Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Giáo án kể chuyện đàn kiến con ngoan ngoãn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.3 KB, 5 trang )

BÀI 10: ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN
I.

MỤC TIÊU:

1.Năng lực:
A, Năng lực chuyên môn:
- Năng lực ngôn ngữ:
+ Phát triển kĩ năng nghe và nói thơng qua hoạt động nghe và kể lại câu chuyện
Đàn kiến con ngoan ngoãn trả lời câu hỏi về nội dung câu chuyện được nghe.
- Năng lực văn học:
+ Hiểu được nội dung câu chuyện “Đàn kiến con ngoan ngỗn”
+ Trình bày được ý nghĩa rút ra bài “Đàn kiến con ngoan ngoãn”: Cần tự tin trước
đám đông.
B, Năng lực chung:
+Tự chủ, tự học: Học sinh có ý thức tự giác cao trong học tập, đọc bài và chuẩn bị
bài ở nhà.
+ Giao tiếp và hợp tác: Trình bày các ý kiến của bản thân khi trao đổi với nhóm
học tập, với lớp, với thầy cơ.
+ Nêu và giải quyết vấn đề: Tích cực giơ tay phát biểu, giải quyết các yêu cầu, tình
huống của giáo viên.
2. Phẩm chất
- Phẩm chất chăm chỉ, chăm làm: Thường xuyên trao đổi nội dung học tập với bạn
bè và thầy cô giáo. Chuẩn bị bài và làm bài trước khi tới lớp
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm trong học tập, làm việc nhóm, tự
tin khi phát biểu ý kiến.
- Phẩm chất trung thực: Học sinh nghiêm túc thực hiện yêu cầu của giáo viên và
báo cáo chính xác kết quả học tập sau mỗi giờ học.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 2



Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

I, Kể chuyện:
A, Khởi động: (2 phút)
- GV cho HS quan sát tranh và nêu tên
các nhân vật có trong tranh, phỏng
đốn nội dung truyện

- HS thực hiện

B, Nghe kể chuyện
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài (3 phút)
- Giáo viên dùng tranh, ảnh dẫn dắt giới
thiệu câu chuyện sẽ kể và tạo hứng thú, thu
hút học sinh nghe kể chuyện
ĐÀN KIẾN CON NGOAN NGỖN
Bà kiến đã già, một mình ở trong cái tổ nhỏ
chật hẹp, ẩm ướt. Mấy hôm nay bà đau ốm
cứ rên hừ hừ.
Đàn kiến con đi ngang qua, thấy vậy bèn
giúp đỡ bà. Chúng tha về một chiếc lá đa
vàng mới rụng, dìu bà ngồi trên đó, rồi lại
cùng ghé vai khiêng chiếc lá đến chỗ đầy
ánh nắng và thống mát. Rồi chúng chia
nhau đi tìm nhà mới cho bà kiến. Cả đàn
xúm vào khiêng chiếc lá, đưa bà kiến lên
một ụ đất cao ráo.

Bà kiến được ở nhà mới, sung sướng quá,
nói với đàn kiến con: “Nhờ các cháu giúp
đỡ, bà được đi tắm nắng, lại được ở nhà
mới cao ráo, đẹp đẽ. Bà thấy khoẻ hơn
nhiều lắm rồi, các cháu ngoan lắm! Bà cảm
ơn các cháu thật nhiều!”.

*Hoạt động 2. GV kể chuyện, đặt câu hỏi
và HS trả lời (7 phút)

- Học sinh quan sát và lắng nghe


Mục tiêu: Phát triển kĩ năng nghe và nói
thơng qua hoạt động nghe và kể lại câu
chuyện Đàn kiến con ngoan ngoãn trả lời
câu hỏi về nội dung câu chuyện được nghe
Lần 1: GV kể toàn bộ câu chuyện.
Lần 2: GV kể từng đoạn và đặt câu hỏi. HS
trả lời.
- Đoạn 1: Từ đấu đến rên hừ hừ, GV hỏi HS:

- Học sinh lắng nghe
- Học sinh chú ý và trả lời câu hỏi

1. Bà kiến sống ở đâu?
2. Sức khoẻ của bà kiến thế nào?
Đoạn 2: Từ Đàn kiến con đi ngang qua đến
cụ đất cao ráo. GV hỏi HS:
3. Đàn kiến con dùng vật gì để khiêng bà

kiến?

- Trả lời: Bà kiến sống ở trong cái tổ
chật hẹp, ẩm ướt.
- Trả lời: Mấy hôm nay, bà đau ốm cứ
rên hừ hừ

4. Đàn kiến con đưa bà kiến đi đâu?
Đoạn 3: Tiếp theo cho đến hết. GV hỏi HS:
5. Được ở nhà mới, bà kiến nói gì với đàn
kiến con?

- Trả lời: Đàn kiến con dùng chiếc lá đa
vàng mới rụng để khiêng bà kiến.
- Trả lời: Đàn kiến con đưa bà kiến lên
đưa bà kiến lên một ụ đất cao ráo.
-

- GV có thể tạo điều kiện cho HS được
trao đổi nhóm để tìm ra câu trả lời

Trả lời: Được ở nhà mới, bà
kiến nói với đàn kiến con rằng:
“Nhờ các cháu giúp đỡ, bà được
đi tắm nắng, lại được ở nhà mới
cao ráo, đẹp đẽ. Bà thấy khỏe
nhiều hơn lắm rồi. Các cháu
ngoan lắm! Bà cảm ơn các cháu



phù hợp với nội dung từng đoạn của
câu chuyện được kể

thật nhiều!”.

Hoạt động 3: Học sinh kể chuyện (8
phút)
Mục tiêu: HS kể được tùng đoạn chuyện
theo tranh, kể cả câu chuyện. Bồi dưỡng cho
HS ý thức quan tâm, giúp đỡ người khác
- GV mời HS đọc yêu cầu bài tập kể chuyện
trong SGK
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh, nêu nội
dung từng tranh
-GV yêu cầu HS kể lại từng đoạn theo gợi ý
của tranh và hướng dẫn của GV. Một số HS
kể toàn bộ câu chuyện.GV cần tạo điều kiện
cho HS được trao đổi nhóm để tìm ra câu trả
lời phù hợp với nội dung từng đoạn của câu
chuyện được kế. GV cũng có thể cho HS
đóng vai kể lại từng đoạn hoặc toàn bộ câu
chuyện và thi kế chuyện. Tuỳ vào khả năng
của HS và điều kiện thời gian để tổ chức các
hoạt động cho hấp dẫn và hiệu quả.
- GV nhận xét và đánh giá kết quả của HS
*Hoạt động 4: Giáo viên giúp học sinh
hiểu ý nghĩa câu chuyện. ( 5 phút)
Mục tiêu: HS hiểu được ý nghĩa câu chuyện
từ đó có ý thức quan tâm, giúp đỡ người
khác.

- Giáo viên nêu một số câu hỏi gợi ý giúp
học sinh hiểu ý nghĩa của câu chuyện
-GV nhấn mạnh cho HS nội dung, ý nghĩa

- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS lắng nghe
- HS kể lại toàn bộ câu chuyện
theo gợi ý từng tranh và hướng
dẫn của GV
- HS kể trong nhóm
- HS thực hành kể trước lớp

- HS lắng nghe


câu chuyện và bài học rút ra

- HS lắng nghe và trả lời

*Hoạt động 5: Củng cố (5 phút)

- HS lắng nghe và ghi nhớ

Mục tiêu: HS ôn tập củng cố lại kiến thức
đã học. Từ đó khắc sâu và vận dùng vào
thực tiễn.
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và
động viên HS.
- GV khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở
nhà: kể cho người thân trong gia đình hoặc

bạn bè câu chuyện Búp bè và dễ mến. Ở tất
cả các bài, truyện kế không nhất thiết phải
đấy đủ và chính xác các chi tiết như được
học ở lớp. HS chỉ cần nhớ một số chi tiết cơ
bản và kể lại.

- HS lắng nghe
- HS lắng nghe và thực hiện



×