Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Giáo án ôn tập và kiểm tra cuối kì 1 ngữ văn 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.32 KB, 15 trang )

ƠN TẬP VÀ ĐỀ KIỂM TRA KÌ 1 (ĐỀ CĨ MA TRẬN)
ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Thời gian thực hiện: 02 tiết (Tiết 59, 60)
I. MỤC TIÊU.
1. Năng lực
* Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động, tích cực thực hiện những cơng việc đã
được giao chuẩn bị trước ở nhà.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tích cực chia sẻ, lắng nghe, phản hồi các ý
kiến trong quá trình học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết đánh giá vấn đề, xử lí những
tình huống trong bài học dưới những góc nhìn khác nhau.
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ:
+ Nhận diện loại văn bản văn học (truyện, thơ, kí, du kí).
+ Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân.
+ Kể về trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân. Trình bày dễ hiểu, tự tin
các ý tưởng liên quan đến bài học; biết cách phản hồi ý kiến một cách hiệu quả.
+ Nhận diện được một số biện pháp tu từ.
+ Biết sử dụng cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ để mở rộng thành
phần câu.
- Năng lực văn học:
+ Nhận biết được các yếu tố trong truyện đồng thoại, thơ, kí, du kí
+ Nhận biết và nêu được tác dụng của một số biện pháp tu từ.
+ Nêu được bài học về cách nghĩ, cách ứng xử của cá nhân do văn bản đã
gợi ra.
+ Nhận biết cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ và hiểu được tác dụng
của việc sử dụng các kiểu cụm từ này để mở rộng thành phần chính của câu.
2. Phẩm chất
- Nhân ái: Biết yêu thương, đồng cảm, chia sẻ và giúp đỡ những người thiệt
thịi, bất hạnh.


- Chăm chỉ: tích cực hoàn thành các yêu cầu đã được giao trên lớp.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: máy chiếu, Phiếu học tập.
2. Học sinh: Hoàn thiện phiếu học tập giao về nhà ở tiết trước.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1


1. HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm
vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV trình chiếu các hình ảnh có liên quan tới các văn bản đã học, HS
quan sát tranh để nhận diện tên tác phẩm tương ứng.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, nghe và trả lời;
- GV dẫn dắt vào bài học mới: Trong các tiết học trước, chúng ta đã được
học về các tác phẩm thơ, văn rất hay và bổ ích. Ở giờ học ngày hơm nay, cô
cùng các em sẽ cùng tổng hợp về các kiến thức của ba phân mơn đã được tìm
hiểu trong học kì I, chuẩn bị thật tốt về kiến thức và kĩ năng cho bài kiểm tra học
kì sắp tới nhé.
2. HOẠT ĐỘNG 2: HỆ THỐNG KIẾN THỨC
I. Nội dung 1: Kiến thức phần Đọc:
a. Mục tiêu: Hs hệ thống kiến thức phần văn bản đã học: chủ đề, thể loại,
đặc điểm của mỗi thể loại.
b. Tổ chức thực hiện:
Giáo viên chuyến giao nhiệm vụ:
- Hệ thống các chủ đề đã học trong học kì I theo mẫu:
STT

Tên chủ đề
Thể loại
Đặc điểm của thể
Bài học
loại
HS thảo luận nhóm lớn theo yêu cầu (mỗi nhóm 1 chủ đề) 10 phút
HS trình bày, nhận xét
Gv nhận xét, chốt kiến thức: trên máy chiếu
STT
Tên chủ đề
Thể loại
Đặc điểm của thể
Bài học
loại
1
Tôi và các bạn
Truyện
-Truyện là loại tác Cách nhìn nhận,
(Tình bạn)
(truyện đồng phẩm văn học kể l đánh giá và
thoại)
câu chuyện, có cốt trách nhiệm với
truyện, nhân vật, bạn bè.
khơng gian, thời
gian, hồn cảnh
diễn ra các sự việc.
-Truyện đồng thoại
2



2

3

4

là truyện viết cho
trẻ em, nhân vật là
loài vật hoặc đồ
vật, được nhân
cách hố.
-Kể ngơi thứ nhất
Gõ cửa trái tim
Thơ (năm - Căn cứ vào số
(Tình yêu thương chữ)
tiếng trong mỗi
gia đình)
dịng; số câu trong
bài.
- Cách gieo vần,
ngắt nhịp.
- Ngơn ngữ cơ
đọng, giàu hình
ảnh; nhiều biện
pháp tu từ.
- Nội dung: Thể
hiện cảm xúc của
người viết.
Yêu thương và Truyện ngắn -Ngôi kể thứ ba
chia sẻ

-Miêu tả nhân vật
trong truyện kể
qua ngoại hình,
hành động, ngơn
ngữ, thế giới nội
tâm.
Q hương u Thơ
-Một câu 6 (lục)
dấu
với 1 câu tám (bát)
tạo thành 1 cặp.
-Vần: tiếng cuối
cuối dòng 6 vần
với tiếng 6 của câu
8; tiếng của dòng
8 vần với tiếng 6
của câu 6 dòng
tiếp.
-Thanh điệu:tiếng
thứ 6 dòng 6, tiếng
3

Trong
cuộc
sống, mỗi chúng
ta cần biết quan
tâm, thấu hiểu,
yêu thương và
chia sẻ.
Tình yêu quê

hương tha thiết,
tự hào về quê
hương đất nước.


5

Những nẻo đường Kí, du kí
xứ sở

8 dịng 8 thanh
bằng, tiếng thứ 4 là
thanh trắc; tiếng
thứ 6 và 8 dòng 8
thanh B.
- Kí là tác phẩm
văn học chú trọng
ghi chép sự thật;
Trong kí có kể sự
việc, tả người, tả
cảnh, cung cấp
thông tin và thể
hiện cảm xúc, suy
nghĩ của người viết
- Du kí là thể loại
ghi chép vể những
chuyến đi tới các
vùng đất, các xứ sở
nào đó.


Những miền đất
xa xơi của Tổ
quốc trở nên
thân yêu và gần
gũi. Mỗi chúng
ta càng thêm
yêu mến và tự
hào về quê
hương xứ sở.

II. Nội dung 2: Ôn tập phần thực hành tiếng Viêt
a. Mục tiêu: củng cố kiến thức về từ loại và biện pháp tu từ, cụm từ
b.Tổ chức thực hiện:
GV giao nhiệm vụ cho HS hoàn thiện bảng sau:
1. Từ
Từ đơn

Từ phức
Từ ghép

Từ láy

HS làm việc theo nhóm
Hs báo cáo kết quả
GV nhận xét, chốt kiến thức:
Dự kiến sản phẩm:
Từ đơn
Từ phức
- Từ đơn do một
Từ ghép

Từ láy
Từ ghép là những từ Từ láy là những từ phức
tiếng tạo thành.
phức được tạo ra bằng được tạo ra nhờ phép láy âm
cách ghép các tiếng có
nghĩa với nhau
4


b. Bài tập: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Mặt sơng xanh biếc. Lăn tăn sóng, đón lấy nó, nhẹ nhàng, thân thuộc, chứ khơng
ầm ĩ như đón những anh mới tập nhảy. Thân hình nó uốn cong, luồn sâu xuống
nước và nổi lên rất nhanh. Nó lắc lắc đầu giũ nước, khoắt tay bơi lượn vòng,
ngửa mặt nhìn lên cầu và bất ngờ toét miệng cười. Cả đội ức quá, đau giẫy lên
như bất thình lình bị ai quất roi mây vào mông. Thế là quên hết sợ hãi và chẳng
cần ai dục, chúng ào ào và trèo lên thành cầu thi nhau hét to:
-Hai…ba….này!- Rồi lao ầm ầm xuống sơng.
(Trích “ Tuổi thơ dữ dội” – Phùng Qn)
1, Tìm từ láy có trong đoạn trích? Hãy xếp loại các từ láy vừa tìm được?
2, Chỉ ra phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích?
3, Chỉ ra từ đơn và từ phức có trong đoạn trích?
4, Đoạn văn khiến em liên tưởng đến kỉ niệm tuổi thơ nào của em đã trải
qua?
5, Viết một đoạn văn trình bày cảm xúc của em về đoạn văn trên?( 3-5 câu)
có sử dụng từ láy.
*Dự kiến sản phẩm:
1, Từ láy có trong đoạn trích: Lăn tăn, nhẹ nhàng, lắc lắc, ào ào, ầm ầm
 Láy bộ phận
 Láy hoàn toàn
 Lăn tăn, nhẹ nhàng

 lắc lắc, ào ào, ầm ầm
2, Phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích: Miêu tả và tự sự.
3, Chỉ ra từ đơn và từ phức có trong đoạn trích:
Từ đơn
Sóng, đón, lấy, nó, chứ, khơng, như,
đón, những, anh, mới, Thân, hình,
nó, và, nổi ,lên, nó, bơi, lượn, vịng,
cầu, và, cười, đau, như, bất, bị, ai,
quất, thế, là, quên, hết, và, chẳng,
cần,chúng, ào ào, và, thi, nhau, hai,
ba, này, rồi, lao

Từ phức

Mặt sông, xanh biếc, lăn tăn, nhẹ nhàng,
thân thuộc, , ầm ĩ, tập nhảy, uốn cong,
luồn sâu, xuống nước, rất nhanh, lắc lắc,
giũ nước, khoắt tay, ngửa mặt, nhìn lên,
bất ngờ, toét miệng, cả đội, ức quá, giẫy
lên, thình lình, roi mây, vào mông, thế là,
sợ hãi, ai dục, trèo lên, thành cầu, hét to,
ầm ầm, xuống sông.
5, Đoạn văn trên trích trong văn bản “ Tuổi thơ dữ dội” – Phùng Quán đã
kể lại cho chúng ta một kỉ niệm tuổi thơ trong sáng mà mỗi chúng ta có thể tìm
thấy mình trong đó. Với đọan văn ngắn tác gỉa đã tái hiện cảnh bơi lội của các
em nhỏ thật sống động, hấp dẫn. Cảnh được miêu tả rất nên thơ nào là cảnh mặt
5


sơng xanh biếc, lăn tăn sóng, góp phần làm cho không gian của cảnh bơi lội

thêm phần sinh động hấp dẫn với tuổi thơ. Có thể nói, đoạn truyện đã để lại ấn
tượng khó phai trong lịng độc giả.
2. Các biện pháp tu từ:
Lập bảng thống kê theo nội dung sau về biện pháp tu từ
HS làm việc theo nhóm
Hs báo cáo kết quả
GV nhận xét, chốt kiến thức:
STT

Biện pháp tu từ

Dự kiến sản phẩm:
STT
Biện
Khái niệm
pháp
tu từ
1
Ẩn dụ Là cách gọi tên sự
vật, hiện tượng
này bằng tên sự
vật, hiện tượng
khác có nét tương
đồng
2
Hốn
Là cách gọi tên sự
dụ
vật, hiện tượng
này bằng tên sự

vật, hiện tượng
khác có quan hệ
gần gũi.

Khái niệm

Ví dụ

Tác dụng

Ví dụ

Làm cho câu
văn thêm giàu
hình ảnh và
mang tính hàm
súc

Người Cha mái tóc
bạc
Đốt lửa cho anh nằm

Làm cho câu
văn thêm sinh
động và hấp
dẫn

Áo chàm đưa buổi..
Bàn tay ta làm..


3. Cụm từ
HĐ nhóm 10 phút
a. Điền đầy đủ thơng tin vào bảng sau:
HS làm việc theo nhóm
Hs báo cáo kết quả
GV nhận xét, chốt kiến thức:
Cấu tạo
Trung tâm
Tên cụm từ Phần trước
6

Ví dụ
Phần sau


*Dự kiến sản phẩm:
Tên cụm từ
Cụm danh từ

Phần trước
Từ chỉ lượng

Cụm động từ

Những từ bổ
sung ý nghĩa
về: thời gian,
khẳng định,
phủ định, tiếp
diễn,...

Những từ bổ
sung ý nghĩa
về: thời gian,
mức độ,...

Cụm tính từ

Cấu tạo
Trung tâm
Danh từ

Động từ

Tính từ

Ví dụ
Phần sau
Đặc diểm chỉ
vị trí của sự
vật
Địa điểm,
hướng, cách
thức, phương
tiện,...

Chỉ phạm vi,
mức độ

Ngơi nhà kia


Đang đến
trường bằng
xe đạp

Đẹp quá

b. Bài tập:
GV yêu cầu HS đặt câu với cụm danh,cụm động từ, tính từ trong phần ví dụ
trên.
III. Nội dung 3: Phần Viết
a. Mục tiêu:Hệ thống kiến thức kiểu bài kể về một trải nghiệm của em
b. Tổ chức thực hiện:
GV giao nhiệm vụ:
? Nêu các bước làm bài văn kể lại một trải nghiệm? Dàn ý gồm mấy phần?
Nội dung từng phần
HS hoạt động cặp đôi
HS báo cáo kết quả
GV nhận xét chốt kiến thức:
*Các bước làm bài văn kể lại một trải nghiệm:
B1: Tìm ý
B2:Lập dàn ý
B3: viết bài
*Bố cục bài văn gồm 3 phần:
+Mở bài:Giới thiệu câu chuyện
+ Thân bài:Kể lại diễn biến câu chuyện:
7


-Giới thiệu thời gian, không gian xảy ra câu chuyện và những nhân vật có
liên quan

- Kể lại các sự việc trong câu chuyện
+Kết bài:Kết thúc câu chuyện và cảm xúc của người viết.
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (Đã lồng ghép trong HĐ 2)
4. HOẠT ĐỘNG 4:VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến
thức.
b. Tổ chức thực hiện:
Cho hs về nhà luyện đề:
Đề 1: Từ văn bản “ Bài học đường đời đầu tiên”, em hãy kể lại một trải
nghiệm khiến em thay đổi, tự hồn thiện mình.
Đề 2: Hãy kể một trải nghiệm vui vẻ, hạnh phúc ( Một lần kết bạn, chuyến
đi có ý nghĩa, một lần em giúp đỡ người khác)
Gợi ý đề 1:
1. Mở bài: Giới thiệu về sự việc, tình huống người thân khiến em thay
đổi, tự hồn thiện mình.
2. Thân bài
a. Giới thiệu khái quát về câu chuyện
- Giới thiệu thời gian, không gian xảy ra câu chuyện.
- Giới thiệu những nhân vật có liên quan đến câu chuyện.
b. Kể lại các sự việc trong câu chuyện
- Điều gì đã xảy ra?
- Vì sao câu chuyện lại xảy ra như vậy?
- Cảm xúc của người viết khi xảy ra câu chuyện, khi kể lại câu chuyện?
3. Kết bài: Nêu cảm xúc của người viết với câu chuyện đã xảy ra.
Gợi ý đề 2: 1, Mở bài:
-Giới thiệu việc tốt mà em đã làm.
-Kết quả của việc mà em đã làm như thế nào?
2, Thân bài:
. Việc tốt mà bạn đã làm là gì?
. Thời gian và địa điểm bạn làm cơng việc đó?

. Có bao nhiêu người hay chỉ mình bạn?
. Có người khác chứng kiến hay không?
. Tâm trạng của người được em giúp đỡ như thế nào?
. Em có vui khi làm cơng việc đó?
. Đưa ra những suy nghĩ của em sau khi hồn thành cơng việc.
3, Kết bài: Cảm nghĩ của mình sau khi đã làm được một việc tốt
8


*Dăn dị:
- Về nhà ơn lại , nắm chắc dung kiến thức của 5 chủ đề đã học trong học
kì I.
- Chuẩn bị tốt kiến thức làm bài kiểm tra học kì I.
- Đọc văn bản: Bắt nạt
+ Xác định thể loại văn bản?
+ Trả lời câu hỏi 1,2 hướng dẫn trong sgk.

Ngày kiểm tra:
KIỂM TRA HỌC KÌ I
Thời gian thực hiện: 02 tiết (Tiết 61,62)
THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
MÔN NGỮ VĂN 6, NĂM HỌC 2021 - 2022
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA:
Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn KTKN các đơn vị kiến
thức giữa học kỳ I, môn Ngữ văn lớp 6 theo ba phân môn Văn học, tiếng Việt,
Tập làm văn với mục đích đánh giá năng lực đọc - hiểu và tạo lập văn bản bồi
dưỡng phẩm chất đạo đức học sinh qua hình thức kiểm tra tự luận. Trọng tâm là
văn bản Bài học đường đời đầu tiên; biện pháp tu từ so sánh; ngôi kể trong văn
tự sự, viết văn tự sự.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:

- Hình thức : Tự luận
- Cách tổ chức kiểm tra: HS làm bài kiểm tra hình thức tự luận trong 90 phút
III. MA TRẬN:
Mức độ

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng
Vận dụng

Tên chủ đề
1. Văn học
Đoạn thơ lục
bát

Nhận biết về
thể thơ,
phương thức
biểu đạt

- Hiểu nội
dung đoạn
trích
- Rút ra được
bài học cho
9

Vận dụng

cao

Cộng


bản thân
Số câu

Số câu: 1

Số câu:2

Số câu:0

Số điểm

Số điểm: 0,5

Số điểm:1

Số điểm: 0 Số điểm: 0 Số điểm:
1,5

tỉ lệ%

Số câu:0

Số câu: 3

tỉ lệ% :

25%
2. Tiếng Việt
- Cụm từ
- Biện pháp tu
từ

Số câu
Số điểm tỉ lệ%

- Chỉ ra cụm
danh từ, cụm
động từ, so
sánh, điệp ngữ
và hình ảnh so
sánh, từ ngữ.

- Tác dụng
của cụm
danh từ, cụm
động từ,
phép so sánh,
điệp ngữ

Số câu:1

Số câu:1

Số điểm:0,75

Số điểm:0,75 Số điểm:0


Số câu:0

Số câu: 0

Số câu: 2

Số điểm: 0 Số điểm:
1,5
tỉ lệ% 20%

3. Tập làm văn.

Viết đoạn

Viết bài
văn kể về
một trải
nghiệm
của bản
thân.

- Đoạn văn
- Bài văn tự sự

Số câu

Số câu:0

Số câu: 0


Số câu:1

Số câu: 1

Số câu: 2

Số điểm tỉ lệ%

Số điểm:0

Số điểm:0

Số điểm:2

Số
điểm:5,0

Số điểm:
7,0
tỉ lệ% :55%

- Tổng số câu:

Số câu: 2

Số câu:3

Số câu:1


Số câu: 1

Số câu:7

- Tổng số điểm: Sốđiểm: 1,25

Số điểm:1,75 Số điểm:2

Số điểm: 5 Số điểm:10

- Tỉ lệ%

Tỉ lệ 27,5%

Tỉ lệ
50%

Tỉ lệ : 22,5%

10

: Tỉ lệ :
100%


PHỊNG GD&ĐT..............
I

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ


TRƯỜNG THCS ..................

MƠN: NGỮ VĂN 6
Thời gian: 90 phút

PHẦN I: ĐỌC- HIỂU (3,0 điểm)
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi.
"Quê hương là một tiếng ve
Lời ru của mẹ trưa hè à ơi
Dịng sơng con nước đầy vơi
Q hương là một góc trời tuổi thơ
(…)
Quê hương là cánh đồng vàng
Hương thơm lúa chín mênh mang trời chiều
Quê hương là dáng mẹ yêu
Áo nâu nón là liêu xiêu đi về."
(Q hương, Nguyễn Đình Huân)
Câu 1 (0,5 đ). Đoạn thơ trên viết theo thể thơ nào? Nêu phương thức
biểu đạt chính của đoạn thơ?
Câu 2 (0,5 đ). Nêu nội dung chính của đoạn thơ?
Câu 3 (0,75 đ). Tìm các cụm danh từ, cụm động từ trong hai dòng thơ
sau và cho biết việc dùng cụm từ làm thành phần chính của câu có tác dụng
gì?
Q hương là dáng mẹ u
Áo nâu nón là liêu xiêu đi về
Câu 4 (0,75 đ). Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử
dụng chủ yếu trong đoạn trích trên?
Câu 5 (0,5 đ). Qua đoạn thơ, tác giả muốn gửi đến chúng ta bức
thông điệp gì?
PHẦN II: VIẾT (7 điểm).

11


Câu 1 (2,0 đ). Từ đoạn thơ trong phần đọc - hiểu, em hãy viết một đoạn
văn khoảng 5 đến 7 câu nêu cảm nhận của em về vai trò của quê hương trong
cuộc đời mỗi con người.
Câu 2 (5,0 đ). Phê bình là điều khơng ai muốn, nhưng có những lời phê
bình lại giúp em trưởng thành hơn. Em hãy kể về lần bị phê bình đó.

-------------HẾT--------------

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
Môn: Ngữ văn 6

A. Yêu cầu chung:
- Giáo viên cần nghiên cứu kĩ hướng dẫn chấm, thống nhất phân chia thang điểm
trong từng nội dung một cách cụ thể.
- Trong quá trình chấm, cần tơn trọng tính sáng tạo của học sinh. Chấp nhận
cách diễn đạt, thể hiện khác với đáp án mà vẫn đảm bảo nội dung theo chuẩn
kiến thức kĩ năng và năng lực, phẩm chất người học.
B. Hướng dẫn cụ thể:
I. Các tiêu chí về nội dung bài kiểm tra phần đọc hiểu: 3,0 điểm
Câu
Câu 1

Câu 2

Nội dung

Điểm


- Đoạn thơ trên viết theo thể thơ lục bát.

0,25

- Phương thức biểu đạt chính biểu cảm

0,25

- Nội dung: Đoạn thơ ca ngợi vẻ đẹp quê hương đồng thời tái

0,5

12


hiện những kỉ niệm tuổi thơ, qua đó thể hiện tình yêu nguồn
cội tha thiết của tác giả.
- Cụm danh từ: dáng mẹ yêu

0,25

- Cụm động từ: liêu xiêu đi về

0,25

Câu 3

=>dùng cụm từ làm thành phần chính của câu có tác dụng
làm cho câu thơ miêu tả cụ thể hơn, rõ nét hơn hình ảnh

người mẹ

0,25

Câu 4

- Biện pháp tu từ được sử dụng chủ yếu trong đoạn trích
trên: so sánh, điệp ngữ (quê hương là..., quê hương
là...,...)

0,25

- Tác dụng: nhấn mạnh hình ảnh quê hương là những gì
bình dị, gần gũi, thân thuộc, gắn bó với con người như: lời
ru, tiếng ve, dịng sơng, góc trời, cánh đồng, dáng mẹ tần
tảo sớm hơm,...Qua đó thấy được tình u q hương của
tác giả
0,5
Câu 5

- Thơng điệp: Q hương có vai trị vơ cùng quan trọng trong
cuộc đời mỗi con người. Cần biết trân quý, xây dựng quê
hương ngày một đẹp, giàu...

0,5

II. Viết
Câu 1 (2,0 đ).
1.Về hình thức, kĩ năng: Học sinh biết cách trình bày suy nghĩ của mình 0,5
về vai trị của q hương dưới hình thức đoạn văn, lời văn diễn đạt mạch

lạc, rõ ràng, có sự liên kết câu hợp lý, khơng mắc lỗi chính tả, lỗi diễn
đạt...
2. Về kiến thức: Học sinh có nhiều cách cảm nhận khác nhau, nhưng cần
đảm bảo một số ý cơ bản sau
- Quê hương là nơi sinh ra và lớn lên, là nơi có nhiều kỉ niệm đẹp đẽ.
1,5
- Hình ảnh q hương bình dị, thân thuộc ln trong trái tim mỗi người
dù có đi đâu chăng nữa.
- Tự hào về quê hương, cần trân trọng, yêu quý và xây dựng quê hương
đẹp giàu.
13


Câu 2 (5,0 đ).
Câu 2 Các tiêu chí về nội dung bài viết: 4,0 điểm
Mở bài Giới thiệu được kỉ niệm một lần bị phê bình
0,5
Thân
bài

- Trình bày chi tiết về thời gian, khơng gian, hồn cảnh xảy ra
câu chuyện.

1,0

- Trình bày chi tiết những nhân vật liên quan.
- Trình bày các sự việc theo trình tự rõ ràng, hợp lí.
(Kết hợp kể và tả. Sự việc này nối tiếp sự việc kia một cách
hợp lí).


1,0
1,0

- Sự thay đổi của bản thân từ lần bị phê bình đó
Kết bài Nêu ý nghĩa của lần phê bình đối với bản thân.

0,5

III. Các tiêu chí khác cho nội dung phần II viết bài văn: 1,0 điểm
Trình bày sạch, bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu lốt, ít mắc các
lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu , diễn đạt.

0,25

Sử dụng ngôn ngữ kể chuỵen chọn lọc, có sử dụng kết hợp
biện pháp tu từ đã học để miêu tả. Ngôn ngữ giàu sức biểu
cảm, bài viết lôi cuốn, hấp dẫn, cảm xúc.

0,5

Bài làm cần tập trung làm nổi bật hoạt động trải nghiệm của
bản thân. Kể chuyện theo một trình tự hợp lý, logic giữa các
phần, có sự liên kết.

0,25

-------------HẾT--------------

14



15



×