Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

Giao an theo Tuan Lop 3 Giao an Tuan 9 Lop 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.86 KB, 44 trang )

Lịch Báo Giảng Tuần 9
Từ 15/10/2018 – 19/10/2018
Ngày
Tháng
Năm
Thứ Hai

Buổi

Sáng
15/10/2019
Chiều
Thứ Ba
Sáng
16/10/2019
Chiều
Thứ Tư
Sáng
17/10/2019
Chiều
Thứ Năm
Sáng
18/10/2019
Chiều
Thứ Sáu
Sáng
19/10/2019
Chiều

Mơn học


Tiết

Chào cờ
Tốn
Tập đọc
Kể chuyện
Chính tả
Đạo đức
Thể dục
Tập viết
Anh văn
Anh văn
Toán
LTVC
Mĩ thuật
TH TV
TH T
TH CT
Tin học
Tin học
Toán
Tập đọc
TNXH
TH TV
TH T
Ơn Tốn
Anh văn
Anh văn
Tốn
Chính tả

Thể dục
TH TV
TH LTVC
THCT
Tốn
Ơn TV
TNXH
TLV
Nhạc
Thủ cơng
NGLL - TNST
SHCN - THKNS

1
2
3
4
5
6
7
8
1
2
3
4
5
6
7
8
1

2
3
4
5
6
7
8
1
2
3
4
5
6
7
8
1
2
3
4
5
6
7
8

PPCT

Tên bài dạy

41
17

9
17
9

Góc vng, góc khơng vng
Ơn tập giữa học kỳ I
Ơn tập giữa học kỳ I
Ôn tập giữa học kỳ I
Chia sẽ vui buồn cùng bạn

9

Ôn tập giữa học kỳ I

42
9

Thực hành nhận biết và vẽ góc vng bằng ê ke
Ơn tập giữa học kỳ I

22
17
17

Ơn tập
Góc vng, góc khơng vng. Đề-ca-mét, hét-tơ-mét
Nghe viết. Ơn tập phân biệt n/ng; n/l

43
18

17
23
18
9

Đề-ca-mét, hét-tơ-mét
Ơn tập giữa học kỳ I
Ơn tập Con người và sức khỏe
Ơn tập
Đề-ca-mét, hét-tơ-mét
Luyện tập

44
18

Bảng đơn vị đo độ dài.
Kiểm tra Đọc – hiểu, Luyện từ và câu

24
9
18
45
9
18
9

Ôn tập
Ôn tập
Nghe viết. Phân biệt n/ng; d/r/gi
Luyện tập

Ơn TLV
Ơn tập Con người và sức khỏe
Kiểm tra Chính tả, Tập làm văn

9
9
9

Kiểm tra chương I – Phối hợp gấp, cắt, dán hình
Việc hơm nay chớ để ngày mai
Kĩ năng lắng nghe tích cực

NDTH

GDKNS


Ngày soạn: 5/10/2018
Ngày dạy: Thứ hai 15/10/2018
TỐN

GĨC VNG, GĨC KHƠNG VNG
I/ Mục tiêu:
- Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vng, góc khơng vng. Phát triển kỹ năng: làm
bài tập 2 (3 hình dịng 2)
- Biết sử dụng êke để nhận biết góc vng, góc khơng vng và vẽ được góc vng (theo
mẫu)
- Học sinh ham thích mơn học
II/ Chuẩn bị:
- GV: Ê ke-thước góc. Bảng phụ.

- HS: SGK, thước.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ On định:
- Hát
2/ KTBC: Luyện tập.
- Gọi HS lên bảng sửa bài 4.
- HS lên bảng sửa bài 4.
Khoanh tròn vào chữ B.
Đồng hồ ghi 1 giờ 25’
- Trong phép chia hết, muốn tìm số chia ..... ta lấy số bị chia, chia cho thương.
ta phải làm sao?
- Nhận xét, đánh giá.
3/ Bài mới:
- Giới thiệu bài: Trong tiết tốn hơm nay - HS lắng nghe
các em sẽ đước tìm hiểu và làm quen về
các khái niệm: Góc, góc vơng, góc khơng
vng, sau đó sẽ cùng nhau dùng thước ê
ke để nhận biết.
- Ghi tựa
- HS nhắc lại tựa bài.
a/ Làm quen với góc
Giới thiệu cho HS xem hình ảnh của 2 - HS quan sát để có biểu tượng về góc
kim đồng hồ tạo thành 1 góc vng.
gồm có 2 cạnh xuất phát từ 1 điểm.
- GV cho HS quan sát hình đồng hồ thứ
nhất trong bài.
- GV vừa chỉ trên đồng hồ vừa nêu: Hai
kim trong các mặt đồng hồ trên có chung

một điểm góc, ta nói hai kim đồng hồ tạo
thành một góc.

- Yêu cầu HS quan sát tiếp đồng hồ thứ - Quan sát và nhận xét: Hai kim trong


hai.

các mặt đồng hồ trên có chung một
điểm góc, ta nói hai kim đồng hồ tạo
thành một góc.

- Tương tự với đồng hồ thứ ba.
- Vẽ lên bảng các hình vẽ về góc gần như
các góc tạo bởi hai kim trong mỗi đồng
hồ.

A

O
B

E

D

- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và hỏi:
Theo em mỗi hình vẽ có được xem là
một góc khơng?
- Giới thiệu: Góc được tạo bởi hai cạnh

có chung một gốc. Góc thứ nhất có hai
cãnh là OA và OB; góc thứ hai có hai
cạnh là DE và DG; Yêu cầu HS nêu cạnh
góc thứ ba.
- Điểm chung của hai cạnh tạo thành góc
gọi là đỉnh của góc. Góc thứ nhất có đỉnh
là đỉnh O, góc thứ hai có đỉnh là D, góc
thứ ba có đỉnh là P.
- Hướng dẫn HS đọc tên các góc: Góc
đỉnh O, cạnh OA, OB.
b/ Giới thiệu góc vng và góc khơng
vng.
- GV vẽ 1 góc vng: AOB.

- HS trả lời.

G

- HS nêu: Hai cạnh của góc thứ ba là
PM và PN

P

M

N

- Nghe giảng và nêu lại đỉnh của các
góc.
- HS đọc tên các góc cịn lại tương tự

như hướng dẫn.

A
O

B

- Và giới thiệu đây là góc vng.
- u cầu HS nêu tên đỉnh, cạnh của góc - HS quan sát và nêu:
vng AOB
+Đỉnh O
+Cạnh OA, OB
- Vẽ hai góc MPN, CED lên bảng và giới
thiệu: Góc MPN và góc CED là góc
khơng vuông.
- Yêu cầu HS nêu tên đỉnh, các cạnh của
từng góc.


c/ Giới thiệu êke.
- GV cho HS xem xét êke và giới thiệu
đây là êke. Dùng để nhận biết hoặc KT
góc vng, hoặc góc khơng vng.
- Hướng dẫn nhận biết thước ê ke:
+ Thước có hình gì?
- HS quan sát và trả lời
+ Thước cị mấy cạnh và mấy góc?
+ Hình tam giác
+ Tìm góc vng trong thước ê ke
+ Thước ê ke có 3 cạnh và 3 góc

+ HS quan sát và chỉ vào góc vng
+ Hai góc cịn lại có vng khơng?
trong ê ke của mình
+ Hai góc cịn lại là hai góc khơng
d/ Hướng dẫn dùng ê ke để kiểm tra vng.
góc vng và góc khơng vng
- GV vừa giảng vừa thao tác như sau:
- Khi muốn dùng ê ke để kiểm tra xem
một góc vng hay khơng vng ta làm
như sau:
+ Tìm góc vng của thước ê ke.
+ Đặt 1 cạnh của góc vng trong thước
ê ke trùng với cạnh của góc cần kiểm tra.
+ Nếu cãnh góc vng cịn lại của ê ke
trùng với cạnh của góc vng cần kiểm
tra thì góc này là góc vng (AOB). Nếu
khơng trùng thì góc này là góc khơng
vng (CDE, MPN)
e/ Thực hành bài tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài

Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- HS đọc đề bài: Dùng êke vẽ góc
vng, góc khơng vng.
+ Dùng êke để vẽ góc vng, có đỉnh
O, có cạnh OA và OB.
- Đặc tính góc vng của êke trùng

với đỉnh O, vẽ cạnh OA và cạnh OB
theo cạnh của êke, ta được góc vng
đỉnh O, cạnh OA và OB.
- Cho HS tự vẽ góc vng đỉnh M,
cạnh MC và MD vào vở.

- Cả lớp quan sát, sau đó HS nêu tên đỉnh - HS đọc đề bài: Nêu tên đỉnh và cạnh
và cạnh của mỗi góc
của mỗi góc sau:
- Cả lớp quan sát, sau đó HS nêu tên
đỉnh và cạnh của mỗi góc chẳng hạn:
- Góc vuông đỉnh A, cạnh AD. AE


- Góc vng đỉnh B, cạnh BG và BH.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- HS đọc
Trong hình tứ giác MNPQ góc nào là góc - Góc vng trong hình có đỉnh M,
vng, góc nào là góc khơng vng.
đỉnh Q, các góc khơng vng trong
Bài 4:
hình có đỉnh N, P.
- u cầu HS đọc đề bài.
+ Hình có bao nhiêu góc?
- HS đọc bài
- Cho HS dùng ê ke để kiểm tra từng góc, - Có 4 góc vng
đánh dấu vào các góc vng, sau đó đếm
số góc vuông và trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu HS lên bảng chỉ các góc vng

có trong hình.
- Nhận xét đánh giá.
4/ Củng cố:
- Cho 1 số hình để HS KT góc vng và
góc khơng vng.
- Nhận xt tiết học
5/ Dặn dò:
- Về nhà làm tiếp bài, chuẩn bị bài mới.
……………………………………………………………………………………………
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I

(Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55tiếng/phút; trả lời
được một câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2)
- Chon đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3)
II.Chuẩn bị:
- GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc (không có yêu cầu bài HT). Từ tuần 1 đến tuần 8
sách Tiếng Việt 3, tập một.
- HS: SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định:
- Hát
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

3/Bài mới:
a/ Giới thiệu: Nội dung học tập trong tuần -HS lắng nghe.
ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết
quả học môn Tiếng Việt trong 8 tuần đầu
của học kì 1.
b/ Kiểm tra tập đọc:


- GV căn cứ vào số HS trong lớp, phân
phối thời gian hợp lí để mỗi HS đều có
điểm, Cách kiểm tra như sau:
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc
(sau khi bốc thăm, được xem lại bài
khoảng 2 phút)
- HS đọc 1 đoạn theo chỉ định trong phiếu.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc
- Nhận xét – đánh giá.
c/ Bài tập 2:
- GV mở bảng phụ đã viết 3 câu văn, mời
1 HS phân tích câu 1 làm mẫu:
- Một HS đọc thành tiếng u cầu
- Tìm hình ảnh so sánh (nói miệng):
của bài tập. Cả lớp theo dõi trong
SGK
- HS phân tích câu 1 làm mẫu
+ GV gạch dưới tên 2 sự vật được so sánh - Hồ như một chiếc gương bầu dục
khổng lồ.
với nhau: Hồ - chiếc gương.
Giải vào nháp
- Lời giải đúng

+ Hồ nước như một chiếc gương bầu dục - 4 HS nối tiếp nhau phát biểu ý
kiến, cả lớp nhận xét.
lớn khổng lồ.
+ Cầu Thê Húc cong cong như con tôm.
+ Hồ - chiếc gương bầu dục khổng
+ Con rùa đầu to như trái bưởi.
lồ.
d/ Bài tập 3:
Chọn các từ ngữ trong ngoặc đơn thích
hợp với mỗi chỗ trống để tạo thành hình + Cầu Thê Húc - con tôm.
+ Đầu con rùa - trái bưởi.
ảnh so sánh.
(một cánh diều, những hạt ngọc, tiếng
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của
sáo.)
bài tập. Cả lớp theo dõi SGK.
- Giải vào vở.
- 2HS lên bảng thi viết. Sau đó từng
em đọc lại bài làm.
Cả lớp nhận xét.
+ Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng
giữa trời như một cánh diều.
+ Tiếng gió rừng vi vu như tiếng
sáo.
+ Sương sớm long lanh như những
hạt ngọc.
4.Củng cố:
- GV nhận xét tiết học. Khuyến khích HS
về học thuộc những câu văn có hình ảnh
so sánh.

- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò:


- Nhắc HS đọc lại các truyện đã học trong
các tiết tập đọc từ đầu năm, nhớ lại các
câu chuyện được nghe trong các tiết TLV,
chọn kể lại 1 câu chuyện trong giờ học tới.
........................................................................................................................................
TẬP ĐỌC –KỂ CHUYỆN

ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I

(Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như tiết 1. Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu ai là
gì? (BT2)
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học (BT3)
- Ham thích mơn học, rèn luyện thêm cho bản thân.
II. Chuẩn bị:
- GV: Phiếu ghi tên từng bài tập đọc. Bảng phụ.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định:
- Hát
2/ Kiểm tra bài cũ: (1/4 số HS) thực hiện như - HS đọc lại các bài tập đọc ở tiết
ở tiết 1.
trước.

3/ Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Củng cố kiến thức ở môn
Tiếng Việt.
b/ Kiểm tra tập đọc:
- GV căn cứ vào số HS trong lớp, phân phối
thời gian hợp lí để mỗi HS đều có điểm, Cách
kiểm tra như sau:
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc (sau
khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 2 phút)
- HS đọc 1 đoạn theo chỉ định trong phiếu.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc
- Nhận xét – đánh giá.
c) Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho bộ phận
câu Ai là gì?
Bài tập 2: Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu
được in đậm.
- 1-2 em đọc yêu cầu của bài. Cả lớp
- GV nhắc HS: Để làm đúng bài tập, các em đọc thầm theo.
phải xem các câu văn được cấu tạo theo mẫu -Ai là gì? Ai làm gì?
câu nào. Trong 8 tuần vừa qua các em đã học - HS giải vào vở.
những mẫu câu nào?
-Nhiều HS tiếp nối nhau nêu câu hỏi
mình đặt được.
- 2 HS đọc lại
a/ Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu


nhi phường?
b/ Câu lạc bộ thiếu nhi là gì?


- GV nhận xét, viết lên bảng câu hỏi đúng.
Bài tập 3: Kể lại một câu chuyện đã học trong
8 tuần đầu.
-1 em đọc yêu cầu của bài.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Bài tập yêu cầu chúng ta kể lại một
câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu.
- Gọi HS nhắc lại tên các chuyện đã học - HS nêu tên truyện đã học :
được trong tiết tập đọc và được nghe trong tiết Cậu bé thông minh; Ai có lỗi?;
tập làm văn.
Chiếc áo len; Chú sẻ và bơng hoa
bằng lăng; Người mẹ; Người lính
dũng cảm; Bài tập làm văn; Trận
bóng dưới lịng đường; Lừa và
ngựa; Các em nhỏ và cụ già, Truyện trong tiết TLV: Dại gì mà
đổi, Khơng nỡ nhìn.
- Khen HS đã nhớ tên truyện và mở bảng
phụ để HS đọc lại.
- Gọi HS lên thi kể. Sau khi 1 HS kể, GV gọi - HS tự chọn nội dung để kể 1 đoạn.
HS khác nhận xét.
- HS thi đua kể.
- Cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá.
4/ Củng cố:
- Tập đọc, cách đặt câu hỏi cho từng
- Hỏi lại tựa bài. Thông qua tiết ôn tập này các bộ phận câu Ai là gì ?, kể lại câu
em đã được củng cố về điều gì?
chuyện đã học.
- Nhận xét tiết học
5/ Dặn dò:

- GV khen ngợi, biểu dương những HS kể
chuyện hấp dẫn, nhắc những HS chưa kiểm tra
đọc hoặc kiểm tra chưa đạt u cầu về nhà tiếp
tục luyện đọc.
………………………………………………………………………………………Chính tả

ƠN TẬP GIỮA HỌC KỲ I

(Tiết 3)
I/ Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như tiết 1. Đặt dược 2 – 3 câu theo mẫu ai là gì? (BT2)
- Hoàn thành được đơn tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường (Xã, Quận, huyện)
theo mẫu (BT3)
- Ham thích mơn học, ơn tập lại các kiến thức đã học.
II/ Chuẩn bị:
- GV: Phiếu ghi tên từng bài tập đọc, bảng phụ.
- HS: SGK
III/ Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của giáo viên
1/On định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: Tiếp tục ôn lại kiến
thức đã học
- Ghi tựa.
b/ Kiểm tra tập đọc:
- Kiểm tra ¼ số HS.
- Nhận xét đánh giá.

c/ Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho bộ
phận câu Ai là gì?
Bài tập 2: Đặt 3 câu theo mẫu Ai là gì?
- Phát bảng phụ cho các nhóm.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Gọi các nhóm HS dán bài của mình lên
bảng, nhóm trưởng đọc các câu mà
nhóm mình đặt được.

Hoạt động của học sinh
- Hát.

- HS nhắc lại
- HS làm tương tự ở tiết 1.

- Học sinh yêu cầu.

- HS nhận đồ dùng.
- HS tự làm trong nhóm.
- Đọc kết quả làm được.
+Bố em là công nhân nhà máy điện.
+Chúng em là những học trò ngoan.
- Gọi HS nhận xét từng câu của từng +…
nhóm.
- HS nhận xét chéo phần bài làm của nhóm.
- Tuyên dương nhóm đặt được nhiều câu
đúng theo mẫu và có nội dung hay.
Bài tập 3: Em hãy hoàn thành đơn tham - Học sinh đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi
phường (xã, quận, huyện) theo mẫu.

- Gọi HS đọc mẫu đơn.
- HS đọc.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu nghỉa của
từ ban chủ nhiệm (tập thể chịu trách
nhiệm chính của một tổ chức), câu lạc
bộ (tổ chức lập ra cho nhiều người tham
gia sinh hoạt như vui chơi, giải trí, văn
hóa, thể thao..)
- u cầu HS tự làm.
- Làm vào phiếu học tập.
- 4 em đọc lá đơn của mình trước lớp.
- Nhận xét về nội dung điền và hình thức
trình bày đơn.
4/ Củng cố:
- Chúng ta vừa học bài gì?
- HS nhắc lại tựa
- Qua tiết học này giúp chúng tả củng cố - Củng cố lại phần tập đọc, cách đặt câu
lại những gì?
cho mẫu câu Ai là gì?, hồn thành đơn xin
tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi.
- Nhận xét tiết học
5/ Dặn dò:


- Yêu cầu học sinh ghi nhớ mẩu đơn để
biết viết một lá đơn đúng thủ tục khi cần
thiết. Nhắc những học sinh chưa kiểm
tra tập đọc về nhà tiếp tục luyện đọc.
.........................................................................................................................
Chiều thứ hai

ĐẠO ĐỨC

CHIA SẺ BUỒN VUI CÙNG BẠN
(GDKNS)
I/ Mục tiêu:
- Cần chúc mừng khi bạn có chuyện vui, an ủi, động viên giúp đỡ khi bạn có chuyện buồn.
- Trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè, có quyền được đối xử bình đẳng, biết đánh giá và
tự đánh giá bản thân trong việc quan tâm giúp đỡ bạn. GDKNS: Kĩ năng lắng nghe ý
kiến của bạn, kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ khi bạn vui, buồn.
- Quý trọng những ai biết chia sẽ vui buồn cùng bạn và phê phán những ai thờ ơ, không
quan tâm đến bạn bè.
II/ Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh hoạ cho tình huấn cho từng hoạt động (tiết 1). Thẻ màu
- HS: Vở bài tập.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
Quan tâm anh chị em trong gia đình.
- Nhận xét.
3/ Bài mới:
a/ Khám phá:
- Giới thiệu bài: Thông qua bài học
hôm nay chúng ta sẽ giúp chúng ta biết
quan tâm và chia sẽ với bãn bè xung
qunh của mình như thế nào.
- Ghi tựa.
b/ Kết nối:
Hoạt động 1: Thảo luận phân tích tình
huống.

- Mục tiêu: HS biết một biểu hiện của
quan tâm chia sẽ vui buồn cùng bạn.
- Cách tiến hành:
1/ Yêu cầu HS QS tranh tình huống và
cho biết nội dung.
- GV giới thiệu tình huống: Đặt câu hỏi.
- Nếu là bạn cùng lớp với Ân, em sẽ làm

Hoạt động của học sinh
- Hát bài lớp chúng ta kết đoàn
- HS nêu lại nội dung ghi nhớ của bài

- Nhắc lại tựa bài.
- Đọc bài

- HS quan sát và cho biết nội dung
tranh.


gì để an ủi, giúp đỡ bạn? Vì sao?
- HS thảo luận nhóm nhỏ về các cách
- GV kết luận: Khi bạn có chuyện buồn, ứng xử trong tình huống và phân tích
em cần động viên, an ủi bạn hoặc giúp kết quả của mỗi cách ứng xử.
đỡ bạn bằng những việc phù hợp với khả
năng (như giúp bạn chép bài, giảng lại
bài cho bạn nếu bạn nghỉ học; giúp bạn
làm tốt việc nhà...), để bạn có thêm sức
mạnh vược qua khó khăn.
c/ Thực hành:
Hoạt Động 2: Đóng vai

- Mục tiêu: HS biết cách chia sẻ vui
buồn với bạn trong các tình huống.
- Cách tiến hành:
+ GV chia nhóm, u cầu các nhóm HS
xây dựng kịch bản và đóng vai trong một
các tình huống.
- Chung vui với bạn (khi bạn được
điểm tốt, khi bạn làm được một việc
tốt, khi sinh nhật bạn...)
- Chia sẻ với bạn khi bạn gặp khó khăn
trong học tập, khi bạn bị ngã đau, bị ốm
mệt, khi nhà bạn nghèo khơng có tiền
mua sách vở....
- HS thảo luận nhóm xây dựng kịch bản
- GV kết luận:
và chuẩn bị đóng vai.
+ Khi bạn có chuyện vui, cần chúc - Các nhóm HS lên đóng vai.
mừng, chung vui với bạn.
- HS cả lớp rút kinh nghiệm.
+ Khi bạn có chuyện buồn, cần an ủi
động viên và giúp bạn bằng những việc
làm phù hợp với khả năng.
Họat Động 3: Bày tỏ thái độ.
- Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ trước
các ý kiến có liên quan đến nội dung bài
học.
- Cách tiến hành:
+ GV lần lượt đọc từng ý kiến.
a/ Chia sẻ vui buồn cùng bạn làm thêm
thân thiết, gắn bó.

b/ Niềm vui, nỗi buồn là của riêng mỗi - HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán
người, không nên chia sẻ với ai.
thành, không tán thành hoặc lưỡng lự
c/ Niềm vui sẽ được nhân lên, nỗi buồn bằng cách giơ các tấm bìa màu đỏ, màu
sẽ được vơi đi nếu được cảm thông chia xanh, màu trắng hoặc bằng những cách
sẻ.
khác.
d/ Người không quan tâm đến niềm vui, - HS thảo luận về lí do, có thái độ tán
nỗi buồn của bạn bè thì khơng phải là thành, không tán thành hoặc lưỡng lự


người bạn tốt.
đối với từng ý kiến.
đ/ Trẻ em có quyền được hổ trợ, giúp đỡ
khi gặp khó khăn.
e/ Phân biệt đối xử với các bạn nghèo,
bạn có hồn cảnh khó khăn là vi phạm
quyền trẻ em.
- GV kết luận:
- Các ý kiến a, c, d, đ, e.là đúng.
- Ý kiến b là sai.
(Tiết 2)
Hoạt động 4: Phân biệt hành vi đúng,
hành vi sai.
- Mục tiêu: Hs biết phân biệt hành vi
đúng và hành vi sai đối với bạn bè khi có
chuyện vui buồn.
- Cách tiến hành:
+ GV phát phiếu học tập và yêu cầu HS - HS làm bài cá nhân.
làm bài tập cá nhân.

- Cả lớp thảo luận, đưa ra ý kiến đúng.
- GV kết luận:
+ Các việc a, b, c, d, đ, g là việc làm
đúng vì thể hiện sự quan tâm đến bạn bè
khi vui, buồn; thể hiện quyền không bị
phân biệt đối xử, quyền được hỗ trợ,
giúp đỡ của trẻ em nghèo, trẻ em khuyết
tật.
- Các việc e, h là việc làm sai vì đã
khơng quan tâm đến niềm vui, nỗi buồn
của bạn bè.
Hoạt động 5: Liên hệ và tự liên hệ.
- Mục tiêu: HS biết tự đánh giá việc thực
hiện chuẩn mực đạo đức của bản thân và
của các bạn khác trong lớp, trong
trường. Đồng thời giúp các em khắc sâu
hơn ý nghĩa của việc cạm thông, chia sẻ
vui buồn cùng bạn.
- Cách tiến hành:
+ GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho
- HS liên hệ, tự liên hệ trong nhóm.
HS liên hệ, tự liên hệ trong nhóm theo
- Một số HS liên hệ trước lớp.
các nội dung:
- Em đã biết chia sẻ vui buồn với bạn bè
trong lớp, trong trường chưa? Chia sẻ
như thế nào?
- Em đã bao giờ được bạn bè chia sẻ vui
buồn chưa? Hãy kể một trường hợp cụ



thể. Khi được bạn bè chia sẻ vui buồn,
em cãm thấy như thế nào?
- GV kết luận: Bạn bè tốt cần phải biết
cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng nhau.
Hoạt động 6: Trị chơi Phóng viên.
- Mục tiêu: Củng cố bài.
- Cách tiến hành:
+ Các HS trong lớp lần lượt đóng vai
phóng viên và phỏng vấn các bạn trong
lớp các câu hỏi có liên quan đến chủ đề
bài học.
VD:
+ Vì sao bạn bè cần quan tâm chia sẻ vui
buồn cùng nhau?
+ Cần làm gì khi có niềm vui hoặc khi
bạn có chuyện buồn?
+ Hãy kể một câu chuyện về chia sẻ vui
buồn cùng các bạn.
+ Hãy hát một bài hát hoặc đọc thơ, đọc
ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn.
+ Bạn đã từng được bạn bè chia sẻ vui
buồn chưa? Hãy kể một trường hợp cụ
thể. Khi đó bạn cảm thấy thế nào?
+ Bạn sẽ làm gì nếu bạn cảm thấy mình
phân biệt đối xử với các bạn nghèo, bạn
khuyết tật?
+…
- GV kết luận: Khi bạn bè có chuyện vui
buồn, em cần chia sẻ cùng bạn để niềm

vui được nhân lên, nỗi buồn được vơi đi.
Mọi trẻ em đều có quyền được đối xử
bình đẳng.
d/ Vận dụng:
- Giáo dục HS cần quan tâm giúp đỡ bạn
khi gặp niềm vui hay nỗi buồn trong lớp,
trong trường, và nơi ở.
- Về nhà sưu tầm các truyện, tấm gương,
ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát.....nói về
tình bạn, về sự cảm thông chia sẻ vui
buồn với bạn.

- Các HS trong lớp lần lượt đóng vai
phóng viên và phỏng vấn các bạn trong
lớp.

- HS lắng nghe. Đọc nội dung chính
của bài: Niềm vui sẽ được nhân lên, nỗi
buồn sẽ vơi đi nếu được cảm thơng,
chia sẽ

.......................................................................................................................................................

TẬP VIẾT
ƠN TẬP GIỮA HỌC KỲ I

(Tiết 4)


I/ Mục tiêu:

- Mức độ, yêu cầu về kỹ năng đọc như tiết 1. Phát triển kỹ năng: viết đúng, tương đối
đẹp bài chính tả (tốc độ 55 chữ/ 15 phút)
- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai làm gì? (BT2). Nghe – viết đúng, trình bày
sạch sẽ, đúng quy trình bài chính tả (BT3), tốc độ viết khoảng 55 chữ/15 phút, không mắc
quá 5 lỗi trong bài.
- Ham thích mơn học.
II/ Chuẩn bị:
- GV: Phiếu học tập, bảng phụ.
- HS: SGK, vở
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ On định:
2/ KTBC:
3/ Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Tiếp tục củng cố kiến
thức đã học.
- HS nhắc lại
- Ghi tựa.
- HS đọc lại và trả lời câu hỏi.
b/ Kiểm tra tập đọc (số HS còn lại).
- GV nhận xét đánh giá.
c/ Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho các bộ
phận câu Ai làm gì?
Bài tâp 2:
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- HS làm vở.
- Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm - HS đọc câu hỏi mình đặt trước.
dưới đây.

a/ Ở câu lạc bộ em làm gì?
- Trong câu lạc bộ chúng em chơi cầu
lông, đánh cờ, học hát và múa.
b/ Ai thường đến câu lạc bộ vào các
- Em thường đến các câu lạc bộ vào ngày nghỉ?
những ngày nghỉ.
- Nhận xét
d/ Bài tập 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV đọc bài 1 lần.
- Cả lớp theo dõi SGK.
- Gió heo may báo hiệu mùa nào?
- Gió heo may báo hiệu mùa thu
- Cái nắng của mùa hè đi đâu?
- Cái nắng thành thóc vàng, ẩn vào quả
na, quả mít, quả hồng, quả bưởi…
- u cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết - nắng, làn gió, giữa trưa, mỏng…
chính tả.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm - 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết
được.
vào bảng con.
- Nghe viết
- Gấp sách
- HS viết vào vở.
- Đọc lại cho HS kiểm tra.
- Sửa lỗi.
- Thu 10 vở bài tại lớp, thu vở về nhà chấm



cho những HS chưa có điểm.
- Nhận xét bài của HS.
4/ Củng cố:
- Hôm nay chúng ta vừa học bài gì?
- HS nhắc lại tựa bài.
- Qua bài giúp các em củng cố điều gì?
- HS nêu.
- Nhận xét tiết học
5/ Dặn dò:
- GV yêu cầu cả lớp về nhà đọc bài những
bài HTL trong SGK Tiếng Việt 3 tập1 (8
tuần đầu, để chuẩn bị cho tiết KT tới.
.......................................................................................................................................................

Sáng
Ngày soạn: 6/10/2018
Ngày dạy: Thứ ba, 16/10/2018

TỐN

THỰC HÀNH, NHẬN BIẾT VÀ
VẼ GĨC VUÔNG BẰNG Ê KE.
I/ Mục tiêu:
- Biết sử dụng êke để kiểm tra, nhận biết góc vng, góc khơng vng và vẽ được góc
vng trong trường hợp đơn giản. Phát triển kỹ năng: làm bài tập 4.
- Sử dung thước ê ke một cách thành thạo.
- Ham thích mơn học tốn.
II / Chuẩn bị:
- GV: Thước ê ke, bìa ghép hình BT3
- HS: SGK, vở.

III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ On định:
- Hát, báo cáo sỉ số
2/ KTBC: Góc vng, góc khơng - HS lên bảng sửa bài 4.
vng.
- Số góc vng trong hình là D: 4.
- Nhận xét, đánh giá.
3/ Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Trong tiết học tốn
hơm nay, Cơ và các em sẽ cùng nhau
thực hành cách sử dụng êke để kiểm
tra, nhận biết góc vng, góc khơng
vng và vẽ được góc vng trong
trường hợp đơn giản.
- Ghi tựa
- HS nhắc lại tựa bài.
b) Hướng dẫn thực hành.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- HS đọc đề
- GV có thể hướng dẫn vẽ góc vng - HS tự vẽ góc vng đỉnh A, đỉnh
đỉnh O.
B chẳng hạn.


- Đặt êke sao cho đỉnh góc vng
của êke trùng với điểm O và 1 cạnh
êke trùng với cạnh cho trước. (VD:

OM)
- Dọc theo cạnh của êke vẽ tia ON.
Ta được góc vng đỉnh O, cạnh
OM và ON.

N

O

M

Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
Dùng êke kiểm tra trong mỗi hình sau
có mấy góc vng.
- u cầu HS quan sát có thể dùng êke
để kiểm tra góc nào là góc vng, góc
nào là góc khơng vng rồi đếm số góc
vng có trong mỗi hình bên trái có 4
góc vng; hình bên phải có 2 góc
vng.
- Hình bên phải có mấy góc khơng
vng?
Bài 3:
- Gọi HS đọc u cầu của bài.
Hai miếng bìa nào có thể ghép lại được
1 góc vng như hình A, hoặc hình B.
(Sgk)

- HS đọc u cầu của bài.

- HS quan sát, tưởng tượng, nếu có
khó khăn có thể dùng ê ke để kiểm
tra góc nào là góc vng, góc nào
là góc khơng vng rồi đếm số góc
vng có trong mỗi hình (Hình bên
trái có 4 góc vng, hình bên phải
có 2 góc vng)
- Có 3 góc khơng vng.
- HS đọc u cầu của bài.
- HS quan sát hình vẽ SGK tưởng
tượng rồi chỉ ra 2 miếng bìa có
đánh số 1 và 4 hoặc 2 và 3 có thể
ghép lại để được góc vng

- GV cho HS thực hành ghép các miếng
bìa đã cắt sẵn để được góc vng.
4.Củng cố
Bài 4: Trị chơi: Gấp mảnh giấy để
được góc vng.
- 2 dãy thi đua.
- Nhận xét tiết học.
5.Dặn dị:
- Về nhà tập nhận biết vẽ góc vng và
chuẩn bị bài Đề ca mét, Héc tô mét.

.......................................................................................................................................................

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I


(Tiết 6)
I/ Mục tiêu:
-Mức độ, yêu cầu về kỹ năng đọc như tiết 1.
- Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (BT2). Đặt đúng
dấu phẩy vào chỗ thích hợp? (BT3)
- Ham thích mơn học, nghiêm túc ôn tập


II/ Chuẩn bị:
- Chín phiếu, mỗi phiếu ghi tên một bài thơ, văn và mức độ yêu cầu HTL. Bảng phụ viết
nội dung BT 2, tranh ảnh hoa làm BT2. Bảng lớp viết 3 câu văn ở BT3
III/ Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
- Hát
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: Củng cố kiến thức
đã học
- Ghi tựa
- HS nhắc lại
b/ Kiểm tra học thuộc lòng:
- Kiểm tra 1/3 số HS trong lớp.
- HS bốc thăm, xem lại bài, đọc bài.
- Nhận xét, đánh giá
c/ Ôn luyện, củng cố vốn từ
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu

Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc
đơn để bổ sung ý nghĩa có các từ ngữ
(đỏ thắm, trắng tinh, xanh non, vàng
tươi, rực rỡ).
- Gọi HS lên bảng sửa bài tập.
- GV chốt lời giải đúng

- 1 em đọc yêu cầu, cả lớp theo dõi
HS làm vào phiếu học tập.

- 2 HS lên bảng giải, cả lớp nhận
xét.
- Sửa bài: Lời giải đúng thứ tự các
từ cần điền: (xanh non, trắng tinh,
vàng tươi, đỏ thắm, rực rỡ)

d/ Ôn luyện về cách dùng dấu phẩy - HS đọc yêu cầu, HS làm vào vở.
Bài tập 3: Em có thể đặt dấu phẩy vào
chỗ nào trong những câu sau?
- 3 HS lên bảng sửa, cả lớp nhận
- Gọi 3 HS lên bảng sửa bài.
xét.
- Viết vào vở:
- GV chốt lời giải đúng.
+ Hằng năm, cứ vào đầu tháng 9,
các trường lại khai giảng năm học
mới.
+ Sau ba tháng hè tạm xa trường,
chúng em lại náo nức tới trường gặp
thầy, gặp bạn.

+ Đúng 8 giờ, trong tiếng Quốc ca
hùng tráng, lá cờ đỏ sao vàng được
kéo lên ngọn cột cờ.
4/ Củng cố:
- Hỏi lại tựa bài.
- Qua bài giúp các em củng cố lại


những gì?
- Nhận xét tiết học
5/ Dặn dị
- GV u cầu HS về nhà làm bài luyện
tập ở tiết 7, để chuẩn bị kiểm tra HKI.
.......................................................................................................................................................
Chiều thứ ba

Thực hành Tiếng Việt
ÔN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Giúp HS làm đúng biết điền từ ngữ vào chỗ trống để tạo hình ảnh so sánh. Đặt đúng dấu phẩy
vào chỗ thích hợp trong câu.
- Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận được in đậm trong câu (BT3)
- Giáo dục Hs có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Bảng lớp viết sẵn đoạn thơ. Bảng phu ghi nd BT3.
* HS: VBTTH.
III/ Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động của giáo viên
1.Ổn định:

2. Bài cũ:
- GV gọi HS đọc bài tiết trước
3. Bài mới:
Bài 1:
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài
- Hs mở bảng phụ đã viết 3 câu văn
- Gv mời 1 Hs lên làm mẫu câu 1.
- Gv yêu cầu Hs làm bài vào vở.
- Gv mời 4 – 5 Hs đọc bài
- Gv nhận xét, chốt lại.
Bài 2:
- GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs làm việc cá nhân. Mỗi em
tự suy nghĩ và làm bài vào vở
- Gv mời 1 em lên bảng làm bài. Điền dấu
phẩy vào chỗ thích hợp
- Gv nhận xét – sửa bài.
Bài 3:- GV treo bảng phụ đã viết BT 3.
Thứ
Câu
Câu hỏi
tự.
a
Cây hoa phượng Cây
hoa
là cây hoa học phượng là
trị
gì?
b
c

Gv hỏi: Đây là mẫu câu gì?

Hoạt động của học sinh
- Hát

-

Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs quan sát.
1 Hs lên làm mẫu.
Hs cả lớp làm bài vào vở.
4 –5 Hs đọc bài. Hs cả lớp nhận xét.
Hs chữa bài vào vở.

- Hs đọc yêu cầu của bài.
- HS tự suy nghĩ và làm bài vào vở .
- 1 HS lên bảng điền dấu phẩy
- Lớp nhận xét.


- Gv mời 1 Hs lên làm mẫu câu 1.
- Gv yêu cầu Hs làm bài vào vở.
- Hs trả lời: Mẫu câu “ Ai là gì? Hs
- Gv mời nhiều Hs tiếp nối nhau nêu câu
quan sát.
hỏi đặt được.
- Hs cả lớp làm bài vào vở.
- Gv nhận xét, chốt lại.
- Hs tiếp nối nêu câu hỏi của mình. Hs
4. Củng cố

cả lớp nhận xét.
- Nhận xét tiết học
- Hs chữa bài vào vở.
5. Dặn dò
- Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau

...............................................................................................................................................
Thực hành Tốn

Góc vng. Góc không vuông.
Đề-ca-mét, hét-tô-mét
I/ Mục tiêu:
- Củng cố cách dùng eke để kiểm tra, nhận biết góc vng, góc khơng vng, và vẽ góc vng
trong trường hợp đơn giản.
- Rèn kỹ năng đổi đơn vị đo dam, hm, m, cm. Thöc hành cộng trừ với số đo độ dài.
- GDHS yêu thích mơn tốn, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Êke, phấn màu, bảng phụ.
* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động của giáo viên
1. Ổn định
2. KTBC
- Kiểm tra bài tập tiết trước
3. Bài mới
Bài 1/a: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề
bài
- Gv hướng dẫn Hs dùng êke để vẽ góc
vng: Đặt đỉnh góc vng của êke

trùng với 0 và một cạnh góc vng của
êke trùng với cạnh đã cho. Vẽ cạnh
cịn lại của góc theo cạnh cịn lại của
góc vng êke. Ta được góc vng
đỉnh 0.
- Gv mời 3 hs lên bảng vẽ. Gv nhận
xét.
1b/ Yêu cầu HS vẽ trong vở. 2 HS lên
bảng thi vẽ nhanh, vẽ thẳng.
- Gv chốt lại
Bài 2: Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs tự làm bài vào VBT
- Gv chốt lại: Trong hình vẽ có 3 góc
vng.
Bài 3: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đơi.

Hoạt động của học sinh
- Hát

- Hs đọc u cầu đề bài.
- Hs thực hành vẽ góc vng đỉnh 0
theo hướng dẫn và tự vẽ các góc
cịn lại.

- Hs lên bảng vẽ Hs nhận xét.
- 1b/ HS vẽ trong vở. 2 HS lên bảng
thi vẽ nhanh, vẽ thẳng
-


Hs đọc yêu cầu đề bài.
Cả lớp làm bài vào VBT.
Hai Hs đọc kết quả.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thảo luận nhóm đơi.


- u cầu các nhóm lên trình bày kết
quả. 1hm =… dam……
- Gv chốt lại:
Bài 4: Yêu cầu HS làm bài vào vở.
 Gọi 4 HS lên bảng chữa bài
a/ 32 dam + 43 dam =
6hm + 24 hm =
b/ 43 dam – 20 dam =
86hm - 54 hm =
- GV nhận xét và sửa bài.
Bài 5: - Gv yêu cầu Hs đọc đề bài. Tổ
chức trị chơi thi tìm nhanh số gĩc
vuơng trong hình. GV nhận xét, tuyên
dương.
4. Củng cố
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò
- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài tiết
sau

- Các nhóm lên trình bày kết quả.
- Hs nhận xét.

- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs tự làm bài vào vở
- 4 HS lên bảng chữa bài. Lớp nhận
xét

- Hs đọc đề bài. HS chơi trị chơi thi
tìm nhanh số góc vng trong
hình.

.......................................................................................................................................................

Thực hành chính tả
Nghe viết. Ơn tập phân biệt n/ng; n/l
I/ Mục tiu:
- Nghe viết đúng và đẹp bài CT;
- Trình bày đúng hình thức bài văn xi.
- Viết đúng chính tả.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết ND bi chính tả.
III/ Các hoạt động dạy v học
Hoạt động của giáo viên
1/ Ổn đinh.
2/ Kiểm tra bi cũ :
- GV gọi 3 -5 bạn viết lại các từ mà mình viết bị
sai trong tuần qua.
- Nhận xét
3/ Bi mới :
a/ Giới thiệu bài:
- Ghi tựa:
b/ HD viết chính tả:

* Trao đổi về ND đoạn viết:
- GV đọc đoạn văn 1 lần.
Hỏi: + Đoạn văn nói về chuyện gì?
- GV Giới thiệu đôi nét về nghề gốm sứ tại địa
phương
* HD cch trình by:
- Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết
hoa?
- Trong bài có những dấu câu nào?

Hoạt động của học sinh
- Ht
- HS ln bảng viết.
- 1 số tiếng từ còn sai.

- HS nhắc lại
- HS đọc lại.
- Việc làm những chiếc chuông bằng đất.
- Nghề gốm sứ đóng vai trị qua trọng trong việc
phát triển của tỉnh Bình Dương.
- Những chữ đầu đoạn, đầu câu phải viết hoa
- Dấu gạch ngang, dấu chấm, dấu phẩy, dấu
hỏi, hai chấm



×