Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

XÂY DỰNG CHỦ đề TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ VỚI NỘI DUNG ĐỘNG HỌC, ĐỘNG LỰC HỌC VẬT LÝ 10 VÀ ĐIỆN XOAY CHIỀU VẬT LÝ 12 (CT GDPT2018)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 63 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM
KHOA VẬT LÝ
---------------

TIỂU LUẬN HỌC PHẦN
DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG VẬT LÝ

TÊN ĐỀ TÀI:
XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ VỚI NỘI DUNG ĐỘNG
HỌC, ĐỘNG LỰC HỌC VẬT LÝ 10 VÀ ĐIỆN XOAY CHIỀU VẬT LÝ 12 (CT
GDPT2018)

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Nga
Sinh viên thực hiện: ST3_Xanh Hồng
Nguyễn Thị Hoài Nam

44.01.102.081

La Ngọc Phương Nhã

44.01.102.087

Trần Lê Ngọc Trâm

44.01.102.115

TPHCM, THÁNG 5/2021


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.........................................................................................................................................1


CHƯƠNG 1 PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG CHƯƠNG TRÌNH
GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI.........................................................................................................2
I. Phẩm chất chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm trong chương trình phổ thơng mới
dành cho học sinh cấp tring học phổ thông.........................................................................2
II. Năng lực............................................................................................................................4
1. Năng lực chung...............................................................................................................4
1.1. Năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn.....................................................................4
1.2. Năng lực định hướng nghề nghiệp........................................................................6
2. Năng lực đặc thù...............................................................................................................6
CHƯƠNG 2 CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY
CHIỀU, ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC..................................................................................7
PHẦN 1: ỨNG DỤNG KIẾN THỨC VẬT LÝ VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU,
ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC TRONG THỰC TIỄN VÀ MỘT SỐ NGÀNH
NGHỀ......................................................................................................................................7
A. Ứng dụng kiến thức Vật lý về dòng điện xoay chiều, động học và động lực học
trong thực tiễn.....................................................................................................................7
B. Ứng dụng kiến thức vật lý về dòng điện xoay chiều, động học và động lực học
trong một số ngành nghề..................................................................................................15
PHẦN 2: XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ THPT.....16
A. Chủ đề tích hợp phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn...........................16
I. Mục tiêu....................................................................................................................16
1. Kiến thức...............................................................................................................16
2. Năng lực.................................................................................................................16
3. Phẩm chất..............................................................................................................18
II. Thiết bị dạy học và học liệu....................................................................................18
III. Tiến trình dạy học....................................................................................................18
Hoạt động 1: Xác định vấn đề: Cá thường chết do bị ngạt khí ni trong hồ cá
mini...............................................................................................................................18
Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức khoa học và đề xuất giải pháp thiết kế cho
vấn đề: CÁ ngạt khí do thiếu oxi – nguyên lý làm việc của máy sục khí...............19

Hoạt động 3: Đề xuất phương án thiết kế máy sục khí và lựa chọn giải pháp tối
ưu nhất.........................................................................................................................20
Hoạt động 4: Chế tạo và thử nghiệm máy sủi bọt khí cho hồ cá............................21
Hoạt động 5: Trình bày sản phẩm và đánh giá máy sủi bọt khí hồ cá..................22
Hoạt động 6: Công bố kết quả và chia sẻ cộng đồng về phương pháp giải quyết
vấn đề và sản phẩm.....................................................................................................23
B. Chủ đề tích hợp phát triển năng lực định hướng nghề nghiệp...............................23


I. Mục tiêu....................................................................................................................23
1. Kiến thức...............................................................................................................23
2. Năng lực.................................................................................................................23
3. Phẩm chất..............................................................................................................24
II. Thiết bị dạy học và học liệu....................................................................................25
III. Tiến trình dạy học....................................................................................................25
Hoạt động 1: Xác định vấn đề trong ngành nghề: “Chế biến sữa và các sản phẩm
từ sữa – sữa thanh trùng”..........................................................................................25
Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức khoa học và đề xuất giải pháp thiết kế trong
ngành nghề: Giải pháp thanh trùng sữa...................................................................26
Hoạt động 3: Lựa chọn giải pháp cho ngành nghề: Giải pháp thanh trùng sữa tại
nhà................................................................................................................................27
Hoạt động 4: Chế tạo và thử nghiệm sản phẩm trong ngành nghề: Thực hiện
thanh trùng sữa tại nhà..............................................................................................28
Hoạt động 5: Trình bày sản phẩm và đánh giá ngành nghề...................................29
Hoạt động 6: Công bố kết quả và chia sẻ cộng đồng về ngành nghề......................30
C. Xây dựng phương án hỗ trợ học sinh trong dạy học chủ đề tích hợp (thiết kế, chế
tạo sản phẩm).....................................................................................................................31
I. Bản thiết kế...............................................................................................................31
II. Hướng dẫn chế tạo sản phẩm.................................................................................32
1. Giới thiệu nguyên vật liệu....................................................................................32

2. Các bước gia công các bộ phận...........................................................................35
3. Các bước lắp ráp sản phẩm.................................................................................36
4. Các bước vận hành sản phẩm.............................................................................37
5. Clip hướng dẫn.....................................................................................................37
III. Đánh giá....................................................................................................................37
1. Tiêu chí đánh giá bản thiết kế.............................................................................37
2. Tiêu chí đánh giá sản phẩm.................................................................................39
PHỤ LỤC 1: PHIẾU DANH SÁCH NHÓM.................................................................................40
PHỤ LỤC 2: NỘI DUNG KIẾN THỨC KHOA HỌC HỖ TRỢ HỌC SINH.........................41
PHỤ LỤC 3: GIỚI THIỆT NGÀNH NGHỀ ĐỊNH HƯỚNG HỌC SINH.............................50
Mô tả ngành nghề: NHÓM NGÀNH CHẾ BIẾN SỮA VÀ CÁC SẢN PHẨM TỪ SỮA
..........................................................................................................................................50
 Xu hướng và nhu cầu ngành nghề...................................................................50
 Vị trí và giá trị của ngành nghề........................................................................51
 Cơ hội việc làm..................................................................................................53
PHỤ LỤC 4: TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC TÍCH HỢP ĐỊNH HƯỚNG
NGHỀ NGHIỆP..................................................................................................................................54
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................................................56
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................................................58


Y



LỜI MỞ ĐẦU
Đề tài “Xây dựng chủ đề tích hợp trong dạy học vật lý với nội dung kiến thức “động
học, động lực học - Vật lý 10 và dòng điện xoay chiều – Vật lý 12 (CT GDPT 2018)” nhóm
xây dựng mạch nội dung gồm 2 phần. Phần 1, phân tích các biểu hiện hành vi liên quan đến
các phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. Ngoài ra, trong phần cịn phân tích biểu hiện

về năng lực – năng lực chung và năng lực đặc thù. Phần 2, là phần xây dựng kế hoạch dạy học
và phương án hỗ trợ học sinh trong dạy học tích hợp giải quyết vấn đề thực tiễn và định hướng
nghề nghiệp.
Động học, động lực học và điện xoay chiều là 3 mảng kiến thức rộng lớn nằm trong
chương trình Vật lý lớp 10 và lớp 12. Khi nhắc đến 3 mảng kiến thức này học sinh thường
nghĩ đến đó chỉ là những mảng kiến thức mang tính hàng lâm. Nhưng trên thực tế được ứng
dụng rất nhiều trong cuộc sống cũng như các ngành nghề. Đơn cử như: …
Trong thực tiễn cuộc sống, dòng điện xoay chiều gần như gắn liền với con người từ sinh
hoạt, sản xuất, di chuyển đến những sản phẩm mà con người. Sản phẩm nổi trội nhất của con
người có lẽ chính là động cơ điện, được ra đời bởi sự kết hợp giữa dòng điện xoay chiều và
hiện tượng cảm ứng điện từ, sản phẩm này được sử dụng để vận hành máy móc như máy bơm
nước, quạt, … Do đó việc cho học sinh tiếp cận kiến thức về dòng điện xoay chiều và cho học
sinh biết về động cơ điện ngay khi ngồi trên ghế nhà trường là điều cần thiết. Để làm được
điều này cần tổ chức tiết dạy tích hợp giải quyết vấn đề thực tiễn với vấn đề “dòng điện – sự
sống dưới nước”. Điều này được thể hiện ở mục A phần 2.
Trong các ngành nghề luôn tồn tại kiến thức Vật lý, tuy nhiên học sinh chưa bao giờ
được nghe, được biết và được tìm hiểu. Học sinh ln hỏi giáo viên rằng: “Em học những kiến
thức này, sau này các em có thể làm ngành nghề gì?” đây là câu hỏi mà hầu hết học sinh thắc
mắc. Để tháo gỡ vướng mắc của các em, giáo viên cần tổ chức những tiết dạy tích hợp định
hướng nghề nghiệp. Trong những tiết dạy này, giáo viên sẽ là người hướng dẫn học sinh vận
dụng các kiến thức đã học vào việc tìm hiểu các ngành nghề, từ đó khơi dậy hứng thú cũng
như định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Trong tiểu luận này, nhóm định hướng nghề
nghiệp cho học sinh thông qua 2 mảng kiến thức vật lý thường gặp trong các ngành nghề đó
chính là động học và động lực học. Điều này được thể hiện ở mục B phần 2.
Học sinh được học rất nhiều về hai mảng kiến thức này, tuy nhiên phần lớn học sinh
đều không biết vận dụng 2 mảng kiến thức ấy như thế nào. Vì vậy, trong quá trình tổ chức dạy
học tích hợp định hướng nghề nghiệp, giáo viên cần xây dựng phương án hỗ trợ học sinh tìm
hiểu kiến thức và ngành nghề. Điều này được thể ở mục C phần 2.
Để hiểu sâu hơn về những nội dung trên, mời Thầy và các bạn vào đọc nội dung phần
tiểu luận.



CHƯƠNG 1
PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC
PHỔ THƠNG MỚI
I.

Phẩm chất chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm trong chương trình phổ thơng
mới dành cho học sinh cấp tring học phổ thông
Chăm chỉ
Phẩm chất thành phần

Chỉ số hành vi
Mức 1

Mức 2

Mức 3

Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu
Khơng hồn
của bản thân, thuận lợi, khó khăn trong
thành
học tập để xây dựng kế hoạch học tập.

Hồn thành
nhưng phải
có sự nhắc
nhở
của

giáo viên

Hồn thành
tốt và khơng
cần sự nhắc
nhở của giáo
viên

Tích cực tìm tịi và sáng tạo trong học
Khơng hồn
tập; có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết
thành
quảtốt trong học tập.

Hồn thành
nhưng phải
có sự nhắc
nhở
của
giáo viên

Hồn thành
tốt và khơng
cần sự nhắc
nhở của giáo
viên

Tích cực tham gia và vận động mọi người
Khơng hồn
tham gia các cơng việc phục vụ cộng

thành
đồng.

Hồn thành
nhưng phải
có sự nhắc
nhở
của
giáo viên

Hồn thành
tốt và khơng
cần sự nhắc
nhở của giáo
viên

Có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết Khơng hồn
quả tốt trong lao động.
thành

Hồn thành
nhưng phải
có sự nhắc
nhở
của
giáo viên

Hồn thành
tốt và khơng
cần sự nhắc

nhở của giáo
viên

Tích cực học tập, rèn luyện để chuẩn bị Khơng hồn
cho nghề nghiệp tương lai.
thành

Hồn thành
nhưng phải
có sự nhắc
nhở
của
giáo viên

Hồn thành
tốt và khơng
cần sự nhắc
nhở của giáo
viên


Trung thực

Khơng hồn
thành

Hồn thành
nhưng phải
có sự nhắc
nhở

của
giáo viên

Hồn thành
tốt và không
cần sự nhắc
nhở của giáo
viên

Sẵn sàng đấu tranh bảo vệ lẽ phải, bảo vệ Khơng hồn
người tốt, điều tốt.
thành

Hồn thành
nhưng phải
có sự nhắc
nhở
của
giáo viên

Hồn thành
tốt và khơng
cần sự nhắc
nhở của giáo
viên

Tự giác tham gia và vận động người khác
tham gia phát hiện, đấu tranh với các
hành vi thiếu trung thực trong học tập và Khơng hồn
trong cuộc sống, các hành vi vi phạm thành

chuẩn mực đạo đức và quy định của pháp
luật.

Hồn thành
nhưng phải
có sự nhắc
nhở
của
giáo viên

Hồn thành
tốt và khơng
cần sự nhắc
nhở của giáo
viên

Tích cực, tự giác và nghiêm túc rèn Khơng hồn
luyện, tu dưỡng đạo đức của bản thân.
thành

Hồn thành
nhưng phải
có sự nhắc
nhở
của
giáo viên

Hồn thành
tốt và khơng
cần sự nhắc

nhở của giáo
viên

Có ý thức sử dụng tiền hợp lí khi ăn
Khơng hồn
uống, mua sắm đồ dùng học tập, sinh
thành
hoạt.

Hồn thành
nhưng phải
có sự nhắc
nhở
của
giáo viên

Hồn thành
tốt và khơng
cần sự nhắc
nhở của giáo
viên

Khơng hồn
Sẵn sàng chịu trách nhiệm về những lời
thành
nói và hành động của bản thân.

Hồn thành
nhưng phải
có sự nhắc

nhở
của
giáo viên

Hồn thành
tốt và không
cần sự nhắc
nhở của giáo
viên

Nhận thức và hành động theo lẽ phải.

Trách nhiệm

Có ý thức làm trịn bổn phận với người Khơng hồn
thân và gia đình.
thành

Hồn thành Hồn thành
nhưng phải tốt và khơng
có sự nhắc cần sự nhắc


nhở
của nhở của giáo
giáo viên
viên
Quan tâm bàn bạc với người thân, xây
Khơng hồn
dựng và thực hiện kế hoạch chi tiêu hợp

thành
lí trong gia đình

Hồn thành
nhưng phải
có sự nhắc
nhở
của
giáo viên

Hồn thành
tốt và khơng
cần sự nhắc
nhở của giáo
viên

Tích cực tham gia và vận động người Khơng hồn
khác tham gia các hoạt động cơng ích.
thành

Hồn thành
nhưng phải
có sự nhắc
nhở
của
giáo viên

Hồn thành
tốt và khơng
cần sự nhắc

nhở của giáo
viên

Tích cực tham gia và vận động người
Khơng hồn
khác tham gia các hoạt động tun truyền
thành
pháp luật.

Hồn thành
nhưng phải
có sự nhắc
nhở
của
giáo viên

Hồn thành
tốt và khơng
cần sự nhắc
nhở của giáo
viên

Đánh giá được hành vi chấp hành kỉ luật,
pháp luật của bản thân và người khác; Khơng hồn
đấu tranh phê bình các hành vi vơ thành
kỉluật, vi phạm pháp luật.

Hồn thành
nhưng phải
có sự nhắc

nhở
của
giáo viên

Hồn thành
tốt và khơng
cần sự nhắc
nhở của giáo
viên

Hiểu rõ ý nghĩa của tiết kiệm đối với
sựphát triển bền vững; có ý thức tiết kiệm
Khơng hồn
tài nguyên thiên nhiên; đấu tranh ngăn
thành
chặn các hành vi sửdụng bừa bãi, lãng
phí vật dụng, tài ngun.

Hồn thành
nhưng phải
có sự nhắc
nhở
của
giáo viên

Hồn thành
tốt và khơng
cần sự nhắc
nhở của giáo
viên


Chủđộng, tích cực tham gia và vận động
người khác tham gia các hoạt động tun
Khơng hồn
truyền, chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên, ứng
thành
phó với biến đổi khí hậu và phát triển bền
vững.

Hồn thành
nhưng phải
có sự nhắc
nhở
của
giáo viên

Hồn thành
tốt và khơng
cần sự nhắc
nhở của giáo
viên

II.

Năng lực

1. Năng lực chung
1.1. Năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn



Năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn của học sinh được thể hiện ở khả năng huy động
mọi nguồn lực phù hợp (kiến thức, kỹ năng, thái độ, phương tiện vật chất, con người,
tài chính, thời gian, …) để giải quyết thành công một nhiệm vụ phức hợp trong học tập
hay trong thực tiễn cuộc sống.
Năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn gồm 6 năng lực thành phần ứng với các biểu hiện
sau:
Năng lực thành
phần
Phát hiện vấn đề
thực tiễn

Biểu hiện

- Thắc mắc về sự vật, hiện tượng trong thực tiễn xảy ra khơng bình
thường.
- Trao đổi, thảo luận về những nguy cơ tiềm ẩn, khó khăn gặp phải
nếu vấn đề không được giải quyết.
- Phát biểu được nội dung của vấn đề thực tiễn đã phát hiện.
Phân tích bối cảnh - Kiểm tra hiện trạng, thu thập các dữ kiện, thơng tin liên quan để
và phán đốn
phân tích trong bối cảnh không gian, thời gian của vấn đề.
nguyên nhân
- Đưa ra các phán đoán nguyên nhân ủa vấn đề trên cơ sở đã phân
tích tình huống
Đề xuất và lựa chọn - Đề xuất các giải pháp cho mỗi nguyên nhân gây nên vấn đề.
giải pháp ưu tiên
- Xem xét thực tế, rà soát vấn đề, quyết định thứ tự thực hiện giải
pháp.
- Phân tích từng giải pháp và quyết đinh lựa chọn giải pháp tối ưu,
phù hợp với thực tế.

Thực hiện giải
- Đề ra kế hoạch hợp lý, tổ chức thực hiện kế hoạch nhanh chóng,
pháp
chính xác.
- Huy động các nguồn lực cần thiết để thực hiện giải pháp đã lựa
chọn.
- Đề ra kế hoạch giám sát quá trình thực hiện giải pháp.
Đánh giá kết quả
- Đánh giá mức độ của giải pháp đã thực hiện trên các phương tiện:
tính hiệu quả, tính đồng bộ, sự phù hợp, …
- Phân tích và đưa ra giải pháp thay thế khi kết quả thực hiện không
đạt hiệu quả như dự định.
Lưu kết và chia sẻ - Lưu kết quả thực hiện giải pháp bằng nhiều hình thức khác nhau
cộng đồng
(bản in, tập tin, …).
- Thực hiện chia sẻ với người thân, bạn bè, cộng đồng mạng xã hội,
… về kết quả thực hiện giải pháp để giải quyết vấn đề.
- Tuyên truyền giáo dục ý thức, trách nhiệm của cá nhân đối với
cộng đồng.



-

-




-


1.2. Năng lực định hướng nghề nghiệp
Nhận thức:
Nhận biết khả năng phù hợp với ngành nghề thông qua các hoạt động khác nhau.
Đọc và tìm hiểu nhiều tài liệu, sách báo…tư vấn nghề nghiệp hoặc tham khảo ý kiến
của bạn bè, người thân, thầy cô giáo để đánh giá khả năng, năng lực của mình.
Tham gia các buổi thuyết trình nghề nghiệp, thư viện, Internet, …để tìm hiểu về lĩnh
vực ngành nghề quan tâm hoặc trao đổi với những người đã thành cơng trong nghề
nghiệp sắp chọn để tìm hiểu về mơi trường, thách thức, thuận lợi, khó khăn, điều kiện
phát triển, …
Tìm hiểu cơng viêc, nhu cầu nguồn nhân lực:
 Những môn học trong ngành
 Mục tiêu đào tạo và nội dung đào tạo tron ngành
 Nhu cầu thị trường lao động có mở rộng khơng, cơ hội làm việc có thuận lợi hay
khơng.
 Những phẩm chất, tố chất, kỹ năng cần thiết của bản thân phù hợp với cơng việc.
 Thời gian và phương thức đào tạo
 Tìm hiểu về thông tin tuyển sinh của ngành, trường, điểm trúng tuyển vào trường
 Cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên của trường
 Xác định năng lực học tập của học sinh
Trải nghiệm nghề
- Tự lập kế hoạch công việc và phương pháp để hoàn thành mục tiêu.
- Trau dồi kiến thức và kỹ năng.
- Tự tích lũy thêm cho mình kỹ năng mềm bằng việc tham gia các câu lạc bộ hay đội
nhóm để bộc lộ khả năng của bản thân nhiều hơn.
- Xây dụng những kế hoạch chi tiết, rõ ràng, những chiến lược thống nhất.
Đánh giá nghề
Đánh giá năng lực bản thân có phù hợp với ngành nghề mình đã chọn
Đặt mục tiêu cao để phấn đấu nhưng không nên quá nghiêm khắc hay hành hạ với bản
thân mình.

Biết nhìn nhận lại và tránh theo đuổi những viễn cảnh xa xôi không thực tế một cách
mù quáng.

2. Năng lực đặc thù
Năng lực đặc thù của học sinh được thể hiện qua các hoạt động sau đây:
- Nhận thức khoa học;
- Tìm hiểu tự nhiên, tìm hiểu xã hội;
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.


Năng lực khoa học được hình thành, phát triển ở nhiều môn học, hoạt động giáo dục, phù hợp
với đặc điểm của mỗi môn học và hoạt động giáo dục, trong đó các mơn học chủ đạo là: Vật
lí, Hố học, Sinh học, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục kinh tế và pháp luật (ở cấp trung học phổ
thông). Chương trình mỗi mơn học, hoạt động giáo dục giúp học sinh tiếp tục phát triển năng
lực khoa học với mức độ chuyên sâu được nâng cao dần qua các cấp học (năng lực khoa học;
năng lực khoa học tự nhiên, năng lực khoa học xã hội; năng lực vật lí, năng lực hóa học, năng
lực sinh học; năng lực lịch sử và địa lí, năng lực lịch sử, năng lực địa lí).
Yêu cầu cần đạt về năng lực khoa học đối với học sinh mỗi lớp học, cấp học được quy định
trong chương trình các mơn Vật lí, Hố học, Sinh học, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục kinh tế và
pháp luật (ở cấp trung học phổ thông).
CHƯƠNG 2
CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ
VỀ DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU, ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC
PHẦN 1: ỨNG DỤNG KIẾN THỨC VẬT LÝ VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU, ĐỘNG
HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC TRONG THỰC TIỄN VÀ MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ
A. Ứng dụng kiến thức Vật lý về dòng điện xoay chiều, động học và động lực học trong
thực tiễn
stt
1


2

3

Mô tả ứng dụng/ kiến thức Vật lý trọng
tâm
ĐỘNG HỌC – VẬT LÝ 10
chuyển Lập luận để rút ra Kiến thức:
được cơng thức Tốc độ trung bình:
tính tốc độ trung Tốc độ trung bình= Quãng đường điđược
Khoảng thời gian đi
bình, định nghĩa
được tốc độ theo Tốc độ theo một phương:
Ứng dụng:
một phương
Đồng hồ đo tốc độ trên xe oto, xe máy,...
Từ hình ảnh hoặc Kiến thức:
ví dụ thực tiễn, Độ dịch chuyển: là độ biến thiên tọa độ từ vị
định nghĩa được độ trí x1 này sang vị trí x2 khác:
Độ dịch chuyển =Tọa độ lúc cuối −Tọa độ lúc đầu
dịch chuyển.
Ứng dụng:
Xác định được vị trí của các phương tiện
giao thông so với điểm xuất phát.
So
sánh
được
quãng đường đi
được và độ dịch
Yêu cầu cần đạt


Mô tả
động


4

5

6

7

8

9

10

chuyển
Dựa vào định nghĩa
tốc độ theo một
phương và độ dịch
chuyển, rút ra được
cơng thức tính và
định nghĩa được
vận tốc

Thực
hiện

thí
nghiệm (hoặc dựa
trên số liệu cho
trước), vẽ được đồ
thị độ dịch chuyển
– thời gian trong
chuyển động thẳng
Tính được tốc độ
từ độ dốc của đồ
thị độ dịch chuyển
– thời gian
Xác định được độ
dịch chuyển tổng
hợp, vận tốc tổng
hợp.
Vận dụng được
cơng thức tính tốc
độ, vận tốc
Thảo luận để thiết
kế phương án hoặc
lựa chọn phương
án và thực hiện
phương án, đo
được tốc độ bằng
dụng cụ thực hành
Mô tả được một vài
phương pháp đo
tốc độ thông dụng
và đánh giá được


Kiến thức:
Vận tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho độ
nhanh chậm và chiều của chuyển động, được
cho bởi cơng thức:
Vận tốc trung bình=

Độ dịch chuyển
Thời gian thực hiện

Ứng dụng:
Định vị các phương tiện như máy bay, tàu
thuyền,... (khi cần cả tốc độ và hướng
chuyển động)
Kiến thức:
Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian trong
chuyển động thẳng.
Ứng dụng:
Phân tích chuyển động của vận động viên
điền kinh,...

.

Ứng dụng:
Máy bắn tốc độ của CSGT, gia tốc kế tích
hợp dây giày và đồng hồ điện tử của các
VĐV...


11


12

13

14

ưu, nhược điểm
của chúng
Chuyển động biến Thực
hiện
thí
đổi
nghiệm và lập luận
dựa vào sự biến đổi
vận
tốc
trong
chuyển động thẳng,
rút ra được cơng
thức tính gia tốc;
nêu được ý nghĩa,
đơn vị của gia tốc.

Thực
hiện
thí
nghiệm (hoặc dựa
trên số liệu cho
trước), vẽ được đồ
thị vận tốc – thời

gian trong chuyển
động thẳng
Vận dụng đồ thị
vận tốc – thời gian
để tính được độ
dịch chuyển và gia
tốc trong một số
trường hợp đơn
giản
Rút ra được các
công thức của
chuyển động thẳng
biến
đổi
đều
(không được dùng
tích phân).

Kiến thức:
Gia tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho độ
biến đổi nhanh chậm của vận tốc, được cho
bởi công thức:
a=

∆v
∆t

Đơn vị: m/s2
Ứng dụng:
Xác định khả năng tăng tốc của các phương

tiện giao thông, đặc biệt là các dòng xe thể
thao.
Xác định khả năng bức tốc của các VĐV
môn điền kinh, đua xe đạp, chạy,...
Kiến thức:
Đồ thị vận tốc – thời gian trong chuyển động
thẳng
Ứng dụng:
Phân tích vận tốc chuyển động của vận động
viên điền kinh, bơi lội, đua ngựa,...

Kiến thức:
Công thức chuyển động thẳng biến đổi đều:
- Phương trình chuyển động thẳng biến đổi
đều:
1
x=x 0 +v 0 t+ a t 2
2

- Công thức khác:
v=v 0 + at
v 2=v 02 +2 a ∆ x

Ứng dụng:
Xác định vị trí, thời gian đến điểm bến của


các phương tiện giao thông công cộng
15


Vận dụng được các
công thức của
chuyển động thẳng
biến đổi đều
Mơ tả và giải thích
được chuyển động
khi vật có vận tốc
khơng đổi theo một
phương và có gia
tốc khơng đổi theo
phương vng góc
với phương này

16

17

Thảo luận để thiết
kế phương án hoặc
lựa chọn phương
án và thực hiện
phương án, đo
được gia tốc rơi tự
do bằng dụng cụ
thực hành
Thực hiện được dự
án hay đề tài
nghiên cứu tìm
điều kiện ném vật
trong khơng khí ở

độ cao nào đó để
đạt độ cao hoặc
tầm xa lớn nhất

18

Kiến thức:
Chuyển động tròn đều là chuyển động có độ
lớn vận tốc khơng đổi và có gia tốc khơng
đổi theo phương vng góc với phương của
vecto vận tốc.
Ứng dụng:
Mơn xe đạp lịng chảo.
Chuyển động của các phương tiện giao
thông khi vào cua.
Kiến thức:
Rơi tư do là sự rơi của một vật chỉ chịu tác
dụng của trọng lực.
Ứng dụng:
Nhảy dù (thời gian đầu sau khi rời khỏi máy
bay hoặc khinh khí cầu).
Nhảy cầu
Kiến thức:
Ném ngang:
- Phân tích chuyển động của vật bị ném
ngang:
x−x 0=( v 0 cos θ0 ) t
1
y− y 0=( v 0 cos θ 0 ) t− g t 2
2


- Tầm xa:
L=

19

Ba
định
Newton

v 02
sin2 α
g

Ứng dụng:
Xác định tầm xa, góc bắn của pháo, súng...
Xác định quỹ đạo, tầm xa, góc ném thích
hợp trong các mơn thể thao: ném đĩa, ném
lao,...
ĐỘNG LỰC HỌC – VẬT LÝ 10
luật Thực
hiện
thí
về nghiệm, hoặc sử


chuyển động

20


21

22

23

24

dụng số liệu cho
trước để rút ra
được a ~ F, a ~
1/m, từ đó rút ra
được biểu thức a =
F/m hoặc F = ma
(định
luật
2
Newton)
Từ kết quả đã có
(lấy từ thí nghiệm
hay sử dụng số liệu
cho trước), hoặc
lập luận dựa vào a
= F/m, nêu được
khối lượng là đại
lượng đặc trưng
cho mức quán tính
của vật.
Phát biểu định luật
1 Newton và minh

hoạ được bằng ví
dụ cụ thể.
Vận dụng được
mối liên hệ đơn vị
dẫn xuất với 7 đơn
vị cơ bản của hệ SI.
Nêu được: trọng
lực tác dụng lên vật
là lực hấp dẫn giữa
Trái Đất và vật;
trọng tâm của vật
là điểm đặt của
trọng lực tác dụng
vào vật; trọng
lượng của vật được
tính bằng tích khối
lượng của vật với
gia tốc rơi tự do.
Mô tả được bằng ví


dụ thực tế về lực
bằng nhau, không
bằng nhau.
B. Ứng dụng kiến thức vật lý về dòng điện xoay chiều, động học và động lực học trong
một số ngành nghề

Mã ngành/Tên ngành

Kiến thức Vật lý liên Mạch nội dung-Yêu cầu cần đạt

quan
931 - Hoạt động thể Tốc độ trung bình:
Mơ tả chuyển Lập luận để rút
Quãng đường động
điđược
thao
ra được công thức
Tốc độ trung bình=
Khoảng thời gian đi
tính tốc độ trung
Tốc độ theo một phương:
bình, định nghĩa
được tốc độ theo
một phương
931 - Hoạt động thể Độ dịch chuyển: là độ
Từ hình ảnh hoặc
thao
biến thiên tọa độ từ vị trí
ví dụ thực tiễn,
x1 này sang vị trí x2 khác:
định nghĩa được
Độ dịch chuyển =Tọa độ lúc cuối −Tọa độ lúc đầu
độ dịch chuyển.
So sánh được
quãng đường đi
được và độ dịch
chuyển
931 - Hoạt động thể Vận tốc là đại lượng vật
Dựa vào định
thao

lý đặc trưng cho độ nhanh
nghĩa tốc độ theo
chậm và chiều của chuyển
một phương và độ
động, được cho bởi công
dịch chuyển, rút
thức:
ra được cơng thức
Độ dịch chuyển
tính và định nghĩa
Vận tốc trung bình=
Thời gian thực hiện
được vận tốc
931 - Hoạt động thể Đồ thị độ dịch chuyển –
thao
thời gian trong chuyển
động thẳng.

Thực hiện thí
nghiệm (hoặc dựa
trên số liệu cho
trước), vẽ được
đồ thị độ dịch
chuyển – thời
gian trong chuyển
động thẳng


.


931 - Hoạt động thể
thao

105 – Chế biến sữa và
các sản phẩm từ sữa
931 - Hoạt động thể
thao

Gia tốc là đại lượng vật lý Chuyển
đặc trưng cho độ biến đổi biến đổi
nhanh chậm của vận tốc,
được cho bởi công thức:
a=

∆v
∆t

Đơn vị: m/s2

Đồ thị vận tốc – thời gian
trong chuyển động thẳng

Tính được tốc độ
từ độ dốc của đồ
thị
độ
dịch
chuyển – thời
gian
Xác định được độ

dịch chuyển tổng
hợp, vận tốc tổng
hợp.
Vận dụng được
công thức tính tốc
độ, vận tốc
Thảo luận để thiết
kế phương án
hoặc lựa chọn
phương án và
thực hiện phương
án, đo được tốc
độ bằng dụng cụ
thực hành
Mô tả được một
vài phương pháp
đo tốc độ thông
dụng và đánh giá
được ưu, nhược
điểm của chúng
động Thực hiện thí
nghiệm và lập
luận dựa vào sự
biến đổi vận tốc
trong
chuyển
động thẳng, rút ra
được cơng thức
tính gia tốc; nêu
được ý nghĩa, đơn

vị của gia tốc.
Thực hiện thí
nghiệm (hoặc dựa
trên số liệu cho


931 - Hoạt động thể Công thức chuyển động
thao
thẳng biến đổi đều:
- Phương trình chuyển
động thẳng biến đổi
đều:
1
x=x 0 +v 0 t+ a t 2
2

trước), vẽ được
đồ thị vận tốc –
thời gian trong
chuyển
động
thẳng
Vận dụng đồ thị
vận tốc – thời
gian để tính được
độ dịch chuyển và
gia tốc trong một
số trường hợp
đơn giản
Rút ra được các

công thức của
chuyển
động
thẳng biến đổi
đều (không được
dùng tích phân).

- Cơng thức khác:
v=v 0 + at
v 2=v 02 +2 a ∆ x

105 – Chế biến sữa và Chuyển động trịn đều là
các sản phẩm từ sữa
chuyển động có độ lớn
vận tốc khơng đổi và có
gia tốc khơng đổi theo
phương vng góc với
phương của vecto vận tốc.

931 - Hoạt động thể Rơi tư do là sự rơi của
thao
một vật chỉ chịu tác dụng

Vận dụng được
các công thức của
chuyển
động
thẳng biến đổi
đều
Mơ tả và giải

thích
được
chuyển động khi
vật có vận tốc
khơng đổi theo
một phương và có
gia tốc khơng đổi
theo
phương
vng góc với
phương này
Thảo luận để thiết
kế phương án


của trọng lực.

931 - Hoạt động thể Ném ngang:
thao
- Phân tích chuyển động
của vật bị ném ngang:
x−x 0=( v 0 có θ0 ) t
1
y− y 0=( v 0 có θ0 ) t− g t 2
2

- Tầm xa:
v 02
L=
sin2 α

g

hoặc lựa chọn
phương án và
thực hiện phương
án, đo được gia
tốc rơi tự do bằng
dụng cụ thực
hành
Thực hiện được
dự án hay đề tài
nghiên cứu tìm
điều kiện ném vật
trong khơng khí ở
độ cao nào đó để
đạt độ cao hoặc
tầm xa lớn nhất

ĐỘNG LỰC HỌC – VẬT LÝ 10
105 – Chế biến sữa và Định luật II Newton:
Ba định luật Thực hiện thí
Vector gia tốc của một vật Newton
các sản phẩm từ sữa
về nghiệm, hoặc sử
luôn cùng hướng với vector
931 - Hoạt động thể
chuyển động
dụng số liệu cho
hợp lực tác dụng lên vật. Độ
thao

trước để rút ra
lớn của vector gia tốc tỉ lệ
thuận với độ lớn của vector
được a ~ F, a ~
lực và tỉ lệ nghịch với khối
1/m, từ đó rút ra
lượng của vật.
được biểu thức a

F =m ⃗a
= F/m hoặc F =
ma (định luật 2
Newton)
931 - Hoạt động thể Khối lượng là đại lượng
Từ kết quả đã có
thao
đặc trưng cho mức quán
(lấy từ thí nghiệm
tính của vật.
hay sử dụng số
liệu cho trước),
hoặc lập luận dựa
vào a = F/m, nêu
được khối lượng
là đại lượng đặc
trưng cho mức
quán tính của vật.
Định luật 1 Newton:
Phát biểu định
Một vật không chịu tác

luật 1 Newton và


dụng của một lực nào
hoặc chịu tác dụng của
các lực có hợp lực bằng 0,
hay cịn nói cách khác là
các lực cân bằng thì nó
vẫn giữ ngun trạng thái
đứng n hoặc chuyển
động thẳng đều.

931 - Hoạt động thể Trọng lực tác dụng lên vật
thao
là lực hấp dẫn giữa Trái
Đất và vật; trọng tâm của
vật là điểm đặt của trọng
lực tác dụng vào vật;
trọng lượng của vật được
tính bằng tích khối lượng
của vật với gia tốc rơi tự
do.
P=mg

minh hoạ được
bằng ví dụ cụ thể.

Vận dụng được
mối liên hệ đơn vị
dẫn xuất với 7

đơn vị cơ bản của
hệ SI.
Nêu được: trọng
lực tác dụng lên
vật là lực hấp dẫn
giữa Trái Đất và
vật; trọng tâm của
vật là điểm đặt
của trọng lực tác
dụng vào vật;
trọng lượng của
vật được tính
bằng tích khối
lượng của vật với
gia tốc rơi tự do.
Mơ tả được bằng
ví dụ thực tế về
lực bằng nhau,
khơng bằng nhau.

PHẦN 2: XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ THPT
A. Chủ đề tích hợp phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn
TÊN CHỦ ĐỀ: DÒNG ĐIỆN – SỰ SỐNG DƯỚI NƯỚC
I.

Mục tiêu
1. Kiến thức


2. Năng lực

STT

Mục tiêu

Biểu hiện
năng lực

Năng lực đặc thù
Năng lực Vật lý – vật lý 12
Thực hiện thí nghiệm khảo sát được định luật Boyle: Khi giữ không
1 đổi nhiệt độ của một khối lượng khí xác định thì áp suất gây ra bởi
khí tỉ lệ nghịch với thể tích của nó. 

VL3.3

2 Định nghĩa được cảm ứng từ B và đơn vị tesla.

VL1.1

3

Xác định được độ lớn và hướng của lực từ tác dụng lên đoạn dây
dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường.

VL1.1

4

Thực hiện thí nghiệm biểu diễn quan hệ giữa dòng điện chạy qua
diode bán dẫn và điện áp giữa hai cực của nó. 


VL3.3

5

Vẽ được đồ thị biểu diễn quan hệ giữa dòng điện chạy qua diode bán
dẫn và điện áp giữa hai cực của nó. 

VL1.2

Vẽ được đồ thị biểu diễn quan hệ giữa dòng điện chạy qua diode bán
6 dẫn và điện áp giữa hai cực của nó. 

VL1.2

7

Vẽ được mạch chỉnh lưu nửa chu kì sử dụng diode, mạch chỉnh lưu
cả chu kì sử dụng cầu chỉnh lưu.

VL1.2

8

So sánh được đồ thị chỉnh lưu nửa chu kì và chỉnh lưu cả chu kì.

VL1.4

Năng lực sinh học – sinh học lớp 11
9


Phân tích được vai trị của hơ hấp ở động vật: trao đổi khí với mơi
trường và hô hấp tế bào.

SH1.4

Năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn
Phát hiện vấn đề thực - Thắc mắc về hiện tượng cá bị ngạt khí GQVĐTT
tiễn.
khi ni số lượng lớn trong bể.
10
- Trao đổi về những nguy cơ nếu như
không giải quyết được vấn đề ngạt khí.
11

Phân tích bối cảnh và - Đưa ra được nguyên nhân xảy ra hiện
phán đoán nguyên
tượng trên nhờ kiến thức sinh học


nhân
12

Đề xuất và lựa chọn - Đề xuất được phương án thiết kế máy sục
giải pháp tối ưu
khí oxy cho cá dựa trên kiến thức vật lý.
Thực hiện giải pháp

- Đề ra kế hoạch hợp lý để chế tạo máy sục
khí oxy.

- Đề ra kế hoạch giám sát q trình thực
hiện giải pháp của nhóm.

Đánh giá kết quả

14

- Đánh giá máy sục khí oxy dựa trên các
phương diện: cách vận hành, tính thẩm
mỹ, tính hiệu quả.
- Phân tích được nguyên nhân nếu sản
phẩm không đạt hiệu quả như mong
muốn. 
- Đưa ra được giải pháp thay thế.

15

Lưu kết quả và chia - Lưu kết quả thực hiện máy sục khí bằng
sẻ cộng đồng
hình ảnh, video.
- Chia sẻ máy sục khí với người thân, bạn
bè, các trang mạng xã hội.

13

3. Phẩm chất
STT

Mục tiêu


Biểu hiện hành
vi

Phẩm chất
16

17

Tích cực, sáng tạo tham gia thực hiện thí nghiệm để khảo
sát được 

CC

Sẵn sàng chịu trách nhiệm với những biện pháp bản thân
đưa ra.

II. Thiết bị dạy học và học liệu
Máy chiếu, giấy A0, thiết bị điện tử (điện thoại, máy tính) có kết nối internet.
III. Tiến trình dạy học

TN


Hoạt động 1: Xác định vấn đề: Cá thường chết do bị ngạt khí ni trong hồ cá mini
Cần đưa ra tiêu chí đánh giá sản phẩm của học sinh ngay trong hoạt động này!
a) Mục tiêu
9 – SH1.4; 10 – GQVĐTT; 16 – CC; 17 – TN.
b) Nội dung
- Từng học sinh quan sát thực tế và đưa ra được thắc mắc về việc nuôi cá trong bể dễ
bị ngạt khí.

- Từng nhóm học sinh thảo luận để tìm ra được những nguy cơ nếu vấn đề trên không
được giải quyết
c) Sản phẩm
- Bài báo cáo trước lớp của 2 nhóm.
d) Tổ chức thực hiện
Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Giáo viên chia lớp thành các nhóm có 8 thành viên để thảo luận và trả lời câu hỏi
sau:
Nhiệm vụ 1: Vì sao trong các bể ni cá của các hộ gia đình, quán ăn, ... đều phải sử dụng
máy sục khí oxy? Có thể ni cá mà khơng cần sử dụng máy sục khí oxy được không? Tại
sao? 
Nhiệm vụ 2: Nếu không sử dụng máy sục khí oxy khi ni cá trong bể thì có nguy hiểm gì
cho cá hay khơng?
-

-

-

Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập:
Mỗi học sinh trong nhóm sẽ trả lời một câu hỏi trong những câu hỏi trên và ghi vào
giấy A4
Các nhóm học sinh thảo luận dựa để đưa ra câu trả lời cuối cùng của nhóm cho các
câu hỏi do giáo viên đặt ra.
Học sinh có thể có những khó khăn: ở một số loại cá, khi ni trong bể khơng cần
máy sục khí oxi vẫn có thể sống, ... 
Giáo viên phải quan sát quá trình thảo luận của các nhóm và đặt ra thêm một số câu
hỏi mở học sinh phân tích: Nếu số lượng cá trong bể tăng lên thì như thế nào? …
Học sinh báo cáo, thảo luận (giáo viên tổ chức, điều hành học sinh báo cáo, thảo
luận):

Giáo viên chọn 2 học sinh đại diện cho 2 nhóm lên trước lớp trình bày kết quả thảo
luận của nhóm mình (Nên chọn những nhóm học sinh phân tích đi sâu hoặc mở rộng
vấn đề mà giáo viên đưa ra)
Học sinh cần trình bày các câu trả lời của các câu hỏi do giáo viên đưa ra, có thể đưa
ra thêm một số vấn đề liên quan đến các câu hỏi mà nhóm thảo luận được.


- Giáo viên nhận xét phần thảo luận của lớp và đưa ra kết luận cho các câu hỏi.
Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức khoa học và đề xuất giải pháp thiết kế cho vấn đề:
CÁ ngạt khí do thiếu oxi – nguyên lý làm việc của máy sục khí
a) Mục tiêu
1 – VL3.3; 2 – VL1.1; 3 – VL1.1; 4 – VL3.3; 5 – VL1.2; 6 – VL1.2; 7 – VL1.2; 8 – VL1.4;
11 – GQVĐTT; 16 – CC; 17 – TN.
b) Nội dung
- Nhóm học sinh thảo luận để đưa ra được nguyên nhân của hiện tượng ngạt khí của
cá ni trong bể.
- Học sinh thảo luận để giải thích được hiện tượng khi ni cá phải sử dụng máy sục
khí oxy.
- Nhóm học sinh phân tích được nguyên lý hoạt động của máy sục khí oxy đơn giản.
c) Sản phẩm
- Bài báo cáo của nhóm về nguyên nhân xảy ra hiện tượng ngạt khí, việc phải sử dụng
máy sục khí khi ni cá và ngun lý hoạt động của máy sục khí oxy đơn giản.
d) Tổ chức thực hiện
Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Giữ nguyên các nhóm như ở hoạt động 1, thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau:
Nhiệm vụ 1: Tại sao cá lại bị ngạt khí khi ni trong bể khơng có máy sục khí oxy? Tại các
bể ni cá lại phải sử dụng máy sục khí oxy?
Nhiệm vụ 2: Máy sục khí oxy có tác dụng gì?
Nhiệm vụ 3: Nêu nguyên lý hoạt động của máy sục khí oxy đơn giản.
-


-

Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập:
Các nhóm học sinh thảo luận để đưa ra các ngun nhân mà nhóm dự đốn.
Học sinh trình bày kết quả thảo luận trên giấy A1.
Học sinh có thể gặp phải một số khó khăn khi đưa ra các nguyên nhân và phân tích
nguyên lý hoạt động của máy
Giáo viên phải quan sát tiến độ thảo luận của từng nhóm và nhắc lại một số kiến
thức sinh học và vật lý có liên quan để giúp đỡ học sinh.
Học sinh báo cáo, thảo luận (giáo viên tổ chức, điều hành học sinh báo cáo, thảo
luận):
Giáo viên chọn 1 học sinh đại diện cho 1 nhóm lên trước lớp trình bày kết quả thảo
luận của nhóm mình và trả lời các phản biện hay các thắc mắc của nhóm khác.
Học sinh cần trình bày các câu trả lời của các câu hỏi do giáo viên đưa ra, có thể đưa
ra thêm một số vấn đề liên quan đến các câu hỏi mà nhóm thảo luận được.


×