Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Mot vai kinh nghiem khi su dung ngon ngu tao hinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (920.08 KB, 11 trang )

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Nâng cao hiệu quả sử dụng ngôn ngữ tạo hình trong phân mơn vẽ tranh cho học
sinh trung học cở sở

Người thực hiện: Bùi Nguyên Hùng
Chức vụ: Giáo viên

Nghi Trung, ngày 15 tháng 10 năm 2017
MỤC LỤC


A. Phần mở đầu:.............................................................. .................Trang 3
1.Lý do chọn đề tài:
2.Mục đích nghiên cứu................................................................. Trang 4
3.Phạm vi nghiên cứu
B. Phần nội dung...............................................................................Trang 4
I.
Sự hình thành và phát triển ngôn ngữ tạo hình.
1. Những nét chung
2. Cách nhìn và cách cảm nhận.
3. Kết quả khảo sát trước khi đề tài thực hiện…………………… Trang 5
II. Thực trạng đề tài .....................................................................Trang 6
1.VỊ bè cơc
2.VỊ đờng nét..............................................................................Trang 7
3. Về hình khối
4.Về màu sắc. Trang 8
III. Biện pháp.................................................................................Trang 8
1. Chuẩn bị.
2. Phần lên lớp...........................................................................Trang 9
3. Kờt quả chuyển biến..............................................................Trang 9
C. KẾT LUẬN: ..................................................... ..........................Trang 11


1. Ý nghĩa của đề tài
2. Kiến nghị.................................................................................Trang 11

A PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài


Trong cuộc sống hiện nay với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ đã ảnh hưởng
không nhỏ tới sự phát triển của trẻ. Tình trạng mê trị chơi điện tử, các thể loại truyện tranh
đã làm giảm khả năng tư duy trừu tượng, thẩm mỹ của trẻ. Giáo dục nghệ thuật nói chung và
Mĩ thuật nói riêng có vai trò quan trọng cùng với các lĩnh vực giáo dục khác góp phần hình
thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung cho học sinh; đồng thời, thông
qua việc trang bị những kiến thức cơ bản, kỹ năng cốt lõi về các lĩnh vực nghệ thuật và phát
triển năng khiếu cho học sinh, tập trung hình thành, phát triển cho học sinh năng lực thẩm
mỹ, sáng tạo; giáo dục thái độ tôn trọng, khả năng kế thừa, phát huy những giá trị văn hoá,
nghệ thuật truyền thống của dân tộc trong quá trình hội nhập và giao lưu với thế giới, đáp
ứng mục tiêu giáo dục hài hịa về đức, trí, thể, mỹ cho học sinh. Với môn Mỹ Thuật học sinh
biết cách cảm nhận cái đẹp, u cái đẹp từ đó biết cách rèn luyện đơi bàn tay trí óc của mình
để tạo ra cái đẹp qua việc phát huy óc sáng tạo, tính độc lập của mình. Mơn Mỹ Thuật đã góp
phần cùng với các mơn học khác giáo dục học sinh phát triển tồn diện.
Trong giảng dạy, nhận thấy học sinh rất ham thích học vẽ vậy nếu chúng ta xây dựng
cho các em có ý thức học tập tốt tạo ra khơng khí thoải mái khi học thì sẽ đạt được hiệu quả
tốt nhất.Xuất phát từ thực tế giảng dạy của đồng nghiệp và cùng với quá trình giảng dạy của
bản thân, đặc biệt là việc từng bước đổi mới phương pháp dạy học, tơi ln đặt cho mình
mục tiêu là: “Phải làm gì để thực hiện yêu câu đổi mới nhằm nâng cao chất lượng bài dạy của
mình” và để các em học sinh cảm nhận được một cách sâu sắc về vẻ đẹp của con người, thiên
nhiên xung quanh mình qua đó phát huy được trí tưởng tượng và óc sáng tạo, hình thành thị
hiếu thẩm mỹ, hồn thiện nhân cách thông qua nội dung các bài học mỹ thuật.
Là một bộ môn thiên về năng khiếu, khả năng diễn đạt những suy nghĩ, sáng tạo của học
sinh bằng nét vẽ rất khó khăn. Vì thế trong khi học và khi học sinh thực hành rất dễ gây ra

tình trạng chán nản, mất hứng thú vì phân mơn vẽ tranh địi hỏi sự sáng tạo, sự tìm tịi,…đưa
ra ý tưởng của mình như thế nào cho hợp lý. Trong giảng dạy bản thân tôi luôn chú ý đến các
đặc điểm lứa tuổi của học sinh, mỗi lứa tuổi sẻ có cách cảm nhận và lý giải về cái đẹp khác
nhau. Trẻ em thì có cách cảm nhận ngây thơ, nhìn sự vật qua cảm quan trong sáng, không
vướng bận những nguyên tắc mà chủ yếu tập trung tình cảm u thích của mình vào bài vẽ,
cho nên bài vẽ học sinh thường đem lại cho ta nhiều cảm xúc và tình cảm mới lạ. Nói vậy
nhưng mỗi lứa tuổi sẻ có các mức độ cảm nhận khác nhau. Là giáo viên mĩ thuật cần nắm bắt
được đặc điểm này của học sinh để có phương pháp giảng dạy tốt nhất, phát huy được năng
lực, sự đam mê của các em. Đây cũng là lý do tôi chọn để viết sáng kiến “Nâng cao hiệu
quả sử dụng ngơn ngữ tạo hình trong phân môn vẽ tranh cho học sinh trung học cở sở ”
2. Mục đích nghiên cứu
Đặc trưng ngơn ngữ tạo hình của hội họa nói chung bao gồm nhiều yếu tố như tính
khơng gian, tính tạo hình trực tiếp trong đó bao gồm: đường nét, hình khối, màu sắc, bố cục...
và ngơn ngữ tạo hình của học sinh THCS Nghi Trung cũng khơng nằm ngồi những yếu tố
đó.
Qua tìm hiểu học sinh, tơi thây đối tượng HS có cách nhìn, cách cảm nhận lý giải như thế
nào về những sự vật hiện tượng xung quanh, về hình khối, màu sắc sự cảm nhận đó có khác
gì so với sự cảm nhận của người lớn, của từng lứa tuổi khác nhau. Nó có những điểm thuận


lợi khó khăn gì và những điểm mạnh, điểm yếu trong cách nhìn nhận, cảm thụ của học sinh
THCS đó là những điều cần phải nghiên cứu, tìm hiểu để bổ sung vào lượng kiến thức
chuyên môn của người giáo viên giảng dạy mỹ thuật.
3 Phạm vi nghiên cứu
Ở đây đối tượng tìm hiểu là học sinh THCS Nghi Trung, mà cụ thể là học sinh lớp
6,7,8,9 lứa tuổi từ 11 đến 15 tuổi với các đặc điểm tính cách nhận thức riêng. Bộ môn Mỹ
Thuật là môn học mà kiến thức của nó vừa cụ thể, rõ ràng vừa chung chung trừu tượng, khó
thấy khó nhìn, lấy những sự vật hiện tượng cũng như nhận thức thế giới xung quanh ta
biu t.
B PHN NI DUNG

I.
Sự hình thành và phát triển ngôn ngữ tạo hình.
1. Những nét chung.
Nh chỳng ta đã biết, lịch sử cho thÊy r»ng con ngêi b¾t sử dụng ngơn ngữ hình tượng
tõ rÊt sím, tríc khi có cả chữ viết và tiếng nói. Trong các hang động ta bắt gặp những hình vẽ
hết sức sống động, nhng những tác phẩm lúc bấy giờ chỉ nhằm đáp ứng nhu cầu cuộc sống, là
trao đổi thông tin víi nhau thay thÕ cho tiÕng nãi. Nãi nh vËy tøc lµ vÏ xt hiƯn tõ rÊt sím
nhng khi đó con ngời cha ý thức đợc vẽ đẹp ý nghĩa hình khối màu sắc và tác dụng của nó
đối với đời sống tinh thần, chỉ đơn thuần vẽ để đáp ứng nhu cầu trao đổi thông tin. Cũng tơng
tự nh thế, với trẻ t khi mi chp chng thỡ những nét vẽ ngoằn ngèo và những màu sắc xanh,
, tớm, vng đợc trẻ đặt cạnh nhau làm cho trẻ thích thú, nhng chúng ta cũng không thể coi
đó là vẽ mà đúng hơn là trẻ đang hoạt động để tự hoàn thiện và phát triển, hoạt động này chỉ
dợc xem là hoạt động bản năng. Nó chỉ có thể coi là hoạt động vẽ khi bắt đầu ý thức đợc vẽ
đẹp về màu sắc, hình khối, đờng nét..., hình vẽ của trẻ ngày càng đợc hoàn thiện hơn, nhiều
chi tiết hơn, là phơng tiện để diễn tả thế giới xung quanh đầy màu sắc theo suy nghĩ sự cảm
nhận và lý giải của bản thân mỡnh.
2. Cách cảm nhận, cỏch nhỡn s vt hin tng
Mi lứa tuổi thì sẻ có những cách nhìn và cách cảm nhận khác nhau, tạo nên những nét
đặc trng ngôn ngữ tạo hình riêng của từng lứa tuổi, nó khác với những nhà hoạ s, ngời
nghiên cứu, khác với ngời lớn, thầy cô giáo. Cùng với thời gian và sự phát triển trí tuệ, nét vẽ
bài vẽ của trẻ ngày một khác hơn gần giống với thật hơn, vẽ nh thế nào cho đẹp cho đúng đÃ
đợc trẻ quan tâm và tìm hiểu.
Qua đó cho thấy rất nhiều yếu tố ảnh hởng đến cách nhìn cách cảm nhận của trẻ trong
đó sự phát triển là yếu tố để hình thành ngôn ngữ tạo hình ca các em trong từng độ tuổi.
3. Kết quả khảo sát trước khi đề tài thực hiện:
Qua 15 năm công tác tại nhiều trường, nhiều đối tượng học sinh được phân công giảng dạy
Mĩ thuật đủ tất cả các khối lớp từ khối 6 đến khối 9. Bản thân tôi nhận thấy rằng vấn đề lớn
nhất của học sinh ở đây là ngơn ngữ tạo hình. Có thể các em vẽ tương đối đẹp nhưng cịn
hiểu mơ hồ về ngơn ngữ tạo hình. Đã là người học mĩ thuật chắc ai cũng biết vẽ một triết lý
đơn giản nhưng vẽ như thế nào cho đảm bảo các yếu tố về ngôn ngữ tạo hình, chắc chắn

người đó sẽ vẽ đẹp. Thiết nghĩ nguyên nhân của việc học sinh còn yếu trong cách vẽ một
phần cũng do "thiếu kiến thức về ngôn ngữ tạo hình"


Thông qua giảng dạy môn mĩ thuật từ lớp 6 đến lớp 9 tôi đã tổ chức một số buổi kiểm tra
chất lượng các bài vẽ.
Mục đích của bài kiểm tra: nhằm kiểm tra khả năng cảm thụ, khả năng thể hiện bài vẽ
tranh thông qua các ngôn ngữ tạo hình. Qua đó so sánh với chỉ tiêu chung về chất lượng bộ
mơn, để tìm ra học sinh của mình đạt ở mức độ nào nhằm có biện pháp khắc phục khuyết
điểm kịp thời.
Kết quả khi chưa áp dụng đề tài
Lớp

Sỹ số

Đạt

Chưa đạt

SL

%

SL

%

Lớp 6B

37


9

24.3%

28

75.7%

Lớp 7B

40

11

27.5%

29

72.5%

Lớp 8B

37

12

32.4%

25


67.6%

Lớp 9B

38

14

36.8%

26

68%

Tổng

152

46

27%

108

71%

cộng
Kết quả thống kê hơn 70% học sinh có kết quả chưa đạt yêu cầu thấp hơn chất lượng quy
định.

Đạt yêu cầu là quá thấp (chưa tới 30%).
Là một giáo viên tôi luôn trăn trở không biết phải làm thế nào để học sinh của minh nâng
cao được kỉ năng vẽ của học sinh.
II. Thc trng ti
Phõn mụn v tranh đợc đa s häc sinh a thÝch bëi tÝnh tù do Ýt gß bó, nhng vẽ tranh
cũng phải tiến hành theo các bớc,và cũng có những cách thức riêng mà tuỳ vào đặc điểm
ngôn ngữ tạo hình của từng lứa tuổi, giai đoạn mà có cách thể hiện và sử dụng khác nhau, tuy
nhiên ở đây tụi tìm hiểu lứa tuổi học sinh THCS Nghi Trung trong phạm vi phân môn vẽ
tranh và với những nội dung cụ thể sau.
1.Về bố cục
Các em häc sinh chđ u có các điĨm chung lµ khi tiến hành bài vẽ các em không tuân
theo trình tự các bớc vẽ, nhiều em vẽ thẳng hình vào giấy ngh gì là thể hiện ra mà không
chú ý đến bè cơc mảng hình chÝnh phơ, dÉn ®Õn bè cơc bị to bị lệch, có em thì bố cục lỏng
lẻo, có em lại chật chội vv... dẫn đến kết quả bài vẽ không cao. ý thức về bố cục của các em
cha đợc rõ ràng. Bố cục nh thế nào là đẹp ? Và nh thế nào là bố cục? có nhiều em hiểu rằng
bố cục là sự sắp xếp các mảng chính phụ sao cho hợp lý, các mảng không đều nhau, mảng
chính trớc, mảng phụ sau, nhng khi làm bài lại b bỏ qua không cần biết chính phụ là gì.
Điều đó cho thấy giữa thực hành và lý thuyết còn cả một khoảng cách lớn đối với các em
có l thực hành là một chuyện, lý thuyết lại là một chuyện khác cái cốt yếu là mình thÝch


m×nh vÏ, nãi thÕ nhng cũng cã mét sè em ý thức đợc bố cục đẹp và hợp lý đa lại kết quả
cao cho bài vẽ.

B cc hi hũa
B cc ri rc
2.Về đờng nét.
Đa số các em đà biết kết hợp giữa nét công mềm mại để vẽ ngời và nét thẳng để vẽ nhà
cửa, và một số cảnh vật. Tuy nhiên để bắt đầu bài vẽ các em thờng đi ngay vào những nét vẽ
chính không có sự phác nét trớc, nét vẽ thiếu sự dứt khoát linh hoạt và còn lỡng lự, nhiu em

cũn l thuc vo thc k dn tới nét vẽ khô khan, cứng, thô. Đặc biệt khi vẽ khuôn mặt hay
chân tay của ngời thì đa phần các em chỉ vẽ mô phổng tợng trng là chủ yếu. Nhng đó cũng là
cái riêng ở lứa tuổi các em, làm cho bức tranh của các em có vẽ gì đó ngộ nghĩnh, dí dỏm hồn
nhiên.
Vì vậy mà ngời giáo viên phải biết đợc đặc trng đờng nét ở lứa tuổi của các em đễ có
cách nhận xét đánh giá cho phù hợp, tuy nhiên cũng cần có phơng pháp nắm bắt và uốn nắn
dần cho các em, để các em vẽ bài linh hoạt hơn nâng cao hơn kỹ năng vẽ hình cho các em

ng nột khơ cứng do sử dụng thước
3. VỊ h×nh khèi
Thực tế,đa số các em ở học khi vẽ tranh đề tài đều không chú ý đến hình khối, vẽ chỉ
là một mảng bẹt, thiếu chiều sâu cho không gian. Thực tế các em khi vẽ ngời hay cảch vật chỉ
chú ý diễn tả chiều rộng và cao của nhân vật, còn chiều sâu do định luật xa gần tạo nên thì
các em không nắm bắt đợc.. có chăng chỉ diễn tả đợc rất ít rằng ngời ở gần thì to ngời ở xa thì
nhỏ, còn lại đều ngang nhau cùng nằm trên một mặt phẳng, nó mang tình chất trang trí là chủ
yếu kết hợp với những đờng viền đậm. Một điều đáng lu ý nữa là khi các em vẽ tranh đề tài
thì từ bớc phác bố cục nhng khi sang bớc vẽ hình thì đa số các em đều vẽ vợt ra khỏi bố cục
đà phác, hoặc nhỏ hơn dẫn đến hình vẽ không cân đối
4.Về màu sắc
Màu sắc là yếu tố tác động mạnh đến canh thị giác của con ngời, nhất là lứa tuổi học sinh
THCS đại đa số các em thích vẽ màu, đặc biệt là ở phân môn vẽ tranh, phần vẽ hình vẽ đ ờng
nét đợc các em vẽ nhanh, và các em dành phần lớn thời gian đễ vẽ màu. Vẽ màu kĩ , những
màu sắc sặc sở, bắt mắt thờng là những màu đợc các em sử dụng nhiều nhất, một số học sinh
có cách nhình màu rất tốt, sự cảm thụ màu hết sức nhạy cảm. Các em đà bắt đầu cã sù suy


nghĩ tìm tòi, đầu t về màu sắc trong bài vẽ của mình. Một số em đà biết cách pha màu, chồng
màu kéo màu từ mảng chính ra xung quanh một cách hợp lý, làm nổi bật trộng tâm bài vẽ nhng vẫn tạo đợc sự hài hoà về màu sắc.Tuy nhiên nhiều em còn cha thể hiện đợc độ đậm nhạt ở
trong bức tranh làm cho bức tranh đều đều màu sắc dàn trải, không tạo đợc chiều sâu của bức
tranh là gần thì rỏ, xa thì mờ. Nên đa phần tranh của các em mang đậm tính chất trang trí.

Cỏc em thng s dng gam màu tơi vui sống động, màu sắc trẻ trung, nhng cũng có
những bài có gam màu hài hoà, nhẹ nhàng trong sáng...
a s phụ huynh chưa quan tâm đến việc học mỹ thuật của con em mình với quan
niệm là “ mơn học phụ không quan trọng” nên không chuẩn bị tốt về dụng cụ học tập, họa
phẩm cần thiết như: Thiếu giấy vẽ, thiếu viết chì, thiếu màu vẽ,…vào giờ học các em lung
túng về việc này nên tình trạng khơng tập trung mất trật tự trong giờ học dẫn đến bài vẽ
thường chưa hoàn chỉnh hoặc bỏ dở giữa chừng..
Những thực trạng trên hầu như đều không đảm bảo được yêu cầu, nội dung, phương
pháp dạy học. Bản thân tôi suy nghĩ và đưa ra quyết định nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm
trong chuyên môn để dạy tốt môn mỹ thuật cấp THCS nói chung và phân mơn vẽ tranh nói
riêng thơng qua cách thể hiện ngơn ngữ tạo hình trong vẽ tranh .

Màu sắc hài hòa
Màu sắc sặc sỡ tương phn
III. Biện pháp
1. Chuẩn bị
dung dạy học l yu tố vô cùng quan trọng trong dạy và học Mỹ Thut
Giáo viên: Giáo án, phơng pháp dạy học , đồ dùng trực quan (tranh, ảnh minh hoạ) vì ở
lứa tuổi trẻ em thì tranh ảnh nó có tác dụng rất mạnh đến thị giác và trí nhớ của các em, do
vậy cần phải có đồ dùng trực quan phong phú và phải biết sử dụng đúng lúc,
Hc sinh: Sách, v, giấy vẽ, màu, chì, tẩy, những đồ dùng học tập cần thiết, ngoài ra
phải tìm hiểu và quan sát tham khảo những đề tài mà mình sẽ thể hiện trớc khi làm bài.
Khi soạn giáo án cần soạn kỹ biết chắt lọc những lời thoại, câu hỏi chính và câu hỏi gợi
mỡ phải rõ ràng dễ hiểu nhằm tạo hứng thú và sôi nổi trong từng đối tợng học sinh. Nên tránh
những câu hỏi dài khó hiểu và những câu hỏi lững .
+ Đối với học sinh kém cần gợi mở cụ thể hơn giúp các em nhận ra chổ cha đúng cha
đẹp để bài vẽ đẹp hơn .Ví dụ: Bố cục có lỏng lẻo quá không, hay màu sắc có lộn xộn quá
không? vv...
+ Đối với học sinh khá, trung bình thì có thể gợi mở để các em tìm tự tìm ra, tự điều
chỉnh hay sửa chửa. Ví dơ: Chỉ nµy, mµu nµy nh thÕ nµo ? Lµm sao cho bài vẽ đẹp hơn, hỡnh

khi, ng nột nh th no?
+Với học sinh giỏi thì yêu cầu cao hơn. Ví dụ: Thử tìm xem bài vẽ có chổ nào cha hợp
lý? Có thể vẽ khác đợc không?


Để phục vụ cho quá trình lên lớp tốt, thì giáo viên cần phải có thời gian và quá trình
thâm nhập giáo án k càng, phải nắm vững tiến trình bài dạy, Để vừa đảm bảo tiến trình bài
dạy vừa giúp học sinh tiếp thu bài một cách có hiệu quả nhất, và điều cốt yếu nhất là phát huy
tính tích cực sáng tạo của từng em, đồng thời phải tạo đợc bầu không khí vui vẽ thoải mái
trong khi các em làm bài .
Giáo viên phải phân tích kĩ các bớc tiến hành một bài vẽ tranh đề tài phải thực hiện
theo những bớc nào? Những bớc đó là g×, phân tích các ngơn ngữ tạo hình trong tranh mt
cỏch c th? và kết hợp đồ dùng minh hoạ đễ học sinh dễ nhớ dễ nắm bắt, bài vẽ của học sinh
lớp trớc đễ các em có thể thấy đợc mức độ thể hiện bài, tham khảo tranh của các hoạ sỉ về nội
dung. Tuỳ vào số lợng bài mà những bài sau có thể giảm thời lợng lý thuyết và tăng dần thời
gian thực hành, hớng các em đi vào trình tự các bớc vẽ tranh
Vận dụng triệt đễ lợi thế khoa học công nghệ thông tin. sẻ đem lại hiệu quả cao trong
công tác giảng dạy. Cho nên là ngời giáo viên nói chung giáo viên mỹ thuật nói riêng cần phải
nhanh chóng tiếp cận nắm bắt những lợi thế mà khoa học đem lại. tạo hứng thú và sự đổi mới
trong cách giảng dạy.
1) Phần lên líp
Trong thêi gian lªn líp, giáo viên phải linh hoạt, phải đảm bảo quy trình thời gian,
phân chia lớp hợp lý, giúp các em nhận thức và hiểu đợc bài học ngay tại lớp, giúp các em vẽ
đợc một bài vẽ tranh theo ý thích đúng qui trình thực hiện c¸c bíc vÏ.
+ Híng dÉn häc sinh khai th¸c néi dung
Giáo viên gợi ý giúp các em thụng qua hỡnh nh minh ha hiểu sâu hơn về đề tài, tìm ra đợc cách thể hiện (cách vẽ) khác nhau, phân tích các ngơn ngữ tạo hình trong tranh một cỏch
c th hc sinh tìm ra những ý tởng hay dÝ dám cho tranh cđa m×nh
+ Híng dÉn häc sinh cách vẽ
Giỏo viờn giới thiệu qua đồ dùng minh hoạ và kết hợp trực tiếp minh hoạ bảng để học
sinh nhận thức rõ ràng hơn trình tự các bớc cũng nh u điểm khi tiến hành theo trình tự các bớc

đem lại, và nó cụ thể hơn khi chỉ là những lý thuyết sáo rõng. Nếu nh giới thiệu néi dung råi
míi chØ vµo tranh, e r»ng häc sinh không chú ý không nhận ra đợc cách tiến hành(đâu là
mảng, đâu là hình trong mảng )
-Sp xp, phác mảng chính phụ sao cho hợp lý, cân đối với tờ giấy rõ trọng tâm, rừ nội
dung thể hiện đợc chủ đề.
- V mu, v hỡnh khi phải rõ đặc điểm của đối tợng không vẽ chung chung, không vẽ
hình quá chi tiết cụ thể sẻ rất khó đễ thể hiện, màu có thể vẽ nh thực hoặc theo cảm hứng,
song cần chú ý tơng quan giữa các màu, không vẽ độc lập từng màu, chú ý đến độ đậm nhạt
của các màu gam màu để thể hiện đợc tính chất bµi vÏ.

Bước1.Phác bố cục

Bước 2. Vẽ hình


Bc 3.V mu
+ Hớng dẫn học sinh làm bài
Giáo viên tng tỏc với nhiều học sinh và bao quát tổng thể lớp giúp các em tìm cách
thể hiện ý tởng của bản thân v bố cục, ng nột, vẽ hình, tìm màu. Dùng phơng pháp gợi
mỡ trong khi hớng dẫn học sinh vẽ tranh sẽ đạt hiệu quả hơn cả.
S dng phơng pháp giảng dạy phù hợp ở phần thực hành cũng rất quan trọng. Cần xác
định đợc nội dung kiến thức trộng tâm và yêu cầu hợp lý với đối tợng học sinh.
Tạo đợc bầu không khí thoải mái nhẹ nhàng vui vẽ trong từng tiết dạy theo đặc điểm
riêng của từng phân môn
Xử lý linh hoạt cỏc tỡnh hung s phm đem lại hiệu quả giáo dục cao. Ngoài ra cần
phải cho học sinh thấy đợc tầm quan trọng của việc nắm vững kiến thức lý thuyết, vận dụng
kiến thức vào bài vẽ một cách linh hoạt không máy móc đễ làm cho bài vẽ sống động hơn có
hồn hơn, và tiến tới việc nắm bắt cách thức sáng tạo một bức tranh riêng đi sâu vào chuyên
ngành m×nh lùa chän.
2. Kêt quả sau khi áp dụng đề tài:

Cụ thể:
Đạt yêu cầu: 96.7%
Chưa đạt: 3.3%
Đạt
Lớp

Chưa đạt

Sỹ số
SL

%

SL

%

Lớp 6B

37

35

94.5%

2

5.5%

Lớp 7B


40

37

92.5%

3

7.5%

Lớp 8B

37

37

100%

0

0%

Lớp 9B

38

38

100%


0

0%

Tổng

152

147

96.7%

5

3.3%

cộng

C. KẾT LUẬN


Trong quá trình giảng dạy, với sự đúc rút kinh nghiệm và sự tìm tịi sáng tạo, bản thân
tơi thấy những giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ngôn ngữ tạo hình cho học sinh THCS
với phân mơn vẽ tranh thực sử có ý nghĩa trong bộ mơn Mĩ thuật tại trường THCS Nghi
Trung chúng tơi. Trong q trình áp dụng đề tài, tôi thấy học sinh tôi phụ trách có sự tiến
bộ hơn trong quá trình học tập môn Mỹ thuật, nhất là đối với phân môn vẽ tranh. Vì đây
là những kinh nghiệm của cá nhân tôi nên chắc chắn là chưa hoàn thiện, rất mong sự
tham khảo và ý kiến đóng góp của quý lãnh đạo, anh chị, bạn bè đồng nghiệp. Giúp cho
tôi có những kinh nghiệm quý báu hơn trong quá trình giảng dạy.

Nghi Trung, ngày 15 tháng 10
NGƯỜI THỰC HIỆN

Bùi Nguyên Hùn


Nghi Trung,
March 2018
Written by:

Nguyen
Thai Chung

XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG



×