Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bai thu hoach BDTX mau moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.72 KB, 6 trang )

TRƯỜNG THCS YÊN PHÚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TỔ TỐN - LÍ

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BÀI THU HOẠCH
BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CỦA GIÁO VIÊN
HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2017-2018.

A. THƠNG TIN CÁC NHÂN:
1. Họ và tên: LÃ CÔNG HUÂN
2. Ngày, tháng, năm sinh: 13/9/1979

Giới tính: Nam
Năm vào ngành giáo dục: 2000

3. Trình độ chun mơn: Đại học
4. Tổ chun mơn: Tốn - lí
5. Trình độ ngoại ngữ:

Mơn dạy: Tốn 7BC, vật lí 8 ABC
Trình độ tin học: Chứng chỉ B

6. Chức vụ: Giáo viên.
B. NỘI DUNG THU HOẠCH:
Phần 1: Lí thuyết:
1. Tên chuyên đề: “DẠY HỌC VỚI CƠNG NGHỆ THƠNG TIN (THCS 19)”
2. Lí do chọn chuyên đề: Một trong những công cụ hữu ích hỗ trợ cho giáo
viên trong quá trình dạy học, đó chính là ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào trong
q trình dạy học bởi vì lí do sau:
- Trong thời đại ngày nay với sự phát triển của khoa học kỹ thuật thì việc ứng


dụng CNTT vào dạy học là phù hợp với quy luật và là một việc làm cần thiết, đem
lại hiệu quả thiết thực.
- Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học là phù hợp với chủ trương,
chính sách của Đảng, Nhà nước và Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Công nghệ thông tin đã góp phần hiện đại hóa các phương tiện dạy học, các
phần mềm dạy học đã giúp giáo viên tạo bài giảng phù hợp nhu cầu của học sinh,
giúp học sinh có nhiều phương pháp tiếp thu kiến thức. Đặc biệt, nó sẽ giúp cho
giáo viên tạo ra một lớp học mang tính tương tác hai chiều: giáo viên – học sinh. Vì
vậy, ứng dụng cơng nghệ thơng tin sẽ giúp học sinh tiếp nhận thông tin bài học hiệu
quả hơn và sẽ biến những thơng tin đó thành kiến thức của mình. Đồng thời, nó
cũng phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, khai thác nhiều
giác quan của người học để lĩnh hội tri thức.


- Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học cũng giúp giáo viên bố trí thời
gian giảng dạy hợp lý, có thời gian đầu tư cho q trình dẫn dắt, tạo tình huống có
vấn đề để kích thích tư duy sáng tạo và kiểm tra đánh giá học sinh.
- Học sinh có thể dễ dàng hình dung và có khái niệm chính xác về các hình
ảnh, sự vật, hiện tượng khi tiếp xúc với chúng bằng những hình ảnh trực quan (hình
ảnh, đoạn phim…).
3. Một số khái niệm liên quan:
CNTT được định nghĩa như sau: “CNTT là tập hợp các phương pháp khoa
học, các phương tiện và công cụ kĩ thuật hiện đại - chủ yếu là kĩ thuật máy tính và
viễn thơng - nhằm tổ chúc khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài ngun
thơng tin rất phong phú và tiềm tàng trong mọi lĩnh vục hoạt động của con người và
xã hội. CNTT đuợc phát triển trên nền tảng phát triển của các công nghệ điện tử Tin học- Viễn thông và tự động hoá”.
4. Mục tiêu cần đạt sau bồi dưỡng: Sau khi bồi dưỡng bản thân cần nắm
được một số nội dung sau đây:
a) Các nguyên tắc khi ứng dụng công nghệ thơng tin trong dạy học
b) Vai trị của cơng nghệ thông tin trong dạy học.

c) Khả năng ứng dụng công nghệ thơng tin trong dạy học.
5. Hình thức bồi dưỡng: Tự nghiên cứu nội dung module 19, tìm hiểu thêm
trên mạng internet, học hỏi đồng nghiệp.
6. Kế hoạch bồi dưỡng: Thực hiện theo kế hoạch đã xây dựng đầu năm học
2017 – 2018.
7. Quá trình bồi dưỡng: Nhận thức việc tiếp thu kiến thức và kỹ năng.
7.1. Tìm hiểu khái niệm CNTT:
CNTT đuợc định nghĩa như sau: “CNTT là tập hợp các phương pháp khoa
học, các phương tiện và công cụ kĩ thuật hiện đại - chủ yếu là kĩ thuật máy tính và
viễn thơng - nhằm tổ chúc khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên
thông tin rất phong phú và tiềm tàng trong mọi lĩnh vục hoạt động của con người và
xã hội. CNTT đuợc phát triển trên nền tảng phát triển của các công nghệ điện tử Tin học- Viễn thông và tự động hố”.
7.2. Các ngun tắc khi ứng dụng cơng nghệ thông tin trong dạy
học
Để việc ứng dụng CNTT trong dạy học đạt hiệu quả mong muốn,
người GV cần đảm bảo thực hiện các nguyên tắc cơ bản sau:
- Việc lựa chọn khả năng và mức độ ứng dụng CNTT trong mỗi bài học phải
căn cứ vào mục tiêu, nội dung và hình thức của bài học đó.
- Việc ứng dụng CNTT trong mỗi bài học cần xác định rõ: sử dụng CNTT
nhằm mục đích gì, giải quyết ván đề gì, nội dung gì trong bài học.


- Đảm bảo cho tất cả HS trong lớp cùng có cơ hội đuợc tiếp cận với CNTT
trong q trình học tập.
- Đảm bảo kết hợp giữa ứng dụng CNTT với các PPDH khác, đặc biệt chú ý
kết hợp với các PPDH tích cực.
7.3. Khả năng ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học.
Với các tính năng đa dạng và phong phú, CNTT có thể vận dụng để nâng cao
hiệu quả các khâu của quá trình dạy học:
- Ứng dụng CNTT trong tìm kiếm, khai thác tư liệu phục vụ cho dạy học.

- Ứng dụng CNTT trong soạn giáo án, thiết kế bài giảng và thực hiện giảng
bài trên lớp.
- Ứng dụng CNTT trong quản lí lớp học (quản lí HS, điểm, kết quả đánh giá,
xếp loại HS,...).
- Ứng dụng CNTT trong kiểm tra, đánh giá.
- Ứng dụng CNTT để dạy học trên trường học trực tuyến.
- Ứng dụng CNTT để trao đổi chun mơn trong tổ, nhóm chun môn.
8. Những kết quả đạt được sau bồi dưỡng:
a) Các nguyên tắc khi ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
Để việc ứng dụng CNTT trong dạy học đạt hiệu quả mong muốn,
người GV cần đảm bảo thực hiện các nguyên tắc cơ bản sau:
- Việc lựa chọn khả năng và mức độ ứng dụng CNTT trong mỗi bài học phải
căn cứ vào mục tiêu, nội dung và hình thức của bài học đó.
- Việc ứng dụng CNTT trong mỗi bài học cần xác định rõ: sử dụng CNTT
nhằm mục đích gì, giải quyết ván đề gì, nội dung gì trong bài học.
- Đảm bảo cho tất cả HS trong lớp cùng có cơ hội đuợc tiếp cận với CNTT
trong quá trình học tập.
- Đảm bảo kết hợp giữa ứng dụng CNTT với các PPDH khác, đặc biệt chú ý
kết hợp với các PPDH tích cực.
b) Vai trị của công nghệ thông tin trong dạy học.
Hiện nay, việc đổi mới phương pháp dạy học trong trường học đang rất được
ngành giáo dục và xã hội quan tâm. Với mục tiêu dạy học tích cực – lấy học sinh
làm trung tâm của hoạt động dạy và học để có thể phát huy được tính tích cực, chủ
động, sáng tạo của học sinh, tạo cho học sinh hứng thú trong học tập. Người giáo
viên cần phải bồi dưỡng cho học sinh kĩ năng nhận biết bản chất vấn đề, có năng
lực tư duy độc lập và vận dụng sáng tạo kiến thức đã học vào thực tiễn.
- Trong thời đại ngày nay với sự phát triển của khoa học kỹ thuật thì việc ứng
dụng CNTT vào dạy học là phù hợp với quy luật và là một việc làm cần thiết, đem
lại hiệu quả thiết thực.



- Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học là phù hợp với chủ trương,
chính sách của Đảng, Nhà nước và Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Công nghệ thơng tin đã góp phần hiện đại hóa các phương tiện dạy học, các
phần mềm dạy học đã giúp giáo viên tạo bài giảng phù hợp nhu cầu của học sinh,
giúp học sinh có nhiều phương pháp tiếp thu kiến thức. Đặc biệt, nó sẽ giúp cho
giáo viên tạo ra một lớp học mang tính tương tác hai chiều: giáo viên – học sinh. Vì
vậy, ứng dụng cơng nghệ thông tin sẽ giúp học sinh tiếp nhận thông tin bài học hiệu
quả hơn và sẽ biến những thông tin đó thành kiến thức của mình. Đồng thời, nó
cũng phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, khai thác nhiều
giác quan của người học để lĩnh hội tri thức.
- Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học cũng giúp giáo viên bố trí thời
gian giảng dạy hợp lý, có thời gian đầu tư cho q trình dẫn dắt, tạo tình huống có
vấn đề để kích thích tư duy sáng tạo và kiểm tra đánh giá học sinh. Học sinh có thể
dễ dàng hình dung và có khái niệm chính xác về các hình ảnh, sự vật, hiện tượng
khi tiếp xúc với chúng bằng những hình ảnh trực quan (hình ảnh, đoạn phim…).
c) Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học:
Trong năm học vừa qua bản thân đã không ngừng học tập, tự nghiên cứu và
đã:
+ Vận dụng công nghệ thông tin vào dạy học một cách khá thành thạo.
+ Nắm rõ vai trò, tính chất, đặc điểm, tác động, ứng dụng CNTT trong dạy
học.
+ Hiểu khá rõ đặc điểm của từng phần mềm (word, Excel,…), để khai thác
và sử dụng trong dạy học.
+ Bản thân đã cân nhắc và lựa chọn kĩ các tiết dạy có hoặc khơng sử dụng
cơng nghệ thơng tin sao cho phát huy được một cách tối đa hiệu quả và đảm bảo
mục tiêu bài học.
+ Khi ứng dụng CNTT trong dạy học: Không lạm dụng các hiệu ứng trình
chiếu phức tạp, nhiều hiệu ứng trình chiếu khác nhau trong một slide. Cùng với các
hiệu ứng, giáo viên cũng nên chọn những hình nền đơn giản, sáng và phù hợp với

bài dạy để thể hiện nội dung một cách rõ ràng.
Phần 2: Việc vận dụng kiến thức, kỹ năng đã được bồi dưỡng vào thực tiễn:
1. Mô tả quá trình vận dụng: Bản thân tơi trong q trình dạy học luôn:
- Vận dụng công nghệ thông tin vào dạy học một cách thích hợp. Sử dụng
một số phần mềm phục vụ cho việc soạn giảng để khai thác và sử dụng có hiệu
quả trong dạy học.
- Cân nhắc và lựa chọn kĩ các tiết dạy có hoặc khơng sử dụng công nghệ
thông tin sao cho phát huy được một cách tối đa hiệu quả và đảm bảo mục tiêu bài
học.
- Khơng lạm dụng các hiệu ứng trình chiếu phức tạp, nhiều hiệu ứng trình
chiếu khác nhau trong một slide.


- Chọn hiệu ứng, hình nền đơn giản, sáng và phù hợp với bài dạy để thể
hiện nội dung một cách rõ ràng.
- Không ôm đồm, lạm dụng các tư liệu vào bài giảng, biến tiết học thành
buổi xem tranh ảnh, phim tư liệu.
- Kết hợp giữa ứng dụng CNTT với các PPDH tích cực.
2. Kết quả vận dụng: Trong năm học vừa qua bản thân đã không ngừng
học tập, tự nghiên cứu và đã:
- Vận dụng công nghệ thông tin vào dạy học một cách khá thành thạo.
- Nắm rõ vai trị, tính chất, đặc điểm,…của ứng dụng CNTT trong dạy học.
- Hiểu khá rõ đặc điểm của từng phần mềm (word, Excel,…), để khai thác và
sử dụng trong dạy học.
- Bản thân đã cân nhắc và lựa chọn kĩ các tiết dạy có hoặc khơng sử dụng
cơng nghệ thông tin sao cho phát huy được một cách tối đa hiệu quả và đảm bảo
mục tiêu bài học.
3. Đánh giá hiệu quả:
- Ưu điểm:
+ Soạn giảng nhanh hơn, học sinh hiểu bài hơn.

+ Các tiết dạy có sử dụng công nghệ thông tin sao cho phát huy được một
cách tối đa hiệu quả và đảm bảo mục tiêu bài học.
+ Học sinh có hứng thú học tập hơn, được quan sát nhiều hình ảnh sinh
động, cách vẽ các hình chi tiết cụ thể hơn….
- Nhược điểm:
+ Coi CNTT chỉ như một phương tiện trình chiếu
+ Chưa biết cách kết hợp có hiệu quả giữa ứng CNTT và vận dụng các
PPDH tích cực khác.
+ Lạm dụng CNTT, để HS chủ động khai thác kiến thức thông qua CNTT
mà thiếu sự định hướng của người dạy.
+ Mất nhiều thời gian của giáo viên hơn trong soạn giảng
4. Bài học kinh nghiệm:
Bản thân đã rút ra được một số kinh nghiệm khi ứng dụng CNTT trong dạy
học:
+ Không lạm dụng các hiệu ứng trình chiếu phức tạp, nhiều hiệu ứng trình
chiếu khác nhau trong một slide.
+ Cùng với các hiệu ứng, giáo viên cũng nên chọn những hình nền đơn
giản, sáng và phù hợp với bài dạy để thể hiện nội dung một cách rõ ràng.
+ Lựa chọn các câu chữ ngắn gọn, súc tích và tường minh, thể hiện rõ nội
dung để chiếu lên màn hình.


+ Tránh ôm đồm, lạm dụng các tư liệu vào bài giảng, biến tiết học thành
buổi xem tranh ảnh, phim tư liệu, không khai thác được kiến thức qua kênh hình,
nên hiệu quả và mục tiêu dạy học khơng đạt được.
5. Những kiến nghị, đề xuất:
Yên Phúc, ngày 03 tháng 12 năm 2017
Người viết thu hoạch

Lã Công Huân




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×