Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

Ngu van CDDH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 12 trang )

Văn học Việt Nam
từ 1945 đến 1975
CHÀSO MỪNG ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHĨM 3


VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN 1975

I. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ, XÃ HỘI, VĂN HÓA:
 Cuộc cách mạng tháng Tám thành công đã mở
ra một kỉ nguyên mới - ĐỘC LẬP DÂN TỘC
 Kháng chiến kéo dài 30 năm
 Có sự lãnh đạo đúng đắn của đảng
 Giao lưu chỉ giới hạn ở một số nước
 ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC ĐẾN VĂN HỌC


II, NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VHVN
GIAI ĐOẠN 1945 ĐẾN 1975
1. Nền văn học được đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng,
phục vụ các nhiệm vụ chính trị của Tổ Quốc và nhân
dân
- Đường lối văn nghệ của Đảng :coi văn nghệ là vũ khí lí tưởng,
có sức mạnh to lớn trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ
Quốc
- Ca ngợi cách mạng và cuộc sống mới cổ cũ kháng chiến và
ngợi ca xây dựng xã hội chủ nghĩa.
- Cổ vũ phong trào chống Mĩ cứu nước.


2, Nền văn học hướng về đại chúng : chủ yếu
là Cơng – Nơng –Binh và mang đậm tính nhân


dân


Đây là đối tượng và là độc giả chính của

văn học.


Ca ngợi vai trò của quần chúng nhân dân.



Đội ngũ sáng tác chủ yếu từ quần chúng
nhân dân.


3,VĂN HỌC PHẢN ÁNH HIỆN THỰC CM VỚI NHIỆT TÌNH CỦA CNYC VÀ LÍ
TƯỞNG CNXH

-Cách mạng: đối tượng khám phá ,sáng tạo, nhiệt tình
phản ánh, ln tập trung vào những chủ đề có ý
nghĩa lớn,sự kiện trọng đại của lịch sử dân tộc.
-Lòng yêu nước ở mọi phương diện của đời sống,khi
nhân dân làm chủ đất,vận mệnh dân tộc mình chính là
Sợi chỉ hồng xuyên suốt giai đoạn này-nguồn cảm
hứng khơng bao giờ vơi cạn.
-Lí

tưởng xã hội chủ nghĩa ln gắn liền với nhiệm vụ
trọng đại của dân tộc là quyết tâm thống nhất đất nước

trong những năm kháng chiến chống Mĩ


4. Nền văn học còn mang khuynh hướng sử thi và
cảm hứng lãng mạng



-Khuynh hướng sử thi:
+ Đề cập đến những vấn đề có ý nghĩa lịch sử.



+ Nhân vật chính là những người đại diện cho tài
hoa khí phách của cộng đồng hơn là khát vọng cá
nhân.



+ Con người được khai thác ở khía cạnh bổn
phận, trách nhiệm cơng dân, ở tình cảm lớn, lẽ
sống lớn.



+ Lời văn mang giọng điệu ca ngợi,trang trọng,
hào hùng.


3,CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC

A , Văn học từ 1945-1954
- Giai đoạn đầu: Đề tài : TỔ QUỐC
-Từ cuối 1946 : ca ngợi cuộc kháng chiến chống pháp


Giai đoạn tập trung phản ánh hiện thực cách mạng và
kháng chiến, thể hiện hình ảnh Cơng- Nơng- Binh
trong sản xuất và chiến đấu.

-Thể loại: thơ, truyện ngắn, kí, bình luận…


-Các tác phẩm, tác giả tiêu biểu:
-Thơ: Tây tiến (Quang Dũng), Việt Bắc (Tố Hữu),Đất
nước (Nguyễn Đình Thi),..
-Văn xi: Làng ( Kim Lân), Nam Cao ( đôi mắt), vợ
chồng A Phủ ( Tơ Hồi)…


A,Văn học từ 1955-1964
-Chủ đề:Ca ngợi công cuộc xây dựng CNXH, xây dựng
con người mới và hướng về miền nam ruột thịt.
-Thể loại:
* Truyện ngắn: mở rộng đề tài phạm vi đến từng ngóc
ngách đời sống:
+Hiện thực đời sống
+ Kháng chiến chống Pháp
+ Công cuộc xây dựng CNXH
-Các tác giả; tác phẩm tiêu biểu:Tố Hữu,Trần Đăng
Khoa, Nguyễn Tuân…



*Thơ: có sự kết hợp giữa yếu tố lãng mạn và yếu tố
hiện thực: Gió lộng (Tố Hữu), Ánh sáng và phù sa
(Chế Lan Viên),…

* Kịch: có những tác phẩm được dư luận chú ý như:
Một đảng viên (Học Phi), Ngọn lửa (Nguyễn Vũ),…


C, Văn học từ 1965-1975
-Chủ đề:
Ca ngợi công cuộc xây dựng CNXH, xây dựng con
người mới
Hướng về miền nam ruột thịt
-Thể loại: phát triển mạnh thể loại truyện kí , thơ ,kịch
-Các tác giả; tác phẩm tiêu biểu:Tố Hữu,Trần Đăng
Khoa, Nguyễn Tuân…




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×