tập: Trẻ ghép tranh từ miếng ghép rịi về đồ chơi, lớp học về
trung thu. Góc xây dựng: Trẻ biết xếp chồng , xếp cạnh nhau tạo thành hàng rào,
nhà cao tầng, góc văn học: trẻ xem tranh truyện, kể chuyện theo tranh, chơi với
rối, tô mầu nhân vật truyện, góc thiên nhiên trẻ lau lá cây, tưới cây
Hoạt động ăn
ngủ vệ sinh
10h.30’14h.15’

Ăn chiều
14h.15’15h.15’
Hoạt
động
chiều

Thứ
2
Thứ


- Hướng dẫn trẻ thao tác vệ sinh: Dạy trẻ cách rửa tay bằng xà phòng trước khi
ăn, lau miệng, xúc miệng nước muối sau khi ăn, biết đi vệ sinh đúng nơi quy định.
- Khuyến khích trẻ ăn ngon miệng, ăn hết suất
- Tổ chức cho trẻ ngủ trưa
+ Trước giờ ngủ: Nghe nhạc không lời, đọc chuyện cho trẻ nghe
+ Trong giờ ngủ: GV trực trưa bao quát và điều chỉnh tư thế cho trẻ, điều chỉnh
nhiệt độ phòng cho phù hợp
+ Sau ngủ trưa: Cô cho trẻ vận động theo nhạc: Rước đèn dưới ánh trăng, cháu
yêu bà, chiếc khăn tay, chiếc đèn ông sao.
- Dạy trẻ cách rửa tay bằng xà phịng, lau miệng, xúc miệng nước muối, sử dụng
bát thìa xúc ăn, sử dụng cốc
- Khuyến khích trẻ tự xúc ăn, ăn hết xuất
+ Cất dép theo Lấy và cất ba Xếp đồ chơi Tập gấp quần Dạy trẻ cách MT14: Có một số
lơ đúng ngăn lên giá
áo
mặc quần áo
hành vi tốt trong vệ
tổ
tủ
sinh, phòng bệnh
Trò chơi: Trời Truyền tin
Rồng rắn lên Chuyền bóng. Làm bù bài khi được nhắc nhở:


3
Thứ
4
Thứ
5

Thứ
6
Trả trẻ
16h.15’17h.30’
Đánh giá cuối
tháng

nắng trời mưa

mây

trẻ nghỉ

- Chấp nhận: Vệ
sinh răng miệng,
Rèn nề nếp thói Rèn trẻ biết Rèn kỹ năng Rèn kỹ năng Rèn kỹ năng đội mũ khi ra nắng,
rửa tay.
cất ghế đúng mặc áo ấm, đi tất
quen, vệ sinh nhặt cơm vãi. lau miệng.
khi trời lạnh, đi
quy định
khi ăn
dép, giầy khi đi
Chơi với que Bài số: 4
Bài số: 5
Làm bù bài Tung bóng
học. Biết nói với
trẻ nghỉ.
tính
người lớn khi bị

đau, chảy máu.
Biểu diễn văn nghệ nêu gương bé ngoan
- Cho trẻ chơi lắp ghép
- Xếp các hình
Kết quả thực hiện kế hoạch tháng:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
...................................................................................................................................
....................................................................................................................................
..................................................................................................................................
....................................................................................................................................
...................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
...................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Kết quả thực hiện mục tiêu giáo dục:
Những trẻ có khả năng vượt trội:


....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
...................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
...................................................................................................................................

Những trẻ chưa đạt mục tiêu trong tháng:
....................................................................................................................................
..................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
................................................................................................................................. ..
....................................................................................................................................
.................................................................................................................................
....................................................................................................................................

Kế hoạch tuần 1: Bé là ai (Từ ngày 1/10 đến 5/10/2018)
Giáo viên: Đoàn Thị Hoàng Yến
Tên hoạt động
Thứ 2
1-10
2018
Âm nhạc
TT:DH: Chơi
ngón tay

Mục đích yêu cầu
* Kiến thức:
- Trẻ hiểu nội dung, nhớ
tên bài hát, tác giả, trẻ
nhớ lời bài hát được học.
- Trẻ biết hát rõ lời bài hát,
đúng nhạc.

- Trẻ nhớ tên trị chơi và
KH:TC: Đốn tên biết cách chơi.
bạn hát

Chuẩn bị
*Đồ dùng của
cơ:
-Đàn organ ghi
nhạc bài hát: “
Chơi ngón tay”
*Đồ dùng của
trẻ:
- Xắc xơ,

Cách tiến hành
1. ƠĐTC:
- Cơ và trẻ cùng chơi trò chơi: Ai nhanh, ai đúng
và trò chuyện về nội dung trị chơi.
2. Phương pháp hình thức tổ chức cho trẻ.
* NDTT: Dạy hát: Chơi ngón tay.
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và hát cho
trẻ nghe 2 lần:
+ Cô hát lần 1: Cô hát cùng đàn, hát xong cô hỏi

Lưu ý


Tên hoạt động

Mục đích yêu cầu

* Kỹ năng:
- Trẻ hát đúng nhạc, đúng
lời đúng giai điệu của bài
hát 1 cách vui tươi hồn
nhiên.
-Phát triển khả năng phán
đoán qua giọng hát của
bạn.
* Thái độ:
- Trẻ hứng thú trong giờ
học.
- GD trẻ yêu quý những
bộ phận trên cơ thể trẻ vì
những bộ phận đã giúp
ích rất nhiều cho bản thân
trẻ.

Chuẩn bị
thanh gõ…
-Trẻ ngồi học
với tâm thế
thoải mái, đầu
tóc, trang phục
gọn gàng.

Thứ 3
2-10
2018
Thể dục
Bật tại chỗ

TC: Bắt bướm

*Kiến thức
- Trẻ nhớ tên bài tập và
biết thực hiện bài tập
theo yêu cầu của cô.
- Trẻ biết chụm chân bật
tại chỗ
- Nhớ tên trò chơi và biết
cách chơi trị chơi ”Bắt
bướm”
*Kỹ năng
- Trẻ có kỹ năng bật theo
đúng u cầu của cơ.
- Thơng qua đó phát triển

*Đồ dùng của
cơ:
-Que có dây
gắn con bướm.
- Đàn ghi:
Đồn tàu nhỏ
xíu
*Đồ dùng của
trẻ:
-Quần áo, đầu
tóc gọn gàng.
Sơ đồ: x x x
x x x


Cách tiến hành
trẻ tên bài hát, tác giả.
+ Cô hát lần 2: Cô hát cùng nhạc đệm, hát xong
cô giới thiệu giai điệu nội dung của bài hát
+ Cơ hát lại 1 lần khơng có nhạc.
- Tổ chức cho cả lớp hát cùng cô 2,3 lần cùng
đàn. Khi trẻ hát cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- Luân phiên từng tổ - > Trẻ còn lại nhận xét bạn
hát - > Cơ nhận xét
- Nhóm (3-4 trẻ) -> Các bạn nhận xét bạn hát
- Cá nhân trẻ lên hát
Cho trẻ hát kết hợp vận động theo nhạc bài hát
- Củng cố: Hỏi lại trẻ tên bài hát và cho cả lớp
hát lại 1 lần.
*NDKH: TCÂN “ Đoán tên bạn hát”:
Cô giới thiệu tên TC, cách chơi, luật chơi.
Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi
Tổ chức cho trẻ chơi 2,3 lần.
3.Kết thúc: Cô nhận xét giờ học, động viên
khen ngợi trẻ và chuyển hoạt động.
1. ổn định tổ chức:
- Cơ trị chuyện với trẻ về buổi tập
2. Phương pháp hình thức tổ chức cho trẻ:
a. khởi động : Cho trẻ đi trên nền nhạc thành
vòng tròn kết hợp các kiểu đi thường, mũi bàn
chân, đi gót chân,chạy chậm, chạy nhanh và trẻ
về 4 hàng ngang
b. Trọng động :
* BTPTC :
-Tay : Hái hoa (4 lần x 2 nhịp )

-Thân : 2 tay đưa ngang, nghiêng người (4 lần
x 2 nhịp)
- Chân : 2 chân giậm tại chỗ ( 6 lần x 2nhịp)

Lưu ý


Tên hoạt động

Thứ 4
3-10
2018
LQVT

Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
cho trẻ sức mạnh, dẻo x
dai.
- Trẻ chơi đúng luật của x
trò chơi
x x x x x x
- Phát triển khả năng ghi
nhớ có chủ định cho trẻ
* Thái độ
- Trẻ hứng thú trong giờ
học.
-Trẻ biết vâng lời cô
chăm tập thể dục

Cách tiến hành

-ĐT bật : Bật tại chỗ ( 4 lần x 2 nhịp)
* VĐCB: Bật tại chỗ.
- Cô giới thiệu tên bài tập và làm mẫu 2 lần :
+ Lần 1: Cơ làm khơng phân tích.
+ Lần 2 cơ phân tích : “CB”, cô đứng tự nhiên,
2 tay chống hông dưới vạch xuất phát chân
khơng giẫm vạch, khi có hiệu lệnh « bật tại
chỗ » cô nhún xuống dùng sức mạnh của đôi
chân bật thật mạnh lên rồi rơi xuống đất nhẹ nhà
bằng cả bàn chân
Lần 3: Cô vừa làm vừa hỏi trẻ
- Gọi 1 cháu lên tập thử -> cả lớp nhận xét
- Tổ chức cho cháu tập 2 lần
+ Lần 1 : 2 trẻ ở 2 hàng lần lượt lên đi.
(cô chú ý sửa sai cho trẻ)
+ Lần 2 : 2 tổ thi đua tyer xếp hàng ngang
cùng bật-> Trong q trình trẻ tập cơ bao qt
trẻ và động viên trẻ tập
Củng cố : hỏi tên bài tập và cho trẻ khá lên tập
lại
*TCVĐ : Bắt bướm
- Cô giới thiệu tên TC, cách chơi, luật chơi
-> Cô chơi mẫu
- Tổ chức cho trẻ chơi : 3-4 lần, sau mỗi lần chơi
cô nhận xét.
c. Hồi tĩnh : Cô cùng trẻ làm chim bay đi quanh
lớp
3.Kết thúc : Nhận xét giờ học.
* Kiến thức:
* Đồ dùng

1. ÔĐTC:
- Trẻ biết gọi tên hình của cơ:
- Cơ cho trẻ nghe bài hát “Tập đếm” rồi trị
vng, , hình chữ nhật - 2 hìnhchữ chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát.
theo dấu hiệu đặc trưng
nhật, 2 hình 2. Phương pháp hình thức tổ chức cho trẻ.

Lưu ý


Tên hoạt động
Dạy trẻ nhận biết
hình vng, hình
chữ nhật

Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết chơi trò chơi
theo yêu cầu của cô.
* Kỹ năng:
- Trẻ trả lời được một số
câu hỏi đơn giản của cơ.
- Trẻ có kỹ năng nhận
biết phân biệt được hình
vng, hình chữ nhật qua
dấu hiệu đặc trưng.
- Trẻ chơi trò chơi vui vẻ,
đúng luật.
* Thái độ:
- Trẻ hứng thú trong giờ
học.

- Giáo dục trẻ nghe lời cô
giáo, đồn kết với bạn.

Chuẩn bị
vng
- Đàn ghi nhạc
“Cái mũi”
- Nhà có các
hình
vng,
trịn, chữ nhật
cho trẻ chơi trị
chơi.
* Đồ dùng
của trẻ:
- Mỗi trẻ hai
hình vng, 2
hình chữ nhật
có kích thước
khác nhau,
- Rổ đựng
hình.

Cách tiến hành
* P1:Nhận biết phân biệt hình vng, hình
chữ nhật
Chọn hình theo mẫu, gọi tên chọn hình theo tên
gọi.
- Cô phát cho mỗi trẻ 1 rổ và hỏi trẻ trong rổ có
gì? ( Trẻ nhìn vào rổ và nói)

- Sau đó cho trẻ chọn hình theo mẫu, nói được
tên hình và tiếp theo chọn hình theo tên gọi.
- Cơ giơ hình vng và cho trẻ chọn hình có
hình dạng giống như hình cơ chọn. Sau đó hỏi
trẻ đó là hình gì? Cơ và trẻ cùng nhắc lại tên
hình.
- Cô giơ chữ nhật và làm tương tự.
- Cho trẻ luyện tập chọn hình theo mẫu và gọi
tên hình bằng cách: Cơ lần lượt đưa ra hình mẫu
1 cách ngẫu nhiên. Ví dụ: Hìnhvng, hình chữ
nhật, hình vng, hìnhchữ nhật. Cho trẻ chọn
hình giơ lên đồng thời nói tên hình.
Ngược lại cơ nói tên hình và cho trẻ chọn hình
theo tên gọi.
- Cơ cho trẻ lăn hình vng( Cơ làm mẫu và cho
trẻ lăn hình 2-4 lần)
- Cho trẻ lăn hình chữ nhật và trẻ nói hình này
khơng lăn được.
-> Cơ chốt hình vng, chữ nhật khơng lăn được
vì tam giác có đường bao thẳng
* P2: Luyện tập
- TC 1: Cho trẻ tìm xung quanh lớp những đồ
vật đồ chơi có dạng hình vng, hình chữ nhật.
- TC2 : Tìm nhà
+ Cơ giới thiệu nhà có cửa sổ là các hình
vng, trịn,chữ nhật. Cơ phát cho trẻ lơ tơ các

Lưu ý



Tên hoạt động

Mục đích yêu cầu

Thứ 5
4-10
2018
Văn học:
Truyện: Cậu bé
mũi dài

*Kiến thức
- Trẻ nhớ tên truyện tên
các nhân vật trong truyện
và hiểu nội dung của câu
chuyện nói về một cậu bé
khơng biết u q chiếc
mũi của mình và sau đó
đã phải ân hận vì điều đó.
*Kỹ năng
- Trẻ trả lời câu hỏi của
cô đủ câu.
- Trẻ hứng thú nghe cô kể
chuyện.
- Phát triển ở trẻ khả
năng ghi nhớ tư duy có
chủ định.
*Thái độ
- Trẻ hứng thú trong giờ
học.

- Trẻ biết yêu quý và bảo
vệ các giác quan nói
riêng và các bộ phân trên
cơ thể nói chung.

Chuẩn bị

* Đồ dùng
của cơ
-Tranh truyện
“Cậu bé mũi
dài”
-Que chỉ.
-Đĩa hình câu
chuyện “Cậu
bé mũi dài”
-Quả dứa.
* Đồ dùng
của trẻ
Ghế đầy đủ
cho trẻ ngồi

Cách tiến hành
hình vng, trịn, chữ nhật, trẻ vừa đi vừa hát khi
cơ nói
“ Tìm nhà” thì trẻ có lơ tơ hình nào thì phải tìm
về nhà có cửa sổ giống với hình của mình.
+ Luật chơi: Trẻ nào tìm sai phải nhảy lị cị.
Cơ tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần sau mỗi lần chơi
cho trẻ đổi lô tô và nhận xét.

3. Kết thúc: Cô nhận xét, khen trẻ và cho trẻ hát
bài “Cháu đi mẫu giáo”
1. ƠĐTC: Cơ cho trẻ chơi trị chơi “ Thi xem ai
nhanh” Trẻ chỉ đúng các bộ phận trên cơ thê
̉.Dẫn dắt trẻ vào nội dung câu truyện.
2. Phương pháp hình thức tổ chức cho trẻ.
- Cơ giới thiệu tên truyện và kể cho trẻ nghe:
+ Lần 1: Không kèm tranh, kể kết hợp cử chỉ
điệu bộ, trẻ ngồi xúm xít xung quanh cơ. Kể
xong cơ hỏi trẻ tên truyện?
+ Lần 2: Kèm tranh minh hoạ, trẻ ngồi đội hình
chữ U
* Đàm thoại và trích dẫn:
- Cơ vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
- Trong câu truyện có những nhân vật nào?
- Cậu bé có u mũi của mình khơng?
+ Vào một buổi sáng mùa thu, bé mũi dài ra
vườn và nhìn thấy những gì ?
(Trích từ: Một hơm cậu bé ra vườn...khơng hái
được quả nào.)
+ Bỗng cậu nhìn thấy một cây táo như thế nào ?
Cậu có trèo lên được khơng ?
-Cuối cùng cậu có hái được táo khơng? Vì sao?
(Trích từ “Ước gì....để ăn để nói cười thơi”.)
-Ai đã trị chuyện với cậu bé? Ong, bướm, hoa

Lưu ý


Tên hoạt động


Mục đích u cầu

Chuẩn bị

Thứ 6
5-10
2018
Tạo hình
Tơ nét, tô màu
bạn gái.
( Tiết mẫu).

* Kiến thức:
- Trẻ biết cầm bút chì tơ
theo nét chấm mờ tóc,
váy của bạn gái, biết
chọn màu và tơ màu để
hồn thiện bức tranh.
* Kỹ năng:
- Củng cố kỹ năng cầm
bút chì, kỹ năng tơ theo
nét chấm mờ với hình in
sẵn và tơt mầu bức tranh.
- Rèn cho trẻ biết cách
nhận xét bài của bạn và
giới thiệu bài của mình.
*Thái độ:
- Trẻ hứng thú với tiết
học và u q sản phẩm

của mình.

* Đồ dùng
của cơ:
- Tranh mẫu
của cô.
2 tranh: 1 tô
mầu váy cho
bạn gái khác
nhau
- Bảng treo sản
phẩm, que chỉ.
* Đồ dùng
của trẻ
- Vở tập vẽ,
bút đủ cho mỗi
trẻ, bút sáp các
màu
- Bàn ghế cho
trẻ ngồi.

Cách tiến hành
đã nói gì với cậu?
( Trích từ “cậu bé giật mình...hết).
(Mỗi câu hỏi cho 3-4 trẻ trả lời)
-> GD: Trẻ biết yêu quý các giác quan, biết giữ
gìn vệ sinh cơ thể và bảo vệ các bộ phận trên cơ
thể.
Lần 3: Cơ mở đĩa hình câu truyện “ Cậu bé mũi
dài” cho trẻ xem.

Củng cố: hỏi tên truyện
3. Kết thúc: Cô nhận xét giờ học
,
1.ổn định:
Cô cho trẻ quan sát một bạn gái mặc váy và
nhận xét về trang phục, tóc của bạn ( Nhận xét
về màu sắc)
2. Phương pháp hình thức tổ chức cho trẻ
a. Quan sát tranh:
- Cô cho trẻ quan sát cả 2 tranh và cho trẻ nhận
xét về loại trang phục, màu sắc của trang phục.
- Hỏi trẻ tìm sự giống nhau và khác nhau của 2
bức tranh:
+ Giống nhau: đều là bức tranh bạn gái đang
chơi đùa.
+ Khác nhau: Cách tô màu trang phục cho bạn
gái
b. Cô làm mẫu:
- Cô cầm bút bằng 3 ngón tay, tơ theo nét chấm
mờ của hình ảnh bạn gái. Đầu tiên, cơ tơ tóc theo
nét chấm mờ, cơ tơ từ trái sang phải tùng khít
theo nét chấm mờ, khơng tơ chờm ra ngồi nét
chấm mờ. Sau đó, cô tô váy theo nét chấm mờ.
Cô cũng tô từ trái sang phải theo các nét chấm

Lưu ý


Tên hoạt động


Mục đích yêu cầu

Chuẩn bị

Cách tiến hành
mờ. Khi đã tơ tóc và váy theo nét chấm mờ, cơ
tơ màu tóc và váy. Tơ màu tóc cơ chọn bút sáp
màu đen để tơ mái tóc đen cho bạn gái. Cơ di
màu kín theo nét bút cơ vừa tơ, cơ tơ khéo để
màu khơng chờm ra ngồi. Tơ tóc xong, cô chọn
bút màu khác để tô váy cho bạn gái. Cơ thích tơ
màu đỏ cho váy bạn gái nên cơ chọn bút sáp
màu đỏ để tô. Cô cũng di màu thật đều, khơng
chờm ra ngồi nét bút cơ đã tơ, tô đều và đậm
cho váy bạn thật đẹp.
c,Hỏi ý định trẻ:
+ Con có bức tranh bạn gái thật đẹp,
+ Đầu tiên con sẽ làm gì trước? Con cầm bút và
tơ ntn?
+ Sau đó con sẽ làm gì? Con thích tơ váy bạn
màu gì?
c. Trẻ thực hiện:
Cơ bật nhạc khơng lời
- Đối với trẻ yếu: Cô hướng dẫn lại bằng lời giúp
trẻ cầm bút, chọn mầu để tô
- Đối với trẻ khá: Cơ khuyến khích trẻ tơ màu
cho áo bạn gái.
d. Nhận xét sản phẩm.
- Cô cho trẻ mang bài lên treo. Cho trẻ nhận xét
bài của mình, của bạn, hỏi trẻ thích bài của bạn

nào nhất?
+ Con thấy bạn tơ nét, tơ màu ntn?... Hỏi 2 trẻ
+ Ai thích lên giới thiệu bài tơ của mình nào ? 12 trẻ
Cơ khái quát lại nhận xét của trẻ
Cô chọ 1 bài tô đẹp để nhận xét tranh và nhận
xét chung cả lớp

Lưu ý


Tên hoạt động

Mục đích yêu cầu

Chuẩn bị

Cách tiến hành
3. Kết thúc: Nhận xét giờ học.

Lưu ý

Kế hoạch tuần 2: Cơ thể bé (Từ ngày 8/10 đến 12/10/2018)
Cô giáo: Nguyễn Thị Thanh Nga
Nội dung
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Thứ 2
* Kiến thức:
*Đồ dùng 1. ÔĐTC:

8-10
- Trẻ hiểu nội dung, nhớ tên của cơ:
- Cơ và trẻ cùng chơi trị chơi: Ai nhanh, ai
2018
bài hát, tên tác giả, trẻ nhớ -Đàn organ đúng và trò chuyện về nội dung trò chơi
Âm nhạc:
lời bài hát được học.
ghi
nhạc 2. Phương pháp hình thức tổ chức cho trẻ.
TT:DH: Cái - Trẻ biết hát rõ lời bài hát, bài
hát: * NDTT: Dạy hát: Cái mũi.
mũi
đúng nhạc.
“Cái mũi”, - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và hát
KH:Nghe:
- Trẻ biết hưởng ứng cùng cô “Năm ngón cho trẻ nghe 2 lần:
Năm ngón tay phù hợp với giai điệu bài hát tay ngoan”. + Cô hát lần 1: Cô hát cùng đàn, hát xong cô
ngoan
cô hát cho trẻ nghe.
*Đồ dùng hỏi trẻ tên bài hát, tác giả.
* Kỹ năng:
của trẻ:
+ Cô hát lần 2: Cô hát cùng nhạc đệm, hát
- Trẻ hát đúng nhạc, đúng lời - Xắc xô, xong cô giới thiệu giai điệu nội dung của bài
của bài hát 1 cách vui tươi thanh gõ… hát
hồn nhiên.
-Trẻ ngồi + Lần 3: Cô hát chậm lời ca( Không sử dụng
-Phát triển khả năng cảm thụ học với tâm nhạc đệm)
âm nhạc cho trẻ thông qua thế
thoải - Tổ chức cho cả lớp hát cùng cô 2,3 lần cùng

bài hát nghe
mái,
đầu nhạc chậm. Khi trẻ hát cơ chú ý sửa sai cho
* Thái độ:
tóc, trang trẻ.
- Trẻ hứng thú trong giờ học. phục gọn - Luân phiên từng tổ - > Trẻ còn lại nhận xét
- GD trẻ yêu quý chiếc mũi gàng.
bạn hát - > Cơ nhận xét
vì chiếc mũi đã giúp ích rất
- Nhóm trẻ lên hát (3-4 trẻ) -> Các bạn nhận
nhiều cho bản thân trẻ.
xét bạn hát
- Cá nhân trẻ lên hát

Lưu ý


Nội dung

Thứ 3
9 - 10
2018
Thể dục:
Đi trong
đường hẹp –
Bò thấp

Mục đích yêu cầu

Chuẩn bị


Cách tiến hành
- Củng cố: Hỏi lại trẻ tên bài hát và cho cả
lớp hát lại 1 lần kết hợp vận động theo nhạc
bài hát cùng cô
* NDKH: Nghe hát “Năm ngón tay ngoan”
Cô giới thiệu tên bài hát và tên tác giả bài
hát cho trẻ nghe:3 lần
- Lần 1: Cô hát cùng nhạc, hát xong cô hỏi trẻ
tên bài hát, tác giả.
- Lần 2: Cô hát cùng đàn, hát xong cô giảng
giải nội dung bài hát nghe: Bài hát nói về các
ngón tay trên 1 bàn tay và sự đồn kết, u
thương giữa các ngón tay với nhau.
- Lần 3: Cô mở video bài hát ->cô khuyến
khích trẻ cùng hưởng ứng theo bài hát.
3.Kết thúc:
- Cơ nhận xét giờ học, động viên khen ngợi
trẻ và chuyển hoạt động.
*Kiến thức
*Đồ dùng
1. ổn định tổ chức: Cơ trị chuyện với trẻ về
- Trẻ nhớ tên bài tập và biết của cơ:
cách thể dục để có cơ thể khỏe mạnh, dẻo dai
thực hiện bài tập theo yêu -Cây 2 bên sau đó cho trẻ đứng về độ hình 2 hàng dọc
cầu của cô.
đường.
theo tổ.
- Trẻ biết đi trong đường hẹp 2. Phương pháp hình thức tổ chức cho trẻ:
khơng dẫm chân vào vạch hai *Đồ dùng

a. khởi động :
bên đường và biết bò thấp
của trẻ:
- Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu
bằng bàn tay và cẳng chân.
-Quần áo,
đi các kiểu chân về đội hình 2 hàng ngang
*Kỹ năng
đầu tóc gọn b. Trọng động :
- Trẻ có kỹ năng đi thăng gàng.
* BTPTC :
bằng không dẫm chân vào - Sơ đồ :
-Tay : tay đưa ngang, ra trước. (4 lần x 2 N )
vạch.
x x x x x -Thân : Cúi gập người(2 lần x 2 nhịp)
- Trẻ có kỹ năng phối hợp tay x
-Chân : 2 chân giậm tại chỗ ( 6 lần x 2nhịp)
và chân trong khi bò thấp
-ĐT bật : Bật tại chỗ ( 4 lần x 2 nhịp)
- Thông qua VĐ phát triển x
* VĐCB : Đi trong đường hẹp- bò thấp

Lưu ý


Nội dung

Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
cho trẻ sự nhanh nhẹn, khéo x x x x x

léo.
* Thái độ
- Trẻ hứng thú trong giờ học.
-Trẻ biết vâng lời cô chăm
tập thể dục

Cách tiến hành
- Cô giới thiệu tên bài tập và làm mẫu 2 lần :
+ Lần 1 : làm không phân tích.
+ Lần 2 cơ phân tích “CB” Cơ đi đến vạch
xuất phát, khi có hiệu lênh đi, mắt nhìn thẳng,
chân khơng giẫm vạch, khi đến đích cơ dừng
lại và tiếp tục bị : CB bị thâp : Cơ đặt 2 bàn
tay sát vach xuất phát, 2 cẳng chân sát sàn.
Khi có hiệu lệnh“bị”cơ đưa tay phải đặt về
phía trước đồng thời chân trái cơ nhắc lên đặt
lên phía trước, cứ như thế tay nọ chân kia cơ
bị về đích, sau đó cơ đi về cuối hàng đứng.
Lần 3: Cơ vừa làm vừa hỏi trẻ
- Gọi cháu 1cháu lên làm thử -> cả lớp NX
- Tổ chức cho cháu tập 2 lần
+ Lần 1 : 2 trẻ ở 2 hàng lần lượt lên đi.
(cô chú ý sửa sai cho trẻ)
+ Lần 2 : 2 tổ thi đua. Trong quá trình trẻ
tập cô bao quát trẻ và động viên trẻ tập
- Củng cố : hỏi tên BT và cho trẻ khá lên tập
lại
c. Hồi tĩnh : Cô cùng trẻ làm chim bay đi
quanh lớp
3.Kết thúc : Nhận xét giờ học.

Thứ 4
*Kiến thức:
* Đồ dùng 1.ổn định tổ chức: Cô kể cho trẻ nghe 1 đoạn
10 -10
- Trẻ gọi tên được các giác của cô
trong câu truyện “Cậu bé mũi dài” sau đó
2018
quan, cung cấp cho trẻ biểu - Tranh các hướng trẻ vào bài học.
Khám phá tượng về các giác quan và trẻ giác quan.
2. Phương pháp hình thức tổ chức cho trẻ :
Trò chuyện về gọi tên đúng các giác quan : -Đường, đá. Khám phá các giác quan:
giác quan
mắt, mũi, lưỡi, tai, da và biết
* Trò chuyện về chiếc mũi:
được tác dụng của các giác *Đồ dùng
-Tại sao cậu bé mũi dài lại làm như vậy?
quan.
của trẻ:
-Mũi giúp gì cho cơ thể?
*Kỹ năng
-Lơ tơ các
-Nếu khơng có mũi thì điều gì sẽ xảy ra?

Lưu ý


Nội dung

Mục đích u cầu
Chuẩn bị

- Trẻ có kĩ năng trả lời câu giác quan.
hỏi của cô rõ ràng, mạch lac.
- Trẻ biết sắp xếp đúng vị trí
của các giác quan khi tham
gia trò chơi.
* Thái độ :
- Trẻ hứng thú khi tìm hiểu
về cơ thể của mình.
- Trẻ yêu quý và biết cách vệ
sinh, giữ gìn cho cơ thể khỏe
mạnh.

Cách tiến hành
-Mũi có tác dụng gì?
-Mũi ở vị trí nào của cơ thể?
-Cô giới thiệu cho trẻ biết mũi cịn được gọi
là khứu giác.
-Cũng nằm trên khn mặt nhưng nằm trên
mũi là bộ phận nào?
*Trị chuyện về đơi mắt:
-Đơi mắt giúp con người làm gì?
-Tại sao con người phải có mắt?(Cơ cho trẻ
nhắm mắt lại và hỏi)- Mắt có mấy cái?
-Cơ giới thiệu cho trẻ biết mắt cịn được gọi
là thị giác.
*Trị chuyện về đơi tai.
-Cơ cho trẻ nghe một đoạn nhạc sau đó hỏi trẻ
nhờ có cái gì mà con nghe được?
-Tai nằm ở vị trí nào trên khn mặt? Mỗi
người phải có mấy tai?

-Nếu khơng có tai thì điều gì sẽ xảy ra?
-Cơ giới thiệu cho trẻ biết tai cịn được gọi
thính giác.
*Trị chuyện với trẻ về chiếc lưỡi:
-Cô cho trẻ nhắm mắt lại và nếm 1 chút
đường sau đó hỏi trẻ con thấy có vị gì? Nhờ
đâu mà con biết được đó là vị ngọt?
-Lưỡi có tác dụng gì? Lưỡi nằm ở đâu?
Lưỡi cịn được gọi là vị giác.
GD: cô cho trẻ kể lại tên 5 giác quan trên cơ
thể mình sao đó giáo dục trẻ phải biết yêu
quý, bảo vệ các giác quan để cơ thể luôn được
khỏe mạnh.
Củng cố:
-TC1: Giác quan của tôi: Cô sẽ gọi tên giác

Lưu ý


Nội dung

Mục đích u cầu

Chuẩn bị

Thứ 5
11- 10
2018
Văn học:
Thơ: Đơi mắt


* Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác
giả (Lê thị Phương Mỹ) và
hiểu nội dung của bài thơ nói
về tác dụng của đơi mắt.
- Trẻ đọc thuộc bài thơ
*Kỹ năng:
- Trẻ đọc thuộc bài thơ và
bước đầu biết đọc diễn cảm
thơ.
- Rèn cho trẻ đọc theo nhịp
điệu, ngắt nghỉ của bài thơ
- Trẻ trả lời các câu hỏi của
cô rõ ràng đủ câu.
* Thái độ:
- Trẻ hứng thú trong giờ học.
- Trẻ yêu quý và giữ gìn các
giác quan.

* Đồ dùng
của cơ
-Tranh thơ
“Đơi mắt
của em”
-Que chỉ.
-Đĩa hình
bài thơ: Đôi
mắt của em.
* Đồ dùng

của trẻ
Ghế đầy đủ
cho trẻ ngồi

Cách tiến hành
quan và trẻ phải giơ đúng giác quan đó và
ngược lại.
-TC2: Thi xem ai nhanh: Cô cho trẻ đặt các
giác quan vào đúng vị trí trên cơ thể.
Cơ nói cách chơi, luật chơi, tổ chức cho trẻ
chơi-> Nhận xét sau khi chơi
3.Kết thúc: Cô nhận xét giờ học, động viên
khen ngợi trẻ.
1. ƠĐTC:
- Cơ và trẻ cùng chơi trị chơi “Hãy xoay nào”
sau đó dẫn dắt vào bài thơ.
2. Phương pháp hình thức tổ chức cho trẻ.
a. Giới thiệu bài : Cô giới thiệu tên bài thơ,
tên tác giả
b. Cô đọc mẫu: Cô đọc 2 lần:
+ Lần 1: Đọc kết hợp cử chỉ điệu bộ, trẻ
ngồi xúm xít xung quanh cô. Đọc xong cô hỏi
trẻ tên bài thơ, tên tác giả.
+ Lần 2: Đọc kết hợp tranh minh họa, trẻ
ngồi đội hình chữ U.
c. Đàm thoại giúp trẻ hiểu nội dung tác
phẩm:
- Các con vừa nghe cô đọc bài thơ gì, do ai
sáng tác?
- Bài thơ nói về điều gì?

- Đơi mắt bạn nhỏ được tả như thế nào?
(trích từ đầu…trịn trịn)
- Đơi mắt quan trọng như thế nào đối với con
người?
(Trích “Giúp em…xung quanh”)
- Để bào vệ đơi mắt chúng ta phải làm gì?
( Trích dẫn câu cuối)

Lưu ý


Nội dung

Mục đích u cầu

Chuẩn bị

Thứ 6
12-10
2018
Tạo hình
Vẽ những
cuộn len màu
( Mẫu)

1. Kiến thức:
- Trẻ biết gọi tên cuộn len và
biết cuộn len là có nhiều sợi
len cuộn lại
- Trẻ biết cầm bút và vẽ

những nét cong liền nhau tạo
thành cuộn len.
2. Kỹ năng:
- Trẻ trả lời các câu hỏi của
cô to rõ ràng, đủ câu.
- Rèn kỹ năng ngồi đúng tư
thế, kỹ năng cầm bút cho trẻ
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú với tiết học và
yêu quý sản phẩm của mình.

*Đồ dùng
của cơ:
Tranh
mẫu của cơ
*Đồ dùng
của trẻ:
-Vở
tạo
hình
-Bút màu
Bàn ghế đủ
cho trẻ

Cách tiến hành
- Giáo dục: GD trẻ biết tác dụng của đơi mắt,
GD trẻ cách giữ gìn và bảo vệ đôi mắt.
d. Dạy trẻ đọc thơ:
- Cô tổ chức cho cả lớp đọc 2-3 lần cùng cô.
- Mời từng tổ đọc thơ cungfcoo.

- Mời nhóm, cá nhân trẻ lên đọc thơ.
Trong q trình trẻ dọc cơ chú ý lắng nghe để
sửa sai cho trẻ.
- Củng cố: Cô hỏi lại trẻ tên bài thơ, tên tác
giả và cho trẻ đọc diễn cảm cùng cô lại 1 lần.
3. Kết thúc: Nhận xét giờ học.
1. ƠĐTC:
- Cơ cho trẻ xem cuộn len thật và trò chuyện
cùng trẻ về cuộn len.
2. Phương pháp hình thức tổ chức cho trẻ.
a. Quan sát và đàm thoại:
Cơ đưa tranh ra cho trẻ quan sát
+ Cơ có bức tranh gì đây?
+ Các con thấy quận len được cơ vẽ như thế
nào?
+ Quận len có màu gì?
+ Chúng mình thấy cơ vẽ nhiều quận len
khơng?
Cơ chốt: Đúng rồi cơ vẽ quận len là các
đường vịng quanh quấn vào nhau và cô vẽ rất
nhiều cuộn len. Muốn vẽ được chúng mình
cùng nhìn cơ vẽ trước nhé.
b, Cơ vẽ mẫu:
- Đầu tiên cô chọn bút màu xanh cô vẽ cuộn
len từ những vòng tròn, từ vòng tròn nhỏ rồi
vòng to dần , cô vẽ được 1 cuộn len rồi. Cô vẽ
cuộn len thứ 2 tương tự cuộ n len 1.( Cô vừa

Lưu ý




×