Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

ĐẠO đức KINH DOANH của BÁCH hóa XANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.41 MB, 26 trang )

ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA BÁCH HÓA XANH TRONG MÙA
DỊCH COVID-19
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN VĂN PHÚ
THỰC HIỆN: NHÓM 13


THÀNH VIÊN THỰC HIỆN

HỌ VÀ TÊN

MSSV

Phan Thị Phương Uyên

20047381

Trương Thanh Trúc

20112951

Hà Cẩm Trúc

19518571


NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH

01

CƠ SƠ LÝ THUYẾT


02

ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA BÁCH HĨA XANH TRONG MÙA DỊCH COVID 19

03

VAI TRỊ CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP

04

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN NÂNG CAO ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH


01
CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1.

Khái niệm về đạo đức trong kinh doanh

2.

Các nguyên tắc của đạo đức trong kinh doanh

3.

Đối tượng tác động của đạo đức trong kinh doanh

4.


Các chuẩn mực đạo đức trong kinh doanh


1.


Khái niệm đạo đức trong kinh doanh

Đạo đức trong kinh doanh chính là đạo đức của con người
được thể hiện trong hoạt động kinh doanh



Là hệ thống những quan điểm, thái độ và hành vi của nhà
kinh doanh phù hợp với những chuẩn mực đạo đức của xã
hội



Là một dạng đạo đức nghề nghiệp có tính đặc thù của hoạt
động kinh doanh, do là hoạt động gắn liền với lợi ích kinh
tế


2. Các nguyên tắc của đạo đức trong kinh doanh


Tính trung
thực


Nguyên tắc
Bí mật và trung
thành với các

đạo đức

trách nhiệm đặc
biệt

trong kinh
doanh

Trách nhiệm
với cộng
đồng và xã
hội

Tôn trọng
con người


3. Đối tượng tác động của đạo đức trong kinh doanh


4. Các chuẩn mực đạo đức trong kinh doanh

Chuẩn mực đạo đức đối với người tiêu dùng và người lao động

Chuẩn mực đạo đức giữa các cơng ty


Về khía cạnh nhân văn



Chương 2: Đạo đức kinh doanh của Bách Hóa Xanh trong mùa dịch Covid 19

1.

Tổng quan về công ty Cổ phần Thương mại Bách
Hóa Xanh

•.
•.

Bách Hóa Xanh thuộc cơng ty Cổ phần Đầu tư Thế Giới Di Động
Là chuỗi siêu thị mini bán lẻ, chuyên bán thực phẩm tươi sống
(thịt, cá, rau củ, trái cây,…), bánh kẹo, đồ hộp, đồ dùng gia đình
giá rẻ, sản phẩm tươi mới, nguồn gốc đảm bảo, dịch vụ chu đáo.

•.

Bách hóa Xanh có gần 2.000 cửa hàng trên khắp các tỉnh thành ở
Miền Nam, Miền Đông và Nam Trung Bộ.



2. Đạo đức kinh doanh của Công ty Cổ phần thương mại Bách Hóa Xanh đối với con người

a.
•.

•.
•.

Đối với nhân viên
Quan tâm đến đời sống của nhân viên
Các chế độ phúc lợi của người lao động luôn được đảm bảo.
Nhân viên được giảm giá khi mua hàng tại Bách Hóa Xanh


b. Đối với khách hàng: Chuyên cung cấp hàng hóa, dịch
vụ chất lượng, đảm bảo an toàn vệ sinh thục phẩm, lấy
khách hàng làm trọng tâm.
Giao hàng tận nhà, đúng giờ


3. Đạo đức kinh doanh của Bách Hóa Xanh trong dịch bệnh Covid 19

Trong tình hình dịch Covid diễn biến phức tạp vừa qua, chuỗi
cửa hàng Bách Hóa Xanh ở một số địa phương đã liên tục dính
vào những sự cố truyền thơng như:





Khơng đúng giá niêm yết,
tính tiền sai lệch,
hàng quá hạn sử dụng,…

=> những sự kiện trên đã làm ảnh hưởng đến uy tín của Bách

Hóa Xanh, thậm chí bị gắn mác “tăng giá kiếm lời mùa dịch”


Sau khi bị phản ứng dữ dội, thậm chí địi tẩy chay vì
“tăng giá bất hợp lý để kiểm lời” và chất lượng dịch vụ
chưa đảm bảo (chưa cập nhật giá niêm yết kịp thời,
tính tiền nhầm, cân sai, thái độ phục vụ chưa tốt,…) tại
một số cửa hàng. Hiện tại doanh nghiệp đang rà sốt
lại tồn bộ hệ thống cửa hàng và tìm kiếm các giải
pháp để xử lý, khắc phục nhằm đảm bảo lợi ích của
khách hàng và của doanh nghiệp.


4. Trách nhiệm xã hội của Bách Hóa Xanh trong mùa dịch


Vẫn biết mục đích của kinh doanh là thu về lợi nhuận
nhưng kinh doanh chỉ đề kiếm tiền thơi thì chưa đủ. Với
tư cách là một thương hiệu lớn của quốc gia, một hệ thống bán
lẻ quy mô như Bách Hóa Xanh phải cân nhắc điều chỉnh giá cả
cho khách hàng trong tình hình cả nước đang cịng lưng chống
dịch. Nói rộng hơn, đây chính là thời điểm vàng để những
thương hiệu lớn trong đó có Bách Hóa Xanh thể hiện trách
nhiệm xã hội của chính mình.


5. Bài học của doanh nghiệp





Một là, cần nắm bắt tâm lý khách hang
Hai là, cần liên tục rà soát và đánh giá tình hình
kinh doanh của doanh nghiệp


CHƯƠNG III: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CĨ VAI TRỊ NHƯ THẾ NÀO ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN
CỦA DOANH NGHIỆP
Đạo đức kinh doanh góp phần điều chỉnh hành vi của các chủ thể

Đạo đức kinh doanh góp phần vào nâng cao chất lượng của doanh
nghiệp

Đạo đức kinh doanh góp phần vào sự vững mạnh của nền kinh tế
quốc dân

Đạo đức kinh doanh làm nâng cao hình ảnh doanh nghiệp

Đạo đức kinh doanh góp phần vào sự cam kết và tận tâm của nhân
viên

Đạo đức kinh doanh làm tăng sự tin tưởng, thỏa mãn của đối tác và khách
hàng


CHƯƠNG IV: THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Ở VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA ĐẾN NAY

Đạo đức trong kinh doanh của các doanh nghiệp ở Việt Nam vẫn còn tồn tại nhiều tiêu cực như:









Sử dụng các thủ đoạn bất hợp pháp, khơng chính đáng để đạt lợi nhuận
Sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh các sản phẩm kém chất lượng, hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng, hàng độc hại…
Doanh nghiệp khơng tơn trọng lợi ích khách hàng, đối tác
Khơng thực hiện đầy đủ các chính sách, chế độ đối với người lao động: bảo hiểm, lương thưởng, ngày phép, an toàn lao động...
Trốn thuế, gian lận thương mại, không thực hiên các trách nhiêm xã h ôi
Hoạt động của doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường



CHƯƠNG V: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN NÂNG CAO ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH

Cần đẩy mạnh thực hiện các giải pháp sau:






Hồn thiện khung luật pháp nhằm tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho đạo đức kinh doanh
Nâng cao nhận thức của cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân đối với các vấn đề đạo đức kinh doanh
Đẩy mạnh các biện pháp khuyến khích doanh nghiệp, doanh nhân nâng cao đạo đức kinh doanh
Nâng cao vai trò của các cơ quan bộ, ban, ngành, địa phương, tổ chức xã hội, các hội và hiệp hội có trách nhiệm trong việc quản lý,
thực thi đạo đức kinh doanh như: Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Hiệp hội Phát triển Văn hóa Doanh nghiệp Việt Nam, Hội Bảo
vệ quyền người tiêu dùng…)




Tăng cường công tác tuyên truyền, biểu dương các doanh nghiệp, doanh nhân thực thi tốt đạo đức kinh doanh đồng thời phát hiện
và đưa ra công luận những cá nhân và hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh.



KẾT LUẬN





Việc tơn trọng đạo đức và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp sẽ mang lại lợi ích chung cho nhân viên, khách hàng, đối tác và cộng đồng
Đạo đức còn đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển và thịnh vượng của một quốc gia
Đạo đức kinh doanh nên được tập thể quan tâm trong khi lập kế hoạch chiến lược như các lĩnh vực kinh doanh khác, như sản xuất, tài chính, đào tạo nhân viên,
và các mối quan hệ với khách hang

=> Chính vì vậy mà chúng ta phải biết xem trọng vấn đề đạo đức trong kinh doanh. Bởi vì nếu muốn hướng tới những thành cơng trong dài hạn thì phải quan tâm tới
trách nhiệm xã hội mà một trong những yêu cầu hàng đầu là phải có đạo đức khi kinh  doanh


×