Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP QUÁ TRÌNH & THIẾT BỊ Đơn vị thực tập Công Ty TNHH TM DV Công Nghệ Mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.72 MB, 57 trang )

Đại học Quốc gia Thành phớ Hồ Chí Minh
Trường Đại học Bách Khoa
Khoa Kỹ thuật Hóa học
BỘ MƠN Q TRÌNH & THIẾT BỊ
------------------------------------

BÁO CÁO THỰC TẬP
QUÁ TRÌNH & THIẾT BỊ
Đơn vị thực tập: Công Ty TNHH TM DV Công Nghệ Mới
(Từ ngày 8/7/2019 đến ngày 22/7/2019)
GVHD:

Thầy Trần Lê Hải
Cô Nguyễn Thị Như Ngọc

Sinh viên:
MSSV:
Lớp:
Chuyên ngành:
Khoa:

TPHCM, 2019



LỜI CẢM ƠN
Sau hai tuần thực tập ngắn ngủi là cơ hội cho em tổng hợp và hệ thống hóa lại những kiến
thức đã học, đồng thời kết hợp với thực tế để nâng cao kiến thức chuyên môn. Tuy chỉ có
hai tuần thực tập, nhưng qua q trình thực tập, em đã được mở rộng tầm nhìn và tiếp thu
rất nhiều kiến thức thực tế. Từ đó em nhận thấy, việc cọ sát thực tế là vô cùng quan trọng
– nó giúp sinh viên xây dựng nền tảng lý thuyết được học ở trường vững chắc hơn. Trong


quá trình thực tập, từ chỗ còn bỡ ngỡ cho đến thiếu kinh nghiệm, em đã gặp phải rất
nhiều khó khăn nhưng với sự giúp đỡ tận tình của q thầy cơ khoa Kĩ thuật Hóa học và
sự nhiệt tình của các cô chú, anh chị trong công ty Công nghệ mới (New Technology) đã
giúp em có được những kinh nghiệm quý báu để hồn thành tốt kì thực tập này cũng như
viết lên bài báo cáo thực tập. Em xin chân thành cám ơn!
Lời cám ơn đầu tiên em xin gửi đến ban lãnh đạo cùng các phịng ban, các cơ chú, anh
chị trong công ty Công nghệ mới (New Technology), đặc biệt là anh Mạnh, anh Linh đã
tiếp nhận và nhiệt tình tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em tiếp cận thực tế sản xuất và
nắm bắt quy trình công nghệ.
Em cũng xin gửi lời cám ơn chân thành đến Ban giám hiệu trường đại học Bách khoa
thành phố Hồ Chí Minh, q thầy cơ khoa Kĩ thuật Hóa học nói chung và bộ mơn Q
trình thiết bị nói riêng đã tận tâm giảng dạy và truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm
quý báu cho em. Đặc biệt, em xin cám ơn thầy Trần Lê Hải và cô Nguyễn Thị Như Ngọc,
người đã ân cần giúp đỡ chúng em trong quá trình thực tập, nhờ sự hỗ trợ, chỉ bảo của
q thầy cơ, chúng em đã hồn thành tốt đợt thực tập này.
Vì thời gian và kiến thức cịn hạn hẹp nên bài báo cáo không thể tránh khỏi những thiếu
sót, rất mong sự góp ý của cơng ty, quý thầy cô và các bạn, để em rút kinh nghiệm và
hoàn thành tốt hơn. Em xin chân thành cám ơn!

Đại học Bách Khoa TpHCM- Khoa Kỹ Thuật Hóa Học

1


NHẬN XÉT CỦA NHÀ MÁY
........................................................................................................................................... ....
....................................................................................................................................... ........
................................................................................................................................... ............
............................................................................................................................... ................
........................................................................................................................... ....................

....................................................................................................................... ........................
................................................................................................................... ............................
............................................................................................................... ................................
........................................................................................................... ....................................
....................................................................................................... ........................................
................................................................................................... ............................................
............................................................................................... ................................................
........................................................................................... ....................................................
....................................................................................... ........................................................
................................................................................... ............................................................
............................................................................... ................................................................
........................................................................... ....................................................................
....................................................................... ........................................................................
................................................................... ............................................................................
............................................................... ................................................................................
........................................................... ....................................................................................
....................................................... ........................................................................................
................................................... ............................................................................................
............................................... ................................................................................................
........................................... ....................................................................................................
....................................... ........................................................................................................
................................... ............................................................................................................
............................... ................................................................................................................
...........................
Bình Phước, ngày

tháng

năm 2019


Xác nhận cơng ty

Đại học Bách Khoa TpHCM- Khoa Kỹ Thuật Hóa Học

2


MỤC LỤC
NHẬN XÉT CỦA NHÀ MÁY.........................................................................................2
1.

2.

3.

TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ SẢN XUẤT.................................................................6
1.1.

Giới thiệu về nhà máy.........................................................................................6

1.2.

Lịch sử hình thành và phát triển.......................................................................6

1.3.

Vị trí và đặc điểm nhà máy................................................................................7

1.4.


Sơ đồ tổ chức nhân sự.......................................................................................10

1.5.

Sơ đồ bố trí mặt bằng.......................................................................................11

1.6.

An tồn lao động – Phòng cháy chữa cháy.....................................................13

1.7.

Xử lý chất thải và vệ sinh công nghiệp............................................................14

Dây chuyền công nghệ............................................................................................21
2.1.

Nguyên liệu sản xuất.........................................................................................24

2.2.

Các dạng năng lượng sử dụng..........................................................................27

2.3.

Các sản phẩm chính phụ của nhà máy............................................................28

Quy trình cơng nghệ...............................................................................................33
3.1.


4.

5.

Quy trình sản xuất của nhà máy......................................................................33

3.1.1.

Sơ đồ quy trình sản xuất dầu FO-R từ cao su phế liệu........................33

3.1.2.

Thuyết minh quy trình...........................................................................33

Thiết bị - Máy móc.................................................................................................40
4.1.

Lị nhiệt phân....................................................................................................40

4.2.

Tháp tách dầu nặng..........................................................................................43

4.3.

Thiết bị ngưng tụ hơi đầu.................................................................................44

4.4.

Thiết bị xử lý khí thải.......................................................................................46


4.5.

Thiết bị giải nhiệt..............................................................................................48
Đóng góp ý kiến của sinh viên……………………………………….………….46

Đại học Bách Khoa TpHCM- Khoa Kỹ Thuật Hóa Học

3


Đại học Bách Khoa TpHCM- Khoa Kỹ Thuật Hóa Học

4


MỤC LỤC HÌNH
Hình 1: Logo cơng ty New Technology.............................................................................7
Hình 2 Cơng ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Cơng Nghệ Mới.........................................9
Hình 3: Kho chứa nguyên liệu.........................................................................................10
Hình 4: Nước thải trước khi được xử lý...........................................................................16
Hình 5: Nước thải sau khi được xử lý..............................................................................16
Hình 6 Khói đã qua xử lý được thải ra bên ngồi.............................................................17
Hình 7: Cyclone dùng để lắng than..................................................................................18
Hình 8 Thiết bị trộn than với nước cặn...........................................................................19
Hình 9: Phần bã lỏng dùng để trộn với than.....................................................................20
Hình 10 Bể chứa dầu cặn chờ tái đốt................................................................................21
Hình 11 Thiết bị lị nhiệt phân..........................................................................................23
Hình 12: Nguyên liệu vỏ xe.............................................................................................26
Hình 13 Kho chứa nguyên liệu Bavia..............................................................................27

Hình 14 Nguyên liệu Bavia..............................................................................................28
Hình 15: Kẽm ..................................................................................................................29
Hình 16 Dầu FO-4 và than...............................................................................................30
Hình 17 Bồn chứa dầu thành phẩm..................................................................................33
Hình 18 Bảng điều khiểu vận hành nhà máy....................................................................35
Hình 19 Bồn chứa thành phẩm và bồn lắng.....................................................................38
Hình 20 Xe bồn chở dầu đi tiêu thị..................................................................................40
Hình 21: Lị nhiệt phân....................................................................................................42
Hình 22 Mẫu mơ hình lị nhiệt phân.................................................................................43
Hình 23: Tháp tách dầu nặng...........................................................................................45
Hình 24: Thiết bị ngưng tụ...............................................................................................46
Hình 25: Thiết bị xử lý khí thải........................................................................................47
Hình 26: Thiết bị giải nhiệt nước.....................................................................................49

Đại học Bách Khoa TpHCM- Khoa Kỹ Thuật Hóa Học

5


MỤC LỤC BẢNG

Bảng 1: Chỉ tiêu chất lượng sản phẩm dầu FO-R........................................................32
Bảng 2:Chỉ tiêu chuẩn lượng sản phẩm than CBM-R................................................32
Bảng 3: Thơng số thiết bị lị nhiệt phân cao su thành dầu..........................................41
Bảng 4: Thông số tháp tách dầu nặng..........................................................................44
Bảng 5: Thông số thiết bị ngưng tụ hơi dầu.................................................................45
Bảng 6: Thông số thiết bị xử lí khí thải........................................................................47
Bảng 7: Thơng số thiết bị làm mát nước từ hệ thống ngưng tụ..................................49

Đại học Bách Khoa TpHCM- Khoa Kỹ Thuật Hóa Học


6


1. TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ SẢN XUẤT
1.1. Giới thiệu về nhà máy
Tên tiếng Việt: Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Thương Mại Dịch Vụ Công Nghệ
Mới
Tên viết tắt: NEWTECH
Tên tiếng Anh: New Technology Limited Company
Địa chỉ: Lô I6/2, Khu Công Nghiệp Minh Hưng Hàn Quốc, ấp 3, Xã Minh Hưng,
Huyện Chơn Thành, Tỉnh Bình Phước

Hình 1: Logo cơng ty New Technology
Mã số thuế: 3800694112
Điện thoại: 06513645444 – Fax: 06513645445
Giám đốc: Nguyễn Thành Tài
1.2. Lịch sử hình thành và phát triển
Tại Việt Nam phần lớn rác cao su và nhựa bị đốt bỏ gây ơ nhiễm mơi trường và
lãng phí. Hiện nay, chỉ một phần nhỏ rác cao su và nhựa được tái chế, nhưng
những công nghệ hiện tại ở Việt Nam đạt hiệu quả thấp, giá trị sản phẩm khơng
cao cịn thải ra nước thải và chất thải rắn. Bên cạnh đó, ngành cơng nghiệp Việt

Đại học Bách Khoa TpHCM- Khoa Kỹ Thuật Hóa Học

7


Nam lại sử dụng chủ yếu dầu FO (Fuel Oils) phù hợp với thị trường Việt Nam với
hiệu suất cao và thân thiện mơi trường. Vì thế NEWTECH thành lập nhóm các nhà

khoa học có tâm huyết trong các lĩnh vực mội trường, hóa dầu, cơ khí cơ nhiệt, để
nghiên cứu một phương pháp tái chế rác cao su và nhựa theo xu hướng mới của
thế giới.
Năm 2007 nhóm nghiên cứu được thành lập, lập đề án sơ bộ tiến hành nghiên cứu
đơc lập có phối hợp với Trung Tâm Hóa Dầu (Đại Học Quốc Gia TPHCM), Trung
Tâm Nghiên Cứu và Chế Biến Phát Triển Dầu Khí (Tập Đồn Dầu Khí Việt
Nam), Trung Tâm Kiểm Định Đo Lường Chất Lượng 3 (Quantest 3).
Năm 2009, nhóm đã nghiên cứu thành cơng quy trình cơng nghệ với mơ hình
trong phịng thí nghiệm. Ngay trong năm nhóm bắt đầu triển khai thiết kế và chế
tạo hệ thống pilot.
Năm 2010, hệ thống pilot hoạt động ổn định. Nhóm bắt đầu nghiên cứu hệ thống
trên quy mô công nghiệp.
Năm 2012, đến tháng 1/2012 bắt đầu vận hành thử và đến tháng 6/2012 đã hoàn
thành nghiệm thu dự án.
Như vậy: NEWTECH với đội ngũ khoa học trong nước đã tự nghiên cứu ươm tạo,
ứng dụng và làm chủ công nghệ Công nghệ NP-LT. Công nghệ đã được đăng kí
bằng phát minh sáng chế tại Cục Sở Hữu Trí Tuệ Việt Nam.
Tuy nhiên, do điều kiện thực tế không phù hợp nên hiện nay công ty không cịn sử
dụng cơng nghệ này nữa.
1.3. Vị trí và đặc điểm nhà máy
Nhà máy NEWTECH được xây dựng tại Khu Công Nghiệp Minh Hưng - Hàn
Quốc, xã Minh Hưng, huyện Chơn Thành, Bình Phước. Có tổng diện tích
18,700m2.

Đại học Bách Khoa TpHCM- Khoa Kỹ Thuật Hóa Học

8


Nhà máy có vị trí thuận lợi, nằm xa khu dân cư, gần Quốc Lộ, thuận lợi cho việc

vẩn chuyển nguồn nguyên liệu và sản phẩm bằng đường bộ.
Sản phẩm của nhà máy chủ yếu gồm: dầu FO-R (sản phầm chính), kẽm và bụi than.
Nguồn nguyên liệu chủ yếu từ Bavia (đế giày, dép da, …), lốp xe ô tô, xe tải, …
Với năng suất 36 tấn/ngày bao gồm: Bavia và vỏ xe hơi.
Nhờ quy mô hiện đại của nhà máy, các loại rác thải trên đã được tái chế thành
những sản phẩm có giá trị cao, gồm có: 14m3 FO-R/ngày, 4 tấn kẽm / ngày, 1 đến
2 tấn than/ ngày.

Hình 2 Cơng ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Cơng Nghệ Mới

Đại học Bách Khoa TpHCM- Khoa Kỹ Thuật Hóa Học

9


Hình 3: Kho chứa nguyên liệu

Đại học Bách Khoa TpHCM- Khoa Kỹ Thuật Hóa Học

10


1.4. Sơ đồ tổ chức nhân sự

PHÓ GIÁM ĐỐC
TỔNG GIÁM ĐỐC

PHĨ GIÁM ĐỐC
NHÀ MÁY


PHỊNG HÀNH
GIÁM ĐỐC

PHỤ TRÁCH SẢN
XUẤT

CHÍNNH

PHĨ GIÁM ĐỐC

KẾ
BỘ PHẬN CƠ KHÍ

TỐN
NNNN

TRƯỞNG LỊ

Đại học Bách Khoa TpHCM- Khoa Kỹ Thuật Hóa Học

11

MƠI
TRƯỜNG


Hiện nay tổng số công nhân và nhân viên của nhà máy vào khoảng 40 người, góp phần
tạo ra việc làm cho lao động tại địa phương và các tỉnh lân cận. Quy mô nhà máy lớn
nhưng không cần quá nhiều nhân cơng do tính tự động hóa cao, mà cần cơng nhân am
hiểu về thiết bị và có tay nghề cao.

Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban:
-

Tổng giám đốc: Là người đứng đầu của tổ chức, ngoài nhiệm vụ quản lý lãnh đạo

các phòng ban, giám đốc còn thay mặt nhà máy ký kết hợp đồng kinh tế, tổ chức điều
hành và kiểm tra mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý tài sản của công ty. Qua đó,
giám đốc đại diện thực hiện các quan hệ giao dịch, chế độ chính sách và pháp luật của
nhà nước trong mọi hoạt động của công ty. Là người chịu trách nhiệm trước pháp luật về
mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của chi nhánh.
-

Phó giám đốc: giúp đỡ cho Giám Đốc điều hành các công việc theo sự ủy quyền

của Giám Đốc và chịu trách nhiệm trước Giám Đốc và pháp luật về các công việc được
giao.
-

Bộ phận nhà máy: : điều hành trực tiếp công tác sản xuất; kiểm tra, đôn đốc công

việc. Điều phối nhân lực để đảm bảo việc sản xuất có hiệu quả nhất.
-

Phịng kế toán: Tổ chức vận hành bộ máy kế toán, tổ chức hạch tốn đầy đủ,

chính xác và kịp thời theo đúng các chuẩn mực của Nhà nước về kế tốn để Ban Giám
Đốc có cơ sở chỉ đạo, điều hành. Lập các báo cáo tài chính, báo cáo thuế và báo cáo
thống kê cho nhà nước, cung cấp các số liệu kinh tế, số liệu kế toán, báo cáo kế tốn quản
trị cho Ban Giám Đốc khi có u cầu. Kiểm sốt tình hình thực hiện các hoạt động kinh
tế tại đơn vị. Giám sát các nguồn vốn trong cơng ty.

-

Phịng mơi trường: chịu trách nhiệm xử lý các chất thải ra mơi trường và tái chế

hồn lưu sử dụng lại các chất thải đó vào quy trình sản xuất. Nghiên cứu ra các phương
pháp xử lý các chất thải hiện đại, bắt kịp xu thế của thế giới.
1.5. Sơ đồ bố trí mặt bằng

Đại học Bách Khoa TpHCM- Khoa Kỹ Thuật Hóa Học

12


Đại học Bách Khoa TpHCM- Khoa Kỹ Thuật Hóa Học

13


1.6. An tồn lao động – Phịng cháy chữa cháy
Trong q trình sản xuất, vấn đề an tồn lao động luôn được nhà máy đặt lên hàng
đầu để tránh xảy ra các sự cố không mong muốn. Khi làm việc tại nhà máy, tồn
bộ nhân viên và cơng nhân phải ln tn thủ các quy định an tồn lao động của
nhà máy:
-

Trang bị bảo hộ lao động đầy đủ khi vào xưởng làm việc, quần áo, nón bảo
hộ, khẩu trang, găng tay, giày …

-


Không được uống bia, rượu trước và trong giờ làm việc.

-

Tuyệt đối tuân theo nguyên tắc vận hành máy.

-

Khơng được đùa nghịch trong q trình sản xuất.

-

Nghiêm cấm làm bừa, làm ẩu, làm không đúng kỹ thuật, không đúng chức
năng, nhiệm vụ.

-

Tuyệt đối không được tự sửa chữa về cơ khí và điện nếu khơng có phận sự.

-

Nếu xảy ra sự cố, lập tức báo ngay cho người phụ trách biết, tránh tình
trạng để kéo lâu.

Ngồi các quy định trên, cơng nhân viên nhà máy cịn phải tn thủ các quy
định an tồn trong phịng cháy chữa cháy (PCCC):
-

Thực hiện đúng nội quy, quy định an toàn về PCCC.


-

Công nhân viên được tập huấn, huấn luyện thường xuyên về cách sử dụng
các thiết bị PCCC, có khả năng ứng phó với mọi tình huống có thể xảy ra.

-

Các kho – xưởng luôn được trang bị hệ thống báo cháy, các hộp đèn, có cửa
thốt hiểm lớn.

-

Hệ thống ống nước chữa cháy được chôn ngầm và được kiểm tra định kỳ
hàng tháng.

-

Trang bị các bình CO2 trong kho xưởng.

-

Kiểm tra an toàn điện, tránh chạm chập dây gây cháy nổ.

Đại học Bách Khoa TpHCM- Khoa Kỹ Thuật Hóa Học

14


1.7. Xử lý chất thải và vệ sinh công nghiệp
Trong nhà máy gồm các loại chất thải chính: nước thải từ nhà máy và sinh hoạt,

khí gas khơng ngưng, khói than.
Cách xử lý từng loại chất thải:
 Nước thải từ nhà máy và trong sinh hoạt:
Nước thải được tập trung lại tại bồn xử lý. Sử dụng PAC (Polyaluminum
Chloride) 5% để trợ lắng bằng cách tạo kết tủa dạng keo kết dính với các cặn bẩn
và kim loại nặng. Sau đó, nước thải được bơm qua các bồn tiếp theo và tiếp tục
được xử lí bằng PAC. Sau khi lọc tràn qua 4 bể, chất bẩn sẽ tụ lại, nổi lên trên mặt
nước và được vớt bỏ ra ngoài. Năng suất hệ thống là 40m3/ngày, đảm bảo thân
thiện với môi trường, tiết kiệm chi phí nước sinh hoạt cho nhà máy.

Đại học Bách Khoa TpHCM- Khoa Kỹ Thuật Hóa Học

15


Hình 4: Nước thải trước khi được xử lý

Hình 5: Nước thải sau khi được xử lý

Đại học Bách Khoa TpHCM- Khoa Kỹ Thuật Hóa Học

16


 Xử lý khí thải:
Khí thải từ lị đốt gia nhiệt được quạt hút khói hút cưỡng bức ra khỏi lò đốt được
đưa qua tháp hấp thụ. Tại đây các thành phần khí thải sẽ được hấp thụ trong tháp
bằng dung dịch NaOH có pH 10. Sau khi qua tháp hấp thụ khí sạch đạt
Quy chuẩn QCVN 19:2009 BTN&MT được đưa ra mơi trường bằng ống khói.


Hình 6 Khói đã qua xử lý được thải ra bên ngoài

Đại học Bách Khoa TpHCM- Khoa Kỹ Thuật Hóa Học

17


 Xử lý bụi than:
Bụi than sinh ra từ lò đốt sẽ được đưa vào cyclone lắng bằng cách tăng tốc độ quay
lên 1500 vòng/ 2 tiếng và nhờ vào cánh dẫn phía bên trong lị đốt. Sau đó, bụi than
được trộn với nước cặn để làm nặng và giải nhiệt.

Hình 7: Cyclone dùng để lắng than

Đại học Bách Khoa TpHCM- Khoa Kỹ Thuật Hóa Học

18


Hình 8 Thiết bị trộn than với nước cặn

Đại học Bách Khoa TpHCM- Khoa Kỹ Thuật Hóa Học

19


 Xử lý dầu cặn:
Sau khi lắng dầu, phần bã lỏng được trộn vào than để giải nhiệt.
Đối với nhà máy NEWTECH, mỗi ngày lượng nước sinh ra và sử dụng dao động
vào khoảng 30m3 nhờ vào công nghệ xử lý và hoàn lưu nước thải hiện đại, giúp tiết

kiệm một phần lớn vào chi phí vận hành của nhà máy.

Hình 9: Phần bã lỏng dùng để trộn với than

Đại học Bách Khoa TpHCM- Khoa Kỹ Thuật Hóa Học

20


Hình 10 Bể chứa dầu cặn chờ tái đốt

Đại học Bách Khoa TpHCM- Khoa Kỹ Thuật Hóa Học

21


2. Dây chuyền công nghệ
2.1. Tổng quan về dầu FO-R
Đốt lị hơi bằng dầu cao su FO-R rất có ích cho mơi trường và có lợi cho doanh nghiệp.
Đi xe hơi là rất lẹ, tuy nhiên bánh xe mịn thì phải thay và bỏ ra môi trường. Nếu không
xử lý thì phế thải này ngày càng nhiều và dồn đống lại không thể tiêu hủy. Rất may mắn,
chúng tôi đã biến nó thành dầu cao su đốt lị hơi hiệu quả mang lại tiền tỷ cho doanh
nghiệp. An toàn cho môi trường sống của chúng ta.
Dầu cao su là sản phẩm chính thu được từ q trình nhiệt phân cao su phế thải trong điều
kiện thuận lợi theo công nghệ PFFR của Cộng Hòa Liên Bang Đức với những đặc điểm
nổi bật sau:
 Khơng cần xơng: Dầu cao su có nhiệt độ chớp cháy thấp hơn FO, vì thế dầu
cao su không cần phải sấy trước khi đốt như FO việc này giúp tiết kiệm được
chi phí điện xơng dầu.
 Dễ tạo sương hơn: Dầu cao su có độ nhớt động học thấp hơn tiêu chuẩn nhiều

lần vì vậy dầu cao su rất dễ tạo sương khi phun đốt và sẽ cháy hồn tồn.
 Khí thải sạch hơn: Hàm lượng lưu huỳnh và cacbon rất thấp nên khi sử dụng
dầu cao su đốt lò sẽ giảm thiểu các chất SO2 và CO trong khí thải.
 Nguyên chất hơn: Dầu cao su có hàm lượng nước và tạp chất cơ học rất thấp,
độ nguyên chất cao.
 Tiết kiệm hơn: dầu cao su có nhiệt lượng cao hơn hẳn FO, vì thế khi sử dụng
dầu cao su sẽ tiếc kiệm hơn FO.
 Dầu cao su là sản phẩm hoàn hảo để thay thế dầu FO.

Đại học Bách Khoa TpHCM- Khoa Kỹ Thuật Hóa Học

22


Hình 11 Thiết bị lị nhiệt phân

Đại học Bách Khoa TpHCM- Khoa Kỹ Thuật Hóa Học

23


×