Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

su 8 tiet 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.05 KB, 4 trang )

Tuần: 09
Tiết: 18

Ngày soạn :14/ 10/ 2018
Ngày dạy : 19/ 10/ 2018
ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau bài học học sinh cần:
Ơn tập tồn bộ kiến thức trọng tâm đã học bắt đầu từ đầu năm đến hết tuần 9, hướng tới nội
dung kiểm tra một tiết vào tiết 19
- Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
- Các nước Âu-Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
- Châu Á thế kỉ XVIII- đầu thế kỉ XX
2. Thái độ
- Nhận thức đúng về cách mạng tư sản, sự xác lập của chủ nghĩa tư bản, bản chất của chế độ
tư bản chủ nghĩa
- Nhận thức về tinh thần đấu tranh của nhân dân các nước châu Á chống xâm lược và giải
phóng dân tộc, đó là cuộc đấu tranh chính nghĩa
3. Kĩ năng
- Khái quát tổng hợp kiến thức
- Kĩ năng làm các bài tập thực hành tự luận và trắc nghiệm
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
Giáo án
Bảng nhóm
2. Học sinh
Sách giáo khoa
Vở bài soạn, vở bài học
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


Ổn định:
8A1…………8A2…………8A3…………8A4……..........8A5……………
1. Kiểm tra bài cũ
Trình bày những nội dung cải cách của cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản năm 1868.
2.Giới thiệu bài mới
Chúng ta đã học 3 chương của chương trình lịch sử 8, hơm nay chúng ta cùng ôn tập
để củng cố những kiến thức đã học đồng thời để chuẩn bị tốt cho tiết sau kiểm tra một tiết:
3.Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG CẦN ĐẠT
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
Hoạt động 1: Khái quát những kiến - Các cuộc cách mạng thời cận đại kết quả và
thức cơ bản chương I, II, III
ý nghĩa: Hà Lan; Anh; Chiến tranh giành độc
GV: yêu cầu HS lần lượt khái quát nội lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ; Pháp
dung cơ bản của các chương đã học
- Cuộc cách mạng công nghiệp ở các nước tư
HS: Làm việc cá nhân
bản và hệ quả
GV: chốt ý chính
- Sự đấu tranh và phát triển của phong trào
công nhân trong cuối thế kỉ XVIII đến đầu
thế kỉ XX
- Cuộc khởi nghĩa ngày 18/3/1871 và sự
thành lập công xã Pa-ri
- Sự chuyển sang chủ nghĩa đế quốc và đặc


điểm của các nước đế quốc

- Các nước Châu Á: Trung Quốc, Ấn Độ,
Nhật Bản thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX: Tình
hình, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc
B. LUYỆN TẬP
I. TRẮC NGHIỆM
1. Chọn đáp án đúng
1-B; 2-C; 3-A; 4-D

Hoạt động 2: Các bài tập ơn tập
I. Trắc nghiệm:
1. Chọn đáp án đúng
GV: Đọc câu hỏi, sau đó yêu cầu HS trả
lời nhanh
1.1. Cuộc cách mạng được coi là mở ra
thời kì cận đại là:
A. CMTS Anh
B. CMTS Hà Lan
C. CMTS Pháp
D. Chiến tranh giành độc lập của các
thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
1.2. Lực lượng chủ yếu đưa cách mạng
Pháp đến đỉnh cao là:
A. Tư Sản Pháp
B. chính quyền dân chủ cách mạng Ga-cơbanh
C. quần chúng nhân dân Pháp
D. Lực lượng quân đội cách mạng
1.3. Phát minh tạo ra bước chuyển căn bản
của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa là việc
phát minh ra:
A. máy hơi nước

B. máy dệt
C. máy kéo sợi Gien –ni
D. đầu máy xe lửa đầu tiên
1.4. Cuộc khởi nghĩa ngày 18/3/1871,
mang tính chất là:
A. cuộc chiến tranh giải phóng nước Pháp
khỏi sự chiếm đóng của quân Đức
B. cuộc cách mạng tư sản lần thứ tư ở
Pháp
2. Nối cột
C. một cuộc chính biến lật đổ đế chế thứ Cột A
ba, thiết lập nền cộng hịa thứ ba ở Pháp
1.năm 1764
D. cuộc cách mạng vơ sản đầu tiên trên
thế giới
2. Nối cột A và B
2.năm 1769
Cột A
Cột B
Nối
1.năm
A. Ác-crai –tơ phát 13.năm 1784
1764
minh ra máy kéo sợi ….
chạy bằng sức nước
2.năm
B. Giêm-oát phát 24.năm 1785
1769
minh ra máy hơi …..
nước


Cột B
A. Ác-crai –tơ phát
minh ra máy kéo sợi
chạy bằng sức nước
B. Giêm-oát phát
minh ra máy hơi nước
C. Giêm Ha-gri –vơ
sáng chế máy kéo sợi
Gien -ni
D. Ét mơn-các –rai
chế tạo ra máy dệt đầu
tiên ở Anh

Nối
1- C
2A
3- B
4D


3.năm
1784

C. Giêm Ha-gri –vơ 3sáng chế máy kéo …..
sợi Gien -ni
4.năm
D. Ét mơn-các –rai 41785
chế tạo ra máy dệt …...
đầu tiên ở Anh

3. Điền vào chổ trống
1. Khẩu hiêu “Sống trong lao động, chết
trong chiến đầu” là khẩu hiệu đấu tranh
của cơng nhân………………………
2. Phong trào hiến chương là phong trào
rộng
lớn,

tổ
chức
của……………………
3. thực chất của cách mạng công nghiệp là
sự thay thế nền sản xuất (1)……………..,
(2)………………..sang nền sản xuất (3)
……………….bằng (4)………………….
II. Tự luận
GV: Nêu các câu hỏi:
1. Vì sao các nước tư bản phương Tây đẩy
mạnh việc xâm chiếm thuộc địa?

2. Em hãy giải thích đặc điểm của các đế
quốc Anh, Pháp, Đức, Nhật Bản cuối thế
kỉ XIX- đầu XX
3. Vì sao nhân dân Ấn Độ đứng lên chống
lại thực dân Anh?
4. Rút ra đặc điểm chung của phong trào
giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á cuối
thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
HS: Thảo luận nhóm vào phiếu học tập,
sau đó một đại diện trình bày, các nhóm

khác bổ sung
GV: Hướng dẫn, bổ sung, hồn thiện

3. Điền vào chổ trống
1. Li-ơng (Pháp)
2. Công nhân Anh
3. (1) nhỏ, (2)thủ công, (3)lớn, (4) máy móc
II. TỰ LUẬN
1. Nguyên nhân xâm lược
Từ khi tiến hành cách mạng công nghiệp,
nhu cầu về thị trường, nguyên liệu của các
nước phương Tây trở nên cấp thiết, khiến
chính phủ các nước này đẩy mạnh xâm lược
các nước Phương Đông làm thuộc địa
2.
Anh: Chủ nghĩa đế quốc thực dân vì chính
sách hàng đầu là ưu tiên và đẩy mạnh chính
sách xâm lược thuộc địa
Hệ thống thuộc địa đứng đầu thế giới
Pháp: Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi vì vốn
trong các ngân hàng, Pháp cho các quốc gia
tư bản chậm tiến vay với lãi suất cao để kiếm
lời
Đức: Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu
chiến: vì nước Đức đàn áp phong trào công
nhân, truyền bá bạo lực, chạy đua vũ trang
- Hung hãn đòi dùng vũ lực để chia lại thị
trường thế giới
Nhật Bản: Đế quốc phong kiến quân phiệt.
Giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, nước Nhật

vẫn tồn tại chế đội phong kiến, sự lớn mạnh
về kinh tế tạo ra sức mạnh chính trị, quân sự
của Nhật. Giới cầm quyền đã thi hành chính
sách xâm lược hiếu chiến: Chiến tranh Đài
Loan, chiến tranh Trung Nhật, chiến tranh
Nga – Nhật, chiếm Liêu Đông, Lữ Thuận,
Sơn Đông, bán đảo Triều Tiên,...
3. - Chính sách cai trị của thực dân Anh:
+ Chính phủ Anh cai trị trực tiếp Ấn Độ.
+ Thực hiện chính sách “chia để trị”, khoét
sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo và
đẳng cấp trong xã hội
Làm cho nhân dân Ấn Độ vô cùng khốn khổ,
mâu thuẫn dân tộc sâu sắc=> đấu tranh
4. Các phong trào đều thất bại, đều mang tính
chất là cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc với
sự tham gia của các tầng lớp nhân dân: công
nhân, nông dân, tư sản, ….
Các cuộc đấu tranh diễn ra liên tục, rộng


khắp, gây nhiều khó khăn cho kẻ thù
Có sự đồn kết quốc tế (giữa 3 nước Đông
Dương chống kẻ thù chung là thực dân Pháp)
4. Củng cố:
GV: Khái quát toàn bộ nội dung bài học.
5. Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Học bài kết hợp vở ghi
- Trình bày ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Pháp
- Trình bày ý nghĩa lịch sử của cách mạng Nga 1905-1907

IV. RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………….....
.....................................................................................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×