Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

que huong dat nuoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.82 KB, 41 trang )

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 32
CHỦ ĐIỂM: QUÊ HƯƠNG THỦ ĐÔ- BÁC HỒ
CHỦ ĐỀ: EM YÊU THỦ ĐÔ HÀ NỘI
(Thời gian thực hiện : Từ 24/4 đến 28/4/2017)
MỤC TIÊU

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
1. PTTC:
1.PTTC:
1.PTTC:
-Trẻ biết rửa tay bằng xà phòng trước
-Tập luyện kĩ năng: Đánh răng, lau
-Hoạt động học: Rửa tay, đánh răng.
khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay
mặt, Rửa tay bằng xà phòng. Đi vệ
bẩn.
sinh đúng nơi quy định, sử dụng đồ
- Thực hiện được các động tác phát
dùng vệ sinh đúng cách.
triển các nhóm cơ và hơ hấp
-Tập các động tác phát triển các nhóm - Thể dục sáng : Bài “ Hịa bình cho bé”.
112/ Trẻ kể được tên một số thức ăn
cơ và hơ hấp:thở, tay, vai,lườn, vặn
cần có trong bữa ăn hàng ngày.
mình, bật
- Nhận biết, phân loại một số thực
117/ Trẻ biết thực hiện thao tác ném và phẩm thơng thường theo 4 nhóm thực
bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách phẩm.
xa 4 m (Chỉ số 3)
- Bắt được bóng bằng 2 tay. Khơng


ơm bóng vào ngực
Hoạt động học:
- Trẻ biết đi trên cầu, đập và bắt bóng. - Thực hiện động tác đi trên cầu, đập - Đi trên cầu, đập và bắt bóng.
và bắt bóng.
2.PTNN:
2.PTNN:
2.PTNN:
Trẻ hiểu nội dung truyện và các nhân
Nghe và tìm hiểu nội dung truyện:
- Hoạt động học :
vật trong truyện :” Sự tích Hồ Gươm”
“Sự tích Hồ Gươm”
57/Trẻ nhận dạng được chữ cái trong
bảng chữ cái tiếng Việt
Hoạt động học:
48/ Trẻ thích đọc những chữ đã biết - Tô màu chữ cái v, r
- Tô màu chữ cái v, r
trong môi trường xung quanh.
60/ Trẻ biết kể chuyện theo tranh (Chỉ - Làm quen với cách đọc và viết tiếng


số 85)

Việt. Hướng đọc, viết: từ trái sang Hoạt động chơi ở các góc:
phải, từ dịng trên xuống dịng dưới.
Phân biệt phần mở đầu, kết thúc của
sách. “Đọc” truyện qua các tranh vẽ.
Giữ gìn, bảo vệ sách.

3.PTNT:

*KPKH:
- Trẻ biết Hà Nội là thủ đô của nước ta.
- Trẻ hiể biết về một số nét đẹp của thủ
đô hà Nội.
- Trẻ biết các di tích văn hóa lịch sử ở
thủ đơ Hà Nội: Lăng Bác Hồ, Chùa
Một Cột….

3.PTNT:
*KPKH:
- Hà Nội là thủ đô của nước ta.
- Một số nét đẹp của thủ đơ hà Nội.
- Các di tích văn hóa lịch sử ở thủ đô
Hà Nội: Lăng Bác Hồ, Chùa Một
Cột….

*LQVT:
*LQVT:
- Trẻ biết xem giờ trên đồng hồ.
- Xem giờ
22/ Trẻ nói được ngày trên lốc lịch và Nói được lịch, đồng hồ dùng để làm
giờ trên đồng hồ. (Chỉ số 111)
gì, được ngày trên lịch ( đọc số
ghép), giờ chẵn trên đồng hồ
4.PTTM.
- Thể hiện bài hát về giao thông một
cách tự nhiên , đúng nhịp điệu, có cảm
xúc.
- Trẻ thuộc, hiểu nội dung bài hát:


4.PTTM.
-Nghe hiểu nội dung giai điệu bài hát
trong chủ điểm.
-Nghe và học bài hát: “Em yêu Thủ

3.PTNT:.
*KPKH:
-Hoạt động học:
+Bé yêu thủ đô Hà Nội
+ Bác Hồ với các cháu thiếu nhi
- Hoạt động chơi: Ai nhanh hơn, ai
khéo tay.
- Hoat động ngồi trời :
+ Tìm hiểu về các danh lam thắng
cảnh.
- Hoạt động góc.

*LQVT:
-Hoạt động học:
Xem giờ
+Hoạt động chơi: Ai nhanh ai giỏi, thi
xem tổ nào nhanh, ai nhanh hơn
+Hoạt động chơi ngoài trời
- Hoạt động góc.
4.PTTM.
- Hoạt động chơi: chơi ở các góc chơi,
hoạt động ngoài trời.
- Hoạt động học:
Dạy hát:” Em yêu Thủ đô”



+ Bài hát: “Em yêu Thủ đô
- Trẻ biết cắt giấy trang trí khung ảnh
Bác Hồ.
104/ Trẻ có khả năng nhận ra giai điệu
(vui, êm dịu, buồn) của bài hát hoặc
bản nhạc
99 / Trẻ có thể phối hợp các kỹ năng vẽ
để tạo thành bức tranh có màu sắc hài
hịa, cân đối.

Đơ”,
+ Tạo hình:
- Cắt giấy trang trí khung ảnh Bác Hồ. Cắt giấy trang trí khung ảnh Bác Hồ.

5.PTTC- XH
- Trẻ biết giữ gìn bảo vệ mơi trường:
cất gọn gàng đồ chơi sau khi chơi
xong, không vứt rác, bẻ cây...
-Trẻ biết chủ động làm một số công
việc đơn giản hàng ngày.
- Biết sử dụng các nguyên vật liệu khác
nhau để tạo thành một sản phẩm đơn
giản.
75/ Trẻ biết hoà đồng với bạn bè trong
nhóm chơi (Chỉ số 42.)

5.PTTC- XH.
- Giữ gìn bảo vệ mơi trường: cất gọn
gàng đồ chơi sau khi chơi xong,

không vứt rác, bẻ cây..

- Nghe và nhận ra sắc thái (vui, buồn,
tình cảm tha thiết) của các bài hát, bản Hoạt động góc.
nhạc.
- Phối hợp các kĩ năng vẽ, nặn, cắt, xé
dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm có
màu sắc, kích thước, hình dáng/
đường nét và bố cục

- Thực hiện công việc được giao (trực
nhật, xếp dọn đồ chơi...).
- Sử dụng các nguyên vật liệu khác
nhau để tạo thành một sản phẩm đơn
giản.
- Mối quan hệ giữa hành vi của trẻ
và cảm xúc của người khác. Nhanh
chóng nhập cuộc vào hoạt động
nhóm.

5.PTTC- XH.
*Góc xây dựng: Xây cơng viên,
*Góc phân vai: Gia đình. Nấu các món
ăn truyền thống như :phở, bún Hà
nội…Cửa hàng , siêu thị.
*Góc học tập: Xem sách báo, Tranh
ảnh, truyện tranh, tơ chữ…
*Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn , tơ, cắt ,dán
xếp hình…..
*Góc thiên nhiên: chăm sóc cây cảnh.


KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUÂN 32
CHỦ ĐIỂM: QUÊ HƯƠNG THỦ ĐÔ – BÁC HỒ


CHỦ ĐỀ: EM YÊU THỦ ĐÔ HÀ NỘI.
(Thời gian thực hiện :Từ ngày 18 Đến ngày 29/04/2016)

Thứ,
Thời điểm

Thứ hai

Thứ ba

Thứ tư

Thứ năm

Thứ sáu

+Đón trẻ
Đón trẻ
Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân gọn gàng đúng nơi quy định.
Trò chuyện cùng trẻ về thủ đô Hà Nội.
Cách làm giảm bớt ô nhiễm: Sử dụng năng lượng tiết kiêm, tắt các thiết bị điện khi không dùng đến, trồng
cây xanh, tạo năng lượng mới, hạn chế khí đốt, bỏ rác đúng qui định.
Thể dục sáng
Khởi động: Tập bài :Đồng hồ báo thức
VĐCB: Tập theo nhạc : Hịa bình cho bé.

ĐT 1: 2 tay đưa cờ lên, miệng thổi cờ rồi gập 2 cánh tay hơi hạ tay xuống, chân nhún theo nhạc.
ĐT 2: Tay trái giơ cờ chân nhún theo nhạc, đổi tay phài giơ cờ tay trái hạ cờ xuống vào cuối đoạn nhạc.
ĐT 3: 2 tay giơ ra trước chân bước sang trái bằng vai rồi hạ xuống, đổi 2 tay giơ cao cờ rồi hạ xuống…
ĐT 4: 2 tay giơ cờ ra trước và nghiêng người qua trái, qua phải, chân bằng vai.
ĐT 5:2 tay giơ cao và quay người tạo góc 45 độ tay trái đưa về phía trước tay phải giơ cao rồi đổi bên,
chân bằng vai
ĐT 6: Nhảy tách khép chân 2 tay giơ cao rồi hạ xuống theo nhịp bài hát
Tiêu chuẩn bé Bé đi học đều đúng giờ.
ngoan
Bé chú ý, hăng hái phát biểu bài.
Bé biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.
Lễ giáo
Giáo dục trẻ tính thật thà trung thực.
- Dạy trẻ biết nói thật thà, trung thực
- Trẻ dũng cảm nhận lỗi, không đổ lỗi cho bạn.
Trẻ biết nhắc bạn nhận lỗi khi làm sai.
Trẻ nhớ lời cô dặn, nhắc nhở bạn làm theo lời cơ dặn.
Trị chuyện về
Trị chuyện về các Trị chuyện về các di Trò chuyện về các
Múa hát các bài hát
Hoạt động
Thủ đơ Hà Nội món ăn Hà Nội
tích Lịch sử ở Hà
danh lam thắng cảnh về thủ đô Hà Nội.
ngồi trời
TC: Thi đội nào TC: Bật cóc
Nội
ở Hà Nội
TC: Nhảy qua suối
nhanh

TCDG: Kéo co
TC: Tung bóng
TC: Chạy đổi chỗ
TCDG: Mèo đuổi
TCDG:Rồng rắn Chơi tự do
TCDG: Cáo và Thỏ TCDG: Trồng nụ
chuột
lên mây
Chơi tự do
trồng hoa
Chơi tự do.


Chơi tự do.
KPKH: Bé yêu
Hoạt động học Thủ đô Hà Nội

Xem giờ

Chơi tự do.
Truyện : Sự tích Hồ
Gươm

PTTM: Cắt dán
PTTC: Đi trên cầu,
trang trí khung ảnh
đập và bắt bóng
Bác Hồ
*Góc xây dựng ( Thứ 2): Xây công viên, Xây khuôn viên Lăng Bác Hồ
Chơi, hoạt

*Góc phân vai (Thứ 5) Gia đình. Nấu các món ăn truyền thống như :phở, bún Hà nội…Cửa hàng , siêu
động ở các góc thị.
*Góc học tập ( Thứ 3): Xem sách báo, Tranh ảnh, truyện tranh, tơ chữ…
*Góc nghệ thuật ( thứ 4): Vẽ, nặn , tơ, cắt ,dán xếp hình…..
*Góc thiên nhiên ( Thứ 6): chăm sóc cây cảnh.
Ăn, ngủ, vệ
-Trẻ biết rửa tay, lau mặt chải đầu tóc gọn gàng trước khi ăn,khi ra về…..
sinh
-Trẻ ăn hết suất,ăn khơng nói chuyện,ăn xong uống nước, đánh răng.
-Trẻ ngủ đúng chỗ, đúng nệm , trẻ ngủ đủ giấc.
Dạy hát: “Em
Cho trẻ hoàn thành Cho trẻ ôn thao tác cởi Tô màu chữ cái;
Cho trẻ hoàn thành
Chơi,hoạt
u thủ Đơ”.
bài tập tốn trang
cài cúc áo.
V, r
các bài tập còn
động theo ý
Làm vệ sinh
30
Nêu gương cuối ngày Nêu gương cuối
thiếu.
thích
lớp.
Nêu gương cuối
Trả trẻ
ngày
Nêu gương cuối

Nêu gương cuối ngày
Trả trẻ
tuần
ngày
Trả trẻ
Trả trẻ.
Trả trẻ

Ngày soạn: 19/4 /2017
Thứ hai, ngày 24 tháng 04 năm 2017
CHỦ ĐỀ: BÉ YÊU THỦ ĐÔ HÀ NỘI
KPKH: BÉ YÊU THỦ ĐÔ HÀ NỘI.
NDTH:LQVT, GDTC, PTNN, BĐKH
Nội dung
Yêu cầu

Chuẩn bị

Tiến hành


Đón trẻ

- Trẻ biết chào cơ khi Tranh ảnh về thủ
tới lớp
đô Hà Nội
- Trẻ biết cất đồ dùng
gọn gàng
- Giáo dục trẻ biết bảo
vệ mơi trường


Hoạt động
ngồi trời:

-Trẻ biết được Hà Nội
là thủ đơ nước Việt
Nam
Trị chuyện về
Trẻ biết được một số
Thủ đô Hà Nội danh lam thắng cảnh ở
TC: Thi đội nào Hà Nội
nhanh
Trẻ hứng thú tham gia
TCDG:Rồng
các hoạt động chơi.
rắn lên mây
Chơi tự do.

Tranh ảnh về Hà
Nội, Danh lam
thắng cảnh..
Cờ, Đồ chơi
ngồi trời

Hoạt động có
chủ đích:
KPKH:Bé u
thủ đơ Hà Nội

Hình ảnh một số

cảnh đẹp ở thủ
đơ Hà Nội
- Lô tô tranh,
khối gỗ, màu sáp

- Trẻ biết Hà Nội là
thủ đô của cả nước và
biết được các di tích
lịch sử và danh lam
thắng cảnh ở Hà Nội
- Rèn phát triển ngơn
ngữ cho trẻ biết được
phong cảnh,, di tích
lịch sử của thủ đơhà
Nội, nhiều món ăn

Đón trẻ
- Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân gọn gàng đúng nơi quy
định.
- Trị chuyện cùng trẻ về thủ đơ Hà Nội
- Trị chuyện cùng trẻ về sự ơ nhiễm mơi trường khơng khí
do đốt củi, rơm rạ,đun nấu, dốt rơm rạ, khí từ các loại hiện
tượng tự nhiên…
Cách làm giảm bớt ô nhiễm: Sử dụng năng lượng tiết
kiêm, tắt các thiết bị điện khi không dùng đến, trồng cây
xanh, tạo năng lượng mới, hạn chế khí đốt, bỏ rác đúng
qui định…
Cho trẻ hát: Yêu Hà Nội
Các con vừa hát xong bài hát gì?
Các con có biết thủ đơ của nước ta là gì khơng?

Các con biết ở Hà Nội có những danh lam thắng cảnh
nào? Cho trẻ kể theo hiểu biết.
Trò chơi: Thi đội nào nhanh
Trò chơi dân gian: Rồng rắn lên mây
-Cho trẻ chơi trị chơi ngồi trời.
-Cơ nhận xét.
Chơi tự do
Cho trẻ vào lớp.
Chào mừng các con đến với chương trình ‘ Đất nước quê
em” chương trình do lớp lá 1 tổ chức.
Chương trình gồm các tiết mục sau:
Phần 1: Bé khám phá.
Phần 2: Bé tranh tài.
Bây giờ chúng ta cùng khám phá chương trình nhé!
Phần 1: Bé khám phá.
Chia trẻ làm 3 đội cùng thảo luận:
Nhóm 1: Tranh Hồ Gươm
Nhóm 2: Văn Miếu Quốc Tử Giám.


ngon…
- Giáo dục trẻ tự hào
về thủ đô, yêu Hà Nội

Nhóm 3: Lăng Bác.
3 nhóm cùng thảo luận và trả lời câu hỏi.
Nhóm 1: Tranh Hồ Gươm
Các con có biết đây là đâu khơng?
Tại sao hồ có tên gọi là Hồ Gươm hay Hồ Hồn Kiếm
khơng?

( Vì nó gắn liền với sự tích vua Lê Lợi trả lại gươm thần
cho Long Quân)
 Hồ Gươm hay gọi là Hồ Hoàn Kiếm là một danh lam
thắng cảnh của Hà Nội , là trung tâm của thủ đô Hà Nội,
là niềm tự hào của dân tộc ta, của người dân Hà Nội.
Nhóm 2: Tranh Văn miếu Quốc Tử Giám.
Đây là bức tranh gì?
Văn miếu Quốc Tử Giám là nơi diễn ra các hoạt động gì?.
Văn Miếu Quốc Tử Giám: là trường đại học đầu tiên của
nước ta, ở đó cịn ghi danh những người học giỏi, đỗ đạt
cao, ngày nay thường là nơi tổ chức khen thưởng những
những bạn hoc giỏi và được trao tặng danh hiệu” Trạng
Nguyên nhỏ tuổi”
Nhóm 3: Lăng Bác
Đây là bức tranh gì?
Lăng Bác là nghỉ của ai?
Lăng Bác:Là nơi để Bác an nghỉ và là nơi để mọi người
tưởng nhớ tới Bác Hồ, người lãnh tụ vĩ đại của chúng ta,
để tỏ lịng kính u Bác, để hàng ngày , hằng năm mọi
người ở khắp mọi nơi về viếng Lăng Bác.
Cơ giới thiệu một số món ăn đặc sản ở Hà Nội:
Cơ cho trẻ xem một số hình ảnh về một số món ăn: bánh
cốm Hàng Than, mứt sen Hàng Điếu, ô mai Hàng Đường,
…..
Phần 2: Bé tranh tài.
Trò chơi: Thi xem đội nào nhanh


Hoạt động góc


Cơ giới thiệu các lơ tơ danh lam thắng cảnh
Chia lớp làm 2 đội thi nhau lấy lô tơ các danh lam thắng
cảnh.Khi có hiệu lệnh của cơ hai bạn đầu hàng bật qua các
vịng trịn lấy lơ tô bỏ vào rổ, chạy về hàng đập tay bạn,ra
sau hàng đứng. Đội nào lấy được nhiều lô tô đội đó thắng
cuộc.
Trị chơi: Bé khéo tay.
Chia trẻ thành 3 nhóm chơi:
Cho trẻ ghép tranh danh lam thắng cảnh của thủ đô Hà
Nội
Kết thúc: “ Em yêu thủ Đô”.
-Trẻ biết thể hiện được +Góc phân vai: Hoạt động 1: Trước giờ chơi.
vai chơi của mình đã
Mì , đồ dùng bác Ổn định: Hát bài hát: “Em yêu thủ đô Hà Nội”
đăng ký trong các góc sĩ, các loại bánh - Cơ đàm thoại về bài hát?
chơi. Biết chơi cùng
kẹo, mứt, nồi
Hôm nay cơ sẽ cho các con chơi ở các góc chơi.
bạn, biết kết hợp vai
xong, chảo,
Cô cho một trẻ lên giới thiệu góc chơi.
với bạn. ..
chén,….
Giáo dục trẻ khi chơi không dành đồ chơi của bạn , không
- Rèn kỷ năng khéo léo +Góc xây dựng: nói chuyện, khơng đi qua các góc khác.
và phát triển tư duy
Hàng rào, cây
Cơ cho trẻ vào góc chơi
cho trẻ
xanh, cây hoa,

Hoạt động 2: Trong khi chơi:
- Giáo dục trẻ khi chơi ….
*Góc xây dựng( Trọng tâm): Cơ hướng dẫn trẻ vào góc
khơng dành đồ chơi
+Góc học tập:
chơi
của bạn , khơng nói
tranh nối chữ số, Trẻ tự phân vai chơi
chuyện, chơi đoàn kết tranh ghép hình, Cơ đàm thoại cùng trẻ về đặc điểm của công viên.
với bạn.
nối chữ cái, so
Cô hướng dẫn trẻ xây cơng viên.
hình,…
Cơ cho trẻ bố trí các loại cây xanh hợp lý .
+Góc nghệ
Cho trẻ vào vai chơi.
thuật:
Góc phân vai: Gia đình. Nấu các món ăn truyền thống
Băng, đĩa nhạc, như :phở, bún Hà nội…Cửa hàng , siêu thị.
bút chì, màu sáp, *Góc học tập: Xem sách báo, Tranh ảnh, truyện tranh, tơ
….
chữ…
+ Góc thiên
*Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn , tơ, cắt ,dán xếp hình…..


Vệ sinh , ăn
trưa, ngủ trưa

-Trẻ biết rửa tay, lau

mặt chải đầu tóc gọn
gàng trước khi ăn,khi
ra về…..
-Trẻ ăn hết suất,ăn
khơng nói chuyện,ăn
xong uống nước, đánh
răng.
-Trẻ ngủ đúng chỗ,
đúng nệm , trẻ ngủ đủ
giấc.

Hoạt động
chiều:
Dạy hát: “ Em
yêu thủ đô ”
Vệ sinh kệ
Nêu gương cuối
ngày.
- Trả trẻ.

- Trẻ thuộc hát, biết
tên tác giả, hiểu nội
dung bài hát.
104/ Trẻ có khả năng
nhận ra giai điệu (vui,
êm dịu, buồn) của bài
hát hoặc bản nhạc.
105/ Trẻ có khả năng
hát đúng giai điệu bài
hát trẻ em (Chỉ số 100)

- Trẻ có khả năng ghi
nhớ, hát đúng giai
điệu, trả lời tốt câu hỏi
của cô.

nhiên:Cát, nước, *Góc thiên nhiên: chăm sóc cây cảnh.
cây xanh.
Hoạt động 3: Kết thúc giờ chơi
Cô thông báo sắp hết giờ để trẻ hồn thành sản phẩm
Cơ đi từng góc nhận xét và cho trẻ thu dọn đồ chơi.
Khăn cho trẻ rửa *Cô cho trẻ hát: Đôi bàn tay.
mặt, lau tay, xà Cô đàm thoại cùng trẻ về bài hát.
bông, lược chải Các con làm gì để có đơi tay sạch sẽ?
tóc, nệm của trẻ Các con rửa tay ở đâu?
Các con rửa tay khi nào?
Các con rửa tay qua mấy bước?
Cô hướng dẫn trẻ rửa tay theo các bước.
Cô hướng dẫn trẻ lau mặt
Cơ hướng dẫn trẻ chải tóc.
Cơ cho trẻ thực hiện.
*Cô tổ chức cho trẻ ăn trưa.
*Cô tổ chức cho trẻ ngủ trưa.
* Cô tổ chức cho trẻ ăn xế
Nhạc, máy tính, Chào mừng các bạn đến với chương trình” Bé làm ca sĩ”

của lớp lá 1.
Chương trình gồm các phần như sau:
Phần 1: Bé lắng nghe
Phần 2: Bé làm ca sĩ
Phần 3: Ai đốn giỏi.

Bây giờ chương trình xin phép được bắt đầu
Phần 1: Bé lắng nghe
+ Cô hát lần 1: Bài hát “ Em yêu thủ đô”
Bài hát nói về bạn nhỏu thủ Đơ nơi mà có nhiều người
thân mà bạn nhỏ yêu mến .
+ Cô hát lần 2 kết hợp với nhạc:
Các con vừa nghe cô hát bài gì? Của tác giả nào?
Dạy trẻ hát:
+ Hát theo lớp 1-2 lần.


- Trẻ chú ý khi học,
hăng hái phát biểu

Vệ sinh- nêu
gương cuối
ngày

- Trẻ biết rửa tay khi
tay bẩn, trước khi ăn
và sau khi đi vệ sinh,
biết giữ gìn vệ sinh
thân thể.
- Trẻ thực hiện được
các thao tác rửa tay,
lau mặt .
- Giáo dục trẻ vệ sinh
thân thể sạch sẽ để cơ
thể khỏe mạnh, phòng
các bệnh tật như: chân

tay miệng.

- Thảm khô trải
dưới chân trẻ
- Khăn lau tay
cho trẻ , khăn
lau mặt,thau
khăn bẩn, lược,
thun buộc tóc,...
- Giá phơi khăn.

Trị chơi: Em yêu Hà Nội
-Cho trẻ hát theo lớp, nhóm bạn trai, bạn gái.
Phần 2: Bé làm ca sĩ.
+ Biểu diễn văn nghệ với nhiều hình thức: Tốp ca, tam ca,
song ca, đơn ca.
+ Trẻ hát dưới hình thức: To nhỏ, nối tiếp
Để bài hát hay hơn thì cơ sẽ cùng các con hát và vỗ theo
nhịp bài hát.
+ Vận động theo nhịp:
-Lớp vận động theo nhịp một lần . (nhạc cụ)
- Cháu vận động theo tổ.( mỗi tổ 1 lần , trẻ vận động cơ
chú y sửa sai)
Phần 3: Ai đốn giỏi
- Cách chơi: Khi cô mở nhạc trẻ phải chú ý lắng nghe bài
hát, khi dứt một đoạn nhạc các con phải đốn tên bài hát
đó. Bạn nào đúng được cơ và lớp khen
- Luật chơi: Phải đốn đúng tên bài hát khi kết thúc đoạn
nhạc.
3. Kết thúc:.

Hoạt động 1; Cùng trị chuyện.
Cơ cho trẻ hát: Đơi bàn tay.
Cơ đàm thoại cùng trẻ về bài hát.
Các con làm gì để có đơi tay sạch sẽ?
Các con rửa tay khi nào?
Các con rửa tay ở đâu?
* Giáo dục: Muốn cho cơ thể khỏe mạnh các con phải giữ
gìn vệ sinh sạch sẽ, các con phải rửa tay bằng xà phòng
trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh,…. Giữ cho đôi bàn tay
sạch sẽ có tác dụng phịng chống bệnh đường tiêu hóa ,
bệnh ngồi da,nhất là bệnh chân tay miệng.
Để rửa tay sạch các con rửa tay qua mấy bước?
Hoạt động 2: Trẻ ôn thao tác rửa tay, lau mặt


Đánh giá cuối
ngày

Cô cùng trẻ ô thao tác rửa tay.
Sau khi rửa tay lấy khăn tổ lau khô tay rồi chúng ta lấy
khăn lau mặt.
Ôn thao tác lau mặt:
Sau khi lau mặt xong chúng ta lại gương chải tóc, cột tóc
cho gọn gàng
- Cơ lần lượt cho trẻ thực hiện theo tổ.
- Trong q trình trẻ thực hiện, cơ quan sát, sửa sai cho
trẻ.
Cho trẻ về ngồi chuẩn bị nêu gương
- Trẻ nhận ra và kể
Bảng bé ngoan, Hoạt động 3: Cùng trò chuyện.

được những việc mà
hoa bé ngoan,
- Trẻ nghe bài hát: ”Những em bé ngoan”
mình đã làm trong
nhạc thiếu nhi,
Cô đàm thoại cùng trẻ về một số tranh về những em bé
ngày.

ngoan.
+Trẻ biết được 3 tiêu
Các con xem các bạn trong tranh có ngoan khơng?
chuẩn bé ngoan
Cịn các bạn lớp mình thế nào?
-Trẻ có ý thức tự nhận
Cho lớp nhắc lại 3 tiêu chuẩn bé ngoan.
lỗi và sửa lỗi khi có
Cơ giải thích nội dung 3 tiêu chuẩn bé ngoan
lỗi, tự nhận xét về
- Cô nêu yêu cầu 3 tiêu chuẩn bé ngoan.
mình.
- Cho trẻ từng tổ tự giác nhận xét rồi, từng cá nhân tự nhận
- Trẻ nhận ra hành vi
xét
đẹp, trẻ ngoan vâng lời
Cho trẻ lên nhận hoa và gắn hoa bé ngoan vào bảng... Trẻ
cô giáo, chú ý trong
nhận hoa cả lớp hát mừng cho bạn…
giờ học.
* Cho lớp nhân xét tổ nào có nhiều bạn đạt hoa bé ngoan
thì lên nhận hoa bé ngoan của tổ và gắn vào ống hoa của

tổ…
- Động viên trẻ không đạt. Giáo dục trẻ chăm ngoan.
- Cho trẻ biểu diễn văn nghệ …
Kết thúc : Bài hát: “ Đi học về”.
Trả trẻ
…………………………………………………………………......
…………………….....................................................................................................................................


.......................................................
…………………………………………………………………...............................................................
…………………………………………………………………...............................................................
………………………………………………………………….................................................................
................................................................................................................................................................
………………………………………………………………...................................................................
………………………………………………………………...................................................................
…………………………………………………………………...............................................................
…………………………………………………………………...............................................................
…………………………………………………………………...............................................................
………………………………………………………………….................................................................
.................................................................................................................................................................
………………………………………………………………….............................................................
………………………………………………………………...............................................................
………………………………………………………………….................................................................
..............................................................................................................................................................
…………………………………………………………………..............................................................
……………………………………………………………………………………………………………

Ngày soạn: 19/4/2017
Thứ ba, ngày 25 tháng 04 năm 2017

CHỦ ĐỀ: EM YÊU THỦ ĐÔ HÀ NỘI.
LQVT: XEM GIỜ
NDTH:LQVT, GDTC, PTNN, BĐKH
Nội dung
+ Đón trẻ

u cầu
-Trẻ biết chào cơ,
chào ba mẹ khi tới
lớp.

Chuẩn bị
Phịng học
sạch sẽ ,
gọn gàng.

Tiến hành
+Đón trẻ
-Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân gọn gàng đúng nơi quy định.
-Trị chuyện cùng trẻ về thủ đơ Nà Nội.


Hoạ động
ngồi trời:
Trị chuyện
về các món
ăn Hà Nội
TC: Bật cóc
TCDG: Kéo
co

Chơi tự do

Hoạt động
có chủ đích
Lqvt: Xem
giờ

-Trị chuyện cùng trẻ về sự ơ nhiễm mơi trường khơng khí do đốt củi,
rơm rạ,đun nấu, đốt rơm rạ…
Cách làm giảm bớt ô nhiễm: Sử dụng năng lượng tiết kiêm, tắt các
thiết bị điện khi không dùng đến, trồng cây xanh, tạo năng lượng mới,
hạn chế khí đốt, bỏ rác đúng qui định…
Đồ chơi Cho trẻ hát: Em u Hà Nội
ngồi trời Cơ cho trẻ xem tranh các món ăn Hà Nội: Phở, bánh cốm,….
Cơ cho trẻ kể tên các món ăn đó
Trị chơi: Bật cóc
Chia lớp làm 2 nhóm thi bật cóc đội nào bật nhanh đội đó thắng cuộc.
Trị chơi dân gian: Kéo co
Chia trẻ làm 2 nhóm đều nhau mỗi trẻ trong nhóm nắm dọc theo bên
dây của mình .Hai trẻ đứng đầu của mỗi đội đứng chamj chân vào vạch
mức. Khi nghe hiệu lệnh của cô trẻ ở hai bên kéo mạnh dây về phía
mình.
Luật chơi: Đội nào kéo được dây về phía mình thì đội đó thắng
*Chơi tự do: Chơi đồ chơi ngồi trời
-Trẻ biết cơng dụng Đồng hồ
Hoạt động 1:Ổn định
của đồng hồ là để
Chào mừng các con đến với chương trình “ Nhà tốn học nhí”.
xem giờ và biết xem
Chương trình có các phần sau:

giờ trên đồng hồ
Phần 1: Bé vui học toán.
theo hướng dẫn của
Phần 2: Thi xem đội nào nhanh.
cô.
Phần 3: Ai khéo tay.
Bây giờ chúng ta cùng bước phần 1
22/ Trẻ nói được
Phần 1: Bé vui học toán.
ngày trên lốc lịch và
Ở phần này các nhóm sẽ thảo luận xem đồng hồ và nói được.
giờ trên đồng hồ.
Kim ngắn đồng hồ chỉ gì?
(Chỉ số 111)
Kim dài đồng hồ chỉ gì?
Nói được đồng hồ nhóm đang thảo luận là mấy giờ?
- Rèn kỹ năng quan
 Kim ngắn đồng hồ chỉ giờ, Kim dài chỉ phút.Kim ngắn chỉ vào số nào
sát, so sánh, phát
trên đồng hồ và kim dài chỉ vào số 12 thì đó là số giờ chúng ta cần xem
triển ngôn ngữ ở trẻ
 Vd: Kim ngắn chỉ số 2, kim dài chỉ số 12 thì bây giờ là 2 giờ,…
-Trẻ biết cất đồ
dùng gọn gàng,
đúng nơi quy định .
-Giáo dục trẻ biết
bảo vệ mơi trường.
-Trẻ biết được một
số món ăn ở Hà Nội
- Chú ý trong giờ

học thơ
- Hăng hái tham gia
các trị chơi

Một số
tranh ảnh
về thủ đơ
Hà Nội.


- Trẻ biết quý trọng
thời gian và tiết
kiệm thời gian và
biết cách sử dụng
thời gian hợp lý.

Cô cho trẻ đọc số giờ theo lớp tổ, nhóm ,cá nhân.
Kiểm tra xác xuất:
Mời 2-3 trẻ lên xem giờ trên đồng hồ ( 4 giờ, 5 giờ, 6 giờ,…)
Giáo dục cháu tiết kiệm thời gian.
Phần 2: Thi xem tổ nào nhanh
Cô chia trẻ làm 3 nhóm. Khi nghe hiệu lệnh của cơ 3 bạn đầu hàng
chạy lên gắn số còn thiếu trên đồng hồ. Sau thời gian qui định đội nào
gắn xong trước thì đội đó thắng cuộc.Cho trẻ xem giờ trên đồng hồ vừa
gắn.
Phần 3 : Ai khéo tay
Che trẻ vẽ đồng hồ.
Kết thúc: Hát “ em yêu thủ Đô”
Hoạt động - Trẻ biết thể hiện
+Góc

Hoạt động 1: Trước giờ chơi.
góc
được vai chơi của
phân vai: Ổn định :Hát bài hát: “Em yêu thủ đơ”.
mình đã đăng ký
Mì , các
- Cơ đàm thoại về bài hát cô giới cô giới thiệu chủ đề?
trong các góc chơi. loại bánh Hơm nay cơ sẽ cho các con chơi ở các góc chơi.
Biết chơi cùng bạn, kẹo, mứt, Cơ cho một trẻ lên giới thiệu góc chơi.
biết kết hợp vai với nồi xong, Giáo dục trẻ khi chơi không dành đồ chơi của bạn , không nói chuyện,
bạn. ..
chảo,
khơng đi qua các góc khác.
chén,….
Cơ cho trẻ vào góc chơi
- Rèn kỷ năng khéo
+Góc xây Hoạt động 2: Trong khi chơi:
léo và phát triển tư
dựng:
Góc học tập( Trọng tâm): Đọc thơ, xem tranh,chơi lô tô , chơi trúc
duy cho trẻ
Hàng rào, xanh,chơi tranh bù chỗ thiếu, ôn lqcc,lqvt, ghép tranh…về thủ đô Hà
cây xanh, Nội.
- Giáo dục trẻ khi
cây ,..…. Cô hướng dẫn trẻ chơi, hướng dẫn trẻ cách lật sách
chơi khơng dành đồ +Góc học Trẻ đọc thơ, làm quen với toán, đọc chữ cái,
chơi của bạn , khơng tập: tranh Cơ nhăc nhở trẻ đồn kết khi chơi….
nói chuyện, chơi
nối chữ
Cháu biết ghép từ dưới tranh: Hồ Gươm, Vịnh Hạ Long, Lăng Bác,

đoàn kết với bạn.
số, tranh
…...
ghép hình, Cơ theo dõi bao qt trẻ, nhắc các cháu sắp xếp đồ chơi gọn gàng sau
nối chữ
khi chơi
cái, so
Cho trẻ xem album về thủ đô Hà Nội.


Vệ sinh , ăn
trưa, ngủ
trưa

Hoạt động
chiều
Làm bài tập
tốn trang
30

hình,…
+Góc
nghệ
thuật:
Băng, đĩa
nhạc, bút
chì, màu
sáp,….
+ Góc
thiên

nhiên:Cát,
nước, cây
xanh.
-Trẻ biết rửa tay, lau Khăn cho
mặt chải đầu tóc gọn trẻ rửa
gàng trước khi
mặt, lau
ăn,khi ra về…..
tay, xà
-Trẻ ăn hết suất,ăn
bơng, lược
khơng nói chuyện,ăn chải tóc,
xong uống nước,
nệm của
đánh răng.
trẻ
-Trẻ ngủ đúng chỗ,
đúng nệm , trẻ ngủ
đủ giấc.
Trẻ làm được các
bài tập theo hướng
dẫn của cô
Rèn kỹ năng cầm
bút, tô màu.
Trẻ chú ý luyện tập.

Hoa bé
ngoan

Chơi trò chơi nối chữ cái, chữ số, chơi thẻ que, cho trẻ đổi trị chơi sau

mỗi lần chơi.
*Góc xây dựng: Xây cơng viên,
*Góc phân vai: Gia đình. Nấu các món ăn truyền thống như :phở, bún
Hà nội…Cửa hàng , siêu thị.
*Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn , tơ, cắt ,dán xếp hình…..
*Góc thiên nhiên: chăm sóc cây cảnh.
Hoạt động 3: Kết thúc giờ chơi
Cô thông báo sắp hết giờ để trẻ hồn thành sản phẩm
Cơ đi từng góc nhận xét và cho trẻ thu dọn đồ chơi.

*Cô cho trẻ hát: Đôi bàn tay.
Cô đàm thoại cùng trẻ về bài hát.
Các con làm gì để có đơi tay sạch sẽ?
Các con rủa tay ở đâu?
Các con rửa tay khi nào?
Các con rửa tay qua mấy bước?
Cô hướng dẫn trẻ rửa tay theo các bước.
Cô hướng dẫn trẻ lau mặt
Cô hướng dẫn trẻ chải tóc.
Cơ cho trẻ thực hiện.
*Cơ tổ chức cho trẻ ăn trưa.
*Cô tổ chức cho trẻ ngủ trưa.
* Cô tổ chức cho trẻ ăn xế
Cô cho trẻ hát:” Em yêu Thủ Đô”
Cô cho hướng dẫn trẻ làm bài tập trang 30
Trẻ thực hiện bài tập
Cô theo dõi kiêm tra nhắc nhở trẻ thực hiện.
Nêu gương cuối ngày.
Trả trẻ



Vệ sinhnêu gương
cuối ngày

- Trẻ biết rửa tay khi
tay bẩn, trước khi ăn
và sau khi đi vệ
sinh, biết giữ gìn vệ
sinh thân thể.
- Trẻ thực hiện
được các thao tác
rửa tay, lau mặt .
- Giáo dục trẻ vệ
sinh thân thể sạch sẽ
để cơ thể khỏe
mạnh, phòng các
bệnh tật như: chân
tay miệng.

- Thảm
khô trải
dưới chân
trẻ
- Khăn lau
tay cho trẻ
, khăn lau
mặt,thau
khăn bẩn,
lược, thun
buộc

tóc,...
- Giá phơi
khăn.

Hoạt động 1; Cùng trị chuyện.
Cơ cho trẻ hát: Đôi bàn tay.
Cô đàm thoại cùng trẻ về bài hát.
Các con làm gì để có đơi tay sạch sẽ?
Các con rửa tay khi nào?
Các con rửa tay ở đâu?
* Giáo dục: Muốn cho cơ thể khỏe mạnh các con phải giữ gìn vệ sinh
sạch sẽ, các con phải rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi
vệ sinh,…. Giữ cho đơi bàn tay sạch sẽ có tác dụng phịng chống bệnh
đường tiêu hóa , bệnh ngồi da,nhất là bệnh chân tay miệng.
Để rửa tay sạch các con rửa tay qua mấy bước?
Hoạt động 2: Trẻ ôn thao tác rửa tay, lau mặt
Cô cùng trẻ ô thao tác rửa tay.
Sau khi rửa tay lấy khăn tổ lau khơ tay rồi chúng ta lấy khăn lau mặt.
Ơ thao tác lau mặt:
Sau khi lau mặt xong chúng ta lại gương chải tóc, cột tóc cho gọn gàng
- Cơ lần lượt cho trẻ thực hiện theo tổ.
- Trong quá trình trẻ thực hiện, cô quan sát, sửa sai cho trẻ.
Cho trẻ về ngồi chuẩn bị nêu gương
- Trẻ nhận ra và kể
Bảng bé
Hoạt động 3: Cùng trò chuyện.
được những việc mà ngoan,
- Trẻ nghe bài hát: ”Những em bé ngoan”
mình đã làm trong
hoa bé

Cô đàm thoại cùng trẻ về một số tranh về những em bé ngoan.
ngày.
ngoan,
Các con xem các bạn trong tranh có ngoan khơng?
+Trẻ biết được 3
nhạc thiếu Cịn các bạn lớp mình thế nào?
tiêu chuẩn bé ngoan. nhi,…
Cho lớp nhắc lại 3 tiêu chuẩn bé ngoan.
-Trẻ có ý thức tự
Cơ giải thích nội dung 3 tiêu chuẩn bé ngoan
nhận lỗi và sửa lỗi
- Cô nêu yêu cầu 3 tiêu chuẩn bé ngoan.
khi có lỗi, tự nhận
- Cho trẻ từng tổ tự giác nhận xét rồi, từng cá nhân tự nhận xét
xét về mình.
Cho trẻ lên nhận hoa và gắn hoa bé ngoan vào bảng... Trẻ nhận hoa cả
- Trẻ nhận ra hành
lớp hát mừng cho bạn…
vi đẹp, trẻ ngoan
* Cho lớp nhân xét tổ nào có nhiều bạn đạt hoa bé ngoan thì lên nhận
vâng lời cơ giáo,
hoa bé ngoan của tổ và gắn vào ống hoa của tổ…


chú ý trong giờ học.

Đánh giá
cuối ngày

- Động viên trẻ không đạt. Giáo dục trẻ chăm ngoan.

- Cho trẻ biểu diễn văn nghệ …
Kết thúc : Bài hát: “ Đi học về”.
Trả trẻ
…………………………………………………………………......
……………………...........................................................................................................................................
.................................................
…………………………………………………………………...............................................................
…………………………………………………………………...............................................................
………………………………………………………………….......................................................................
..........................................................................................................................................................
………………………………………………………………...................................................................
………………………………………………………………...................................................................
…………………………………………………………………...............................................................
…………………………………………………………………...............................................................
…………………………………………………………………...............................................................
………………………………………………………………….......................................................................
...........................................................................................................................................................
………………………………………………………………….............................................................
………………………………………………………………...............................................................
………………………………………………………………….......................................................................
........................................................................................................................................................
…………………………………………………………………..............................................................
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………

Ngày soạn: 19/04/2017
Thứ tư, ngày 26 tháng 04 năm 2017
CHỦ ĐỀ: EM YÊU THỦ ĐÔ HÀ NỘI.
PTTM: CẮT GIẤY TRANG TRÍ KHUNG ẢNH BÁC HỒ



NDTH: MTXQ, GDAN, PTNN, LQVT, GDTC, PTNN, BĐKH.
Nội dung Yêu cầu
Chuẩn bị
Tiến hành
+ Đón trẻ -Trẻ biết chào Phịng học sạch +Đón trẻ
-Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân gọn gàng đúng nơi quy định.
cô, chào ba mẹ sẽ , gọn gàng.
Một số tranh
-Trò chuyện cùng trẻ về thủ đơ Hà Nội.
khi tới lớp.
-Trị chuyện cùng trẻ về sự ô nhiễm môi trường không khí do đốt củi, rơm
-Trẻ biết cất đồ ảnh về thủ đô
rạ,đun nấu, đốt rơm rạ…
dùng gọn gang, Hà Nội
Cách làm giảm bớt ô nhiễm: Sử dụng năng lượng tiết kiêm, tắt các thiết bị
đúng nơi quy
điện khi không dùng đến, trồng cây xanh, tạo năng lượng mới, hạn chế khí
định .
đốt, bỏ rác đúng qui định…
-Giáo dục trẻ
biết bảo vệ mơi
trường.
Hoạt
Trẻ biết được
Bóng
Cơ đàm thoại cùng trẻ về các di tích lịch sử ở Hà Nội
động
các khu di tích
Cơ cho trẻ xem tranh các khu di tích lịch sử

ngồi
lịch sử ở Hà
Cho trẻ kể tên các khu di tích đó như: Chùa một cột, Hồ Gươm,…
trời:
Nội
Trị chơi: Tung bóng
Trị
Trẻ hứng thú
Cơ cho trẻ xếp vịng trịn cơ tung bóng cho một trẻ bất kỳ để đón bóng và
chuyện
tham gia các
tung bóng cho bạn tiếp theo, bạn nào làm rơi bóng sẽ bị thua và bị phạt
cùng trẻ
trò chơi
Trò chơi dân gian: Cáo và thỏ
về các di
Chọn một bạn làm Cáo ngồi rình. Số trẻ cịn lại làm thỏ và chuồng thỏ.
tích lịch
Một trẻ làm chồng và một trẻ làm chồng. trẻ làm chồng đứng đón trẻ làm
sử ở Hà
thỏ khi cáo đuổi. các trẻ làm thỏ nhớ về đúng chồng của mình.
Nội
Thỏ vùa đi vừa hát;
TC: Tung
Trên bãi cỏ, chú thỏ con , tìm rau ăn, rất vui vẻ, thỏ nhớ nhé,có cáo gian,
bóng
đang rình đấy,thỏ nhớ nhé, có cáo gian, đang rình đấy, thỏ nhớ đấy, thỏ
TCDG:
nhớ nhé, chạy cho nhanh, kẻo cáo gian, tha đi mất.
Cáo và

Khi đọc hết bài cáo “gầm, gừm” đuổi bắt thỏ. Các chú thỏ nhanh chạy về
Thỏ
chồng của mình
Chơi tự
Chơi tự do
do
Cho trẻ vào lớp
Hoạt
- Trẻ biết cắt,
Tranh khung
Hoạt động 1; Ổn định


động học: dán giấy thành
các đường hoa
Pttm: Cắt văn để trang trí
giấy
khung ảnh Bác.
trang trí 99 / Trẻ có thể
khung
phối hợp các
ảnh Bác
kỹ năng vẽ để
Hồ
tạo thành bức
tranh có màu
sắc hài hòa,
cân đối.
- Rèn kỹ năng
gấp giấy, miết

giấy và cắt theo
nếp gấp
- Trẻ tỏ lịng u
kính Bác Hồ,
biết giữ gìn sản
phảm tạọ ra

ảnh Bác Hồ
-Tập tạo
hình,kéo, giấy
màu, hồ dán

- Cho trẻ hát, vận động bài “ Nhớ ơn Bác”
Bài hát nói về ai?
Bác Hồ là vị lãnh tụ của nước Việt Nam
Cho trẻ xem tranh ảnh về Bác Hồ
Khi còn sống dù bận nhiều công việc nhưng Bác luôn dành nhiều thời
gian để vui chơi với các bạn nhi đồng
- Cơ đố trẻ Bác Hồ cịn sống hay đã mất?
Các con xem cơ có tấm hình của ai đây?
- Để tỏ lịng biết ơn Bác,kính u Bác hơm nay cơ sẽ cùng các con cắt giấy
để trang trí cho khung ảnh Bác Hồ nhé .
Hoạt động 2:Quan sát
- TC: gió thổi
Cơ cho trẻ xem khung ảnh cắt giấy trang trí
- Các con xem cơ có gì đây?
- Các con nhìn xem khung ảnh này cơ cắt trang trí bằng ngun liệu gì?
Để cất giấy trang trí khung ảnh trước tiên chúng ta cắt giấy như thế nào?
Trước tiên chúng ta cắt giấy màu thành các nan giấy chiều dài bằng với
chiều dài tấm hình, chiều cao cũng bằng chiều cao của tấm hình,

Khi cắt xong chúng ta dán tạo thành khung hình bao quanh tấm hình ảnh
Bác Hồ
Để cho khung hình thêm đẹp chúng ta có thể cắt dán thêm gì cho khung
ảnh thêm đẹp?( hoa, lá,…)
Khi cắt các con nhớ chọn màu giấy sao cho phù hợp nhé!
Con sẽ cắt dán khung hình từ những giấy màu gì??
Bây giờ chúng mình cùng cắt giấy trang trí khung ảnh Bác Hồ nhé !
- Cô chúc các con cắt dán tạo thành khung ảnh thật đẹp!
Hoạt động 3: Ai khéo tay
- Cô cho trẻ về bàn ngồi thực hiện.
- Nhắc nhở trẻ tư thế ngồi và cách cắt, dán, cách quét hồ khơng bị lem ra
ngồi, bố cục sản phẩm.
- Cơ mở nhạc cho trẻ nghe khi trẻ thực hiện.
- Cô giáo giúp đỡ trẻ yếu, gợi mở cho trẻ tạo ra những sản phẩm đẹp.


- Cô bao quát trẻ.
- Thông báo hết giờ.
Hoạt động 4: Sản phẩm bé yêu
Cho trẻ đem bài của mình lên kệ sản phẩm sau đó cơ cùng trẻ quan sát .
- Cho một số trẻ tự nêu nhận xét và chọn những cắt, dán trang trí đẹp.
- Cơ nhân xét qua một lượt
Hoạt
động góc

- Trẻ biết thể
hiện được vai
chơi của mình
đã đăng ký
trong các góc

chơi. Biết chơi
cùng bạn, biết
kết hợp vai với
bạn. ..
- Rèn kỷ năng
khéo léo và
phát triển tư
duy cho trẻ
- Giáo dục trẻ
khi chơi không
dành đồ chơi
của bạn ,
khơng nói
chuyện, chơi
đồn kết với
bạn.
75/ Trẻ biết
hồ đồng với
bạn bè trong
nhóm chơi (Chỉ

+Góc phân vai:
Mì, các loại
bánh kẹo, mứt,
nồi xong, chảo,
chén,….
+Góc xây dựng:
Hàng rào, cây
xanh, cây hoa,
….

+Góc học tập:
tranh nối chữ
số, tranh ghép
hình, nối chữ
cái, so hình,…
+Góc nghệ
thuật:
Băng, đĩa nhạc,
bút chì, màu
sáp,….
+ Góc thiên
nhiên:Cát, nước,
cây xanh.

Hoạt động 1: Trước giờ chơi.
Ổn định: Hát bài hát: “ Em yêu Thủ Đô”.
- Cô đàm thoại về bài hát cô giới thiệu chủ đề?
Hôm nay cô sẽ cho các con chơi ở các góc chơi.
Cơ cho một trẻ lên giới thiệu góc chơi.
Giáo dục trẻ khi chơi không dành đồ chơi của bạn , khơng nói chuyện,
khơng đi qua các góc khác.
Cơ cho trẻ vào góc chơi
Hoạt động 2: Trong khi chơi:
*Góc nghệ thuật( Trọng tâm): Vẽ, tô màu,xé,cắt, dán ….. về thủ Đô
Cô hướng dẫn trẻ vẽ, tô màu , biết cân đối bố cục khơng lem màu ra ngồi
khi tơ.
Hướng dẫn trẻ cách cầm bút, tư thế ngồi khi tô
Hướng dẫn trẻ cách biểu diễn văn nghệ các bài hát:” Em yêu thủ Đô”, “Ai
yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh”,….
Cơ mở nhạc cho trẻ nghe cho trẻ vận động.

* Góc xây dựng: Xây cơng viên,
*Góc phân vai: Gia đình. Nấu các món ăn truyền thống như :phở, bún Hà
nội…Cửa hàng , siêu thị.
*Góc học tập: Xem sách báo, Tranh ảnh, truyện tranh, tơ chữ…
*Góc thiên nhiên: chăm sóc cây cảnh.
Hoạt động 3: Kết thúc giờ chơi
Cô thông báo sắp hết giờ để trẻ hồn thành sản phẩm
Cơ đi từng góc nhận xét và cho trẻ thu dọn đồ chơi.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×