CHƯƠNG II TAM GIÁC
TIẾT 17 : TỔNG BA GÓC CỦA TAM GIÁC
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Học sinh nắm được định lý và tổng 3 góc của 1 tam giác
2.Kĩ năng:
- Biết vận dụng định lý để tính số đo các góc của 1 tam giác.
- Có ý thức vận dụng các kiến thức được học vào các bài toán.
- Phát huy trí lực của học sinh.
3.Thái độ:
-Nghiêm túc trong giờ học, khơng mất trật trong lớp, u thích mơn học
- Suy luận lơ gíc chặt chẽ. Biết áp dụng đúng định lý, Chuẩn bị bảng phụ và
đồ dùng dụng cụ thước kẻ, com pa, thước đo góc
II. Chuẩn bị:
1.GV :- Δ bằng bìa lớn, bảng phụ
2.HS: - Δ bìa, thước đo góc, kéo cắt giấy
III.Các hoạt đơng dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ 1: Giới thiệu chủ đề tam giác. (2’)
GV: Ở chủ đề trước chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu về “ Đường thẳng vng góc,
đường thẳng song song”. Và hơm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về chủ đề “
Tam giác”. Ở chủ đề tam giác chúng ta sẽ học trong 11 tiết. 2 tiết đầu chúng ta sẽ
tìm hiểu về tổng ba góc của một tam giác. 9 tiết tiếp theo chúng ta sẽ tìm hiểu về
hai tam giác bằng nhau , hay chính là 3 trường hợp bằng nhau của tam giác. Và
hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau vào bài đầu tiên, đó chúng là :” Tổng ba góc của
một tam giác”.
Tiết 17 Bài 1. Tổng 3 góc của một tam giác ( tiết 1).
HĐ 2 : Thực hành đo tổng ba góc trong một tam giác ( 25’)
GV : Chúng ta vào phần
1. Tổng ba góc của một tam
1. Tổng ba góc của một
giác.
tam giác.
(GV chiếu silde 2 tam
?1.
giác bất kì.)
?2.
-GV: Sau khi quan sát
- Khác nhau.
Định lí (SGK- 106).
hình vẽ, bạn nào có thể
cho thầy nhận xét về
hình dạng và kích thước
của 2 tam giác.
-GV: 2 tam giác có hình
dạng và kích thước khác
nhau, vậy tổng số đo 3
góc của 2 tam giác như
thế nào với nhau. Để trả
lời cho câu hỏi này
chúng ta sẽ cùng nhau đi
vào các hoạt động kiểm
chứng. Chúng ta tiến
hành hoạt động 1.
-(GV chiếu slide HĐ 1)
-GV: Với hoạt động này
thầy đã chuẩn bị cho mỗi
nhóm một phiếu nhóm.
Các nhóm sẽ tiến hành
HĐ trong 5 phút.
-(GV gọi 2 đến 3 nhóm
trình bày kết quả hoạt
dộng của nhóm mình.)
-GV: Qua thực hành đo,
chúng ta rút ra được kết
luận gì về tổng ba góc
của một tam giác
-GV : Để kiểm chứng
xem kết luận trên có
đúng hay khơng chúng ta
sẽ tiến hành hoạt động
thứ 2.
-(GV chiếu slide HĐ 2)
-GV: Trước tiên chúng ta
sẽ quan sát thực hành
trên máy chiếu. Sau đó
thầy và các em sẽ cùng
nhau thực hành.
-(GV cho HS quan sát
qua máy chiếu. Sau đó
thực hành làm cùng HS)
-GV: Quan sát phần thực
hành của nhóm mình
làm, các em có dự đốn
gì về tổng số đo 3 góc
A,B,C của tam giác ABC
?
-GV: 3 góc A, B, C nằm
trên mộ đường thẳng.
Đường thẳng này như thế
nào với đường thẳng
chứa cạnh BC ?
Đường thẳng này chính
là một góc gì?
-GV: Góc bẹt có số đo
- HS quan sát
- HS hoạt động nhóm
- HS trình bày kết
quả HĐ của nhóm
mình.
- Tổng 3 góc của một
tam giác bằng 180
- HS quan sát
- HS quan sát và thực
hiện theo HD của GV
- Tổng 3 góc của
A,B,C bằng 180
- Song song
-Góc bẹt
bằng bao nhiêu độ ?
-GV: Và đó cũng chính
là tổng số đo 3 góc của
tam giác ABC.
-GV: Qua thực hành cắt
ghép ta thấy thấy 3 góc
tạo thành một góc bẹt và
bằng 180 , hay ta có thể
nói tổng ba góc của một
tam giác bằng 180 .
- GV: Và qua 2 HĐ đo
và cắt ghép chúng ta rút
ra được kết luận: tổng ba
góc cuat tam giác bằng
180 . Đây cũng chính là
định lí SGK.
-(GV chiếu slide định lí
và cho 2 HS đọc định lí.)
-GV: Để kiểm chứng
định lí trên chúng ta sẽ
cùng nhau đi chứng minh
định lí.
-GV: Bạn nào có thể đọc
định lí và cho thầy biết
đâu là GT, đâu là KL.
-(GV chỉnh lại GT, KL
của HS nêu và gọi HS
lên viết GT,KL bằng kí
hiệu. )
-GV : Từ hoạt động cắt
ghép chúng ta thấy 3 góc
nằm trên một đường
thẳng. Nên cúng ta sẽ vẽ
đường thẳng đi qua điểm
A và song song với cạnh
BC.
- GV: Khi đường thẳng
xy song song với BC thì
ta có các cặp góc nào
bằng nhau?
-GV: Dựa vào đâu chúng
ta biết chúng bằng nhau?
-(GV cùng HS chứng
minh định lí.)
-180
-HS đọc định lí
-HS đứng tại chỗ nêu
GT- KL
-HS lên bảng trình
bày.
A B
; A C
1
2
-So le trong.
-GV: Qua các HĐ trên ta
thấy các tam giác dù có
kích thước hay hình dạng
khác nhau nhưng tổng 3
góc ln bằng 180 .
-GV: Như vây ta biết
rằng 3 góc của 1 tam
giác ln bằng 180 .
Vậy có 3 góc, nếu ta biết
số đo 2 góc thì ta có tính
được số đo góc cong lại
khơng?
-GV: Chúng ta sẽ cùng
nhau làm 1 số bài tập.
-(GV chiếu bài tập 1. )
Bài tập 1. Tính số đo x
của góc C.
-GV: Quan sát hình vẽ,
đề bài cho ta biết những
gì? Và u cầu ta tính gì?
-(GV làm mẫu cho HS).
-(GV chiếu bài tập 2 và
yêu cầu HĐ nhóm trong
vịng 3 phút.)
Bài tập 2. Tính số đo x
của góc F
-(GV chiếu slide đáp án
và cho HS chấm chéo bài
HĐ)
-GV: Qua 2 bài tập trên,
qua quan sát hình vẽ ta
biết 2 góc và tính được
góc cịn lại. vậy khi
HD 2: Tính góc. (16’)
Bài tập 1:
C có :
A B
C
180
180 ( A B
)
C
180 (105 30 ) 45
Bài tập 2.
DEF có:
E
F
180
D
180 ( D
E
)
F
180 (85 50 ) 45
Bài tập 3
C có:
A B
C
180
180 (A
B
)
C
180 (80 30 ) 70
Bài tập 4.
E
F
180
DEF có: D
F
nên ta có:
Vì E
F
1 180 D
E
2
1
180 80
2
50
khơng vẽ hình, chúng ta
biết 2 góc liệu có tính
được góc cịn lại khơng,
chúng ta đi làm bài tập 3.
Bài tập 3. Bài tập 3. Cho
tam giác ABC có A 80
; B 30 . Tính số đo góc
C.
-(GV gọi 1 bạn lên bảng
trình bày và yêu cầu cả
lớp làm vào vở.)
-(GV gọi nx và sửa sai.
Sau đó cho HS làm bài
tập 4.)
Bài tập 4. Tính số đo x.
-(GV hướng dẫn cho HS
cách làm).
HĐ 3. Củng cố - Hướng dẫn về nhà ( 2’)
- Học thuộc định lý và xem lại các bài tập đã chữa.
- BTVN : Bài 2 SGK – 108; bài 1,2,3 SBT- 98
- Đọc trước phần 2, 3 trong SGK – 107.