Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

đề cương hướng dẫn học sinh tự học tuần 9 từ ngày

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.79 KB, 4 trang )

ĐỀ CƯƠNG BÀI HỌC- TUẦN 9
MÔN KHTN- LỚP 6
CHỦ ĐỀ 6:HỖN HỢP
BÀI 10. HỖN HỢP – CHẤT TINH KHIẾT – DUNG DỊCH
(Tiết 1)
I. CÂU HỎI
1. Hai hay nhiều chất được trộn lẫn với nhau được gọi là gì? Thế nào là
hỗn hợp, chất tinh khiết?
2.Thế nào là hỗn hợp đồng nhất và hỗn hợp không đồng nhất?
II. NỘI DUNG HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
1. Hỗn hợp, chất tinh khiết
- Hai hay nhiều chất trộn lẫn vào nhau gọi là hỗn hợp.
VD: Trong nước muối sinh lí có hai chất thành là sodium chloride và
nước.
- Chất không lẫn chất nào được gọi là chất tinh khiết.
VD: Nước cất: là chất tinh khiết.
2. Hỗn hợp đồng nhất và hỗn hợp không đồng nhất.
- Trong hỗn hợp đồng nhất không xuất hiện ranh giới giữa các thành phần.
VD: Hỗn hợp nước muối (Nước muối) – Hình 10.2 SGK/56
- Trong hỗn hợp khơng đồng nhất xuất hiện ranh giới giữa các thành phần.
VD: Hỗn hợp nước và xăng - Hình 10.3 SGK/56
III. BÀITẬP VẬN DỤNG
Câu 1: Lấy ví dụ về một số hỗn hợp có trong đời sống hàng ngày.
Câu 2: So sánh hỗn hợp ở hình 10.2 và 10.3 SGK trang 56. Có điểm gì giống
va khác nhau.
BÀI 10. HỖN HỢP – CHẤT TINH KHIẾT – DUNG DỊCH
(Tiết 2)
I. CÂU HỎI
1. Thế nào là dung dịch, huyền phù và nhũ tương?
2. Chất khí, chất rắn, chất lỏng có thể hồ tan trong nước để tạo thành một
dung dịch không?


II. NỘI DUNG HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
1. Huyền phù, nhũ tương, dung dịch
- Huyền phù có chất rắn lơ lửng trong chất lỏng.
VD: nước cam vừa vắt vào cốc xong (có những phần chất rắn nhỏ lơ lửng
trong chất lỏng)
Hình 10.4 SGK/56
- Nhũ tương có chất lỏng lơ lửng trong chất lỏng khác.
VD: Hỗn hợp dầu ăn và nước (có chất lỏng (dầu) lơ lửng trong chất lỏng
khác)


Hình 10.3 SGK/56; 10.6a,b,c SGK/57
- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi.
VD: dung dịch nước muối (muối hịa tan trong nước)
- Chất có lượng (chiếm phần) nhiều hơn trong dung dịch thường được gọi
là dung mơi
VD: Nước hịa tan các chất như: rắn, lỏng, khí….-> để tạo thành dung
dịch.
(dung mơi)
2. Chất khí, chất rắn, chất lỏng có thể hồ tan trong nước để tạo thành
một dung dịch.
III. BÀITẬP VẬN DỤNG
Câu 1: Nước đường có phải là dung dịch khơng? Nếu có hãy chỉ ra chất tan
và dung mơi trong dung dịch này?
Câu 2: Vì sao trên bao bì của một số thức uống như sữa cacao, sữa socola
thường có dịng chữ “Lắc đều trước khi uống?”
BÀI 10. HỖN HỢP – CHẤT TINH KHIẾT – DUNG DỊCH
(Tiết 3)
I. CÂU HỎI
1. Chất rắn nào có thể hồ tan và khơng hồ tan trong nước?

2. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến lượng chất rắn hoà tan trong nước?
II. NỘI DUNG HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
1. Chất rắn hịa tan và khơng hịa tan trong nước
- Chất rắn hịa tan trong nước: Muối ăn là chất rắn hồ tan trong nước.
- Chất rắn khơng hịa tan trong nước: Bột đá vơi là chất rắn khơng hồ tan
trong nước.
2. Lượng chất rắn hoà tan trong nước phụ thuộc vào các yếu tố nhiệt độ, tỉ lệ
chất rắn và nước
III.BÀITẬP VẬN DỤNG
Câu 1: Cho ba chất rắn sau: Đường, cát, muối ăn. Chất rắn nào tan được trong
nước, chất rắn nào không tan trong nước. Đề xuất cách thực hiện để kiểm tra
kết quả.

ƠN TẬP (T1)
(Tiết 4)

I.

Bài tập ơn tập.

C1: Chỉ ra các vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật sống, vật không sống theo
bảng mẫu sau:

u

Cụm từ in
nghiêng

Vật thể tự
nhiên


Vật thể nhân Vật
tạo
sống

Vật không
sống

Chất


1
2
3
4

Dây dẫn điện
đồng, nhôm
chất dẻo
Chiếc ấm
nhôm
Giấm ăn
(giấm gạo)
nước
Cây bạch
đàn
cellulose
giấy

C2: Kể tên một số chất rắn được dùng làm vật liệu trong xây dựng nhà cửa, cầu

đường?
C3: Tại sao ta có thể bơm xăng vào bình chứa có hình dạng khác nhau? Tại sao
cần phải cất giữ chất khí trong bình?
C4: Hãy cho biết trong mỗi trường hợp sau đã diễn ra quá trình bày hơi hay
ngưng tụ?
a. Quần áo ướt khi phơi nắng thì khơ dần
b. Tấm gương trong nhà tắm bị mờ dần khi ta tắm nước nóng
C5:Vì sao cần bảo quản những chiếc kem trong ngăn đá của tủ lạnh?
C6: Các việc làm sau đây có tác dụng gì?a) Thổi khơng khí vào lị;b) Chẻ nhỏ
củi khi đun nấu;
c) Không nên để lửa quá to khi đun nấu.
C7:Hãy lấy các ví dụ về sự cháy được dùng trong đời sống hằng ngày?
C8: Hãy nêu ra hiện tượng trong thực tiễn chứng tỏ: khơng khí có chứa hơi
nước?
C9:Nêu hiện tượng chứng tỏ oxygen ít tan trong nước?oxygen có trong đất?
C10: Điền các thông tin vào bảng dưới đây:
Vật thể
Thể
Dây đồng
Kim cương
Đường
Dầu ơ liu

Tính chất vật lí
Màu sắc
Mùi vị

Tính chất khác





×