Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Kiểm tra cuối kì 1 môn giáo dục công dân 6 sách cánh diều (có ma trận)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.94 KB, 11 trang )

PHÒNG

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I

TRƯỜNG

Năm học: 2021 - 2022
MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN – LỚP 6
( Thời gian 45 phút – Không kể thời gian giao đề)

Mức độ nhận thức

TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến
thức

Thông
hiểu

Nhận biết
Số
CH

Vận dụng

Tổng
Vận dụng
cao



Thời
Thời
Thời
Thời
Số
Số
Số gian
gian
gian
gian
CH
CH
CH
(phút)
(phút)
(phút)
(phút)

Số câu
hỏi

Thời
gian
(phút
TN TL
)

%
tổng

điểm

1

Nội dung 1: Tự hào về
truyền thống gia đình,
dịng họ

Tự hào về
truyền thống gia
đình, dịng họ

1

0,75

1

1

2

1,75

5

2

Nội dung 2: Yêu
thương con người


Yêu thương con
người

1

0,75

1

1

2

1,75

5

3

Nội dung 3: Siêng
năng, kiên trì

Siêng năng, kiên
trì

2

1,5


4

Nội dung 4: Tơn trọng
sự thật

Tơn trọng sự
thật

1

0,75

1
1

1

10

8

2

1

9,5

15

1


1

10,7
5

22,5


5

Nội dung 5: Tự lập

Tự lập

1

0,75

6

Nội dung 6: Tự nhận
thức bản thân

Tự nhận thức
bản thân

2

6,75


7

Nội dung 7: Ứng phó
với tình huống nguy
hiểm từ con người

Ứng phó với
tình huống nguy
hiểm từ con
người

1

0,75

Tổng

1

1

9

Tỉ lệ (%)

1

11


1

5
40

Tỉ lệ chung (%)

1

1

12,7
5

25

1

1

6,75

22,5

1,75

5

45


100

100

100

2
1

30

2

1
20

70

12

4

10
30

100

BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I
MƠN GDCD 6 – THỜI GIAN LÀM BÀI 45 PHÚT
TT


Nội dung kiến
thức

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Đơn vị kiến thức

Nội dung 1: Tự
Tự hào về truyền
hào về truyền
1
thống gia đình,
thống gia đình,
dịng họ
dịng họ

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra đánh giá

Nhận Thông Vận Vận dụng
biết
hiểu dụng
cao

- Nhận biết: Nhận biết được về truyền thống của gia
đình, dịng họ
- Thơng hiểu: Xác định được về truyền thống gia
đình, dịng họ.

2


1

1


Nội dung 2:
Yêu thương con
2 Yêu thương con
người
người
Nội dung 3:
3 Siêng năng,
kiên trì

Siêng năng, kiên
trì

- Nhận biết: Nhận biết được hành động yêu thương
con người
- Thông hiểu: Phân biệt được việc làm yêu thương
con người
- Nhận biết được thế nào là siêng năng ,kiên trì
- Vận dụng cao: Biết thực hiện siêng năng, kiên trì

1

1

2


1

- Nhận biết được thế nào là tôn trọng sự thật
4

Nội dung 4: Tôn
Tôn trọng sự thật
trọng sự thật

- Thơng hiểu: Giải thích được vì sao phải tôn trọng
sự thật, và phân biệt được người tôn trọng sự thật
và người không tôn trọng sự thật

1

1

1

1

- Nhận biết được thế nào là tự lập
5

Nội dung 5: Tự
Tự lập
lập

Nội dung 6: Tự
Tự nhận thức bản

6 nhận thức bản
thân
thân
7 Nội dung 7:
Ứng phó với tình
Ứng phó với
huống nguy hiểm
tình huống nguy từ con người
hiểm từ con

-Thông hiểu: Xác định được biểu hiện của tự lập
- Vận dụng thấp: Đánh giá được việc thể hiện tính
tự lập của người khác;
- Nhận biết:
+ Được dấu hiệu tự nhận thức bản thân
+ Trình bày được ý ngĩa của tự nhận thức bản thân
và nêu các cách tự nhận thức bản thân
- Nhận biết hành vi thể hiện tình huống nguy hiểm
cho con người
- Thơng hiểu: Phân biệt được cách ứng phó với tình
3

2

1

1

1



người

huống nguy hiểm từ con người
Tổng

9

Trắc nghiệm 30%

5

1

Tự luận 70%

1

Tổng

Nhận biết: 8 câu x 0,25 điểm = 2,0 điểm

Nhận biết: 1 câu x 2,0 điểm = 2,0 điểm

- 16 câu

Thời gian 8 câu x 0,75 phút = 6,0 phút

Thời gian 1 câu x 6,0 phút = 6,0 phút


- 10 điểm

Thông hiểu: 4 câu x 0,25 điểm = 1 điểm

Thông hiểu: 1 câu x 2,0 điểm = 2,0 điểm

- 45 phút

Thời gian 4 câu x 1 phút = 4,0 phút

Thời gian 1 câu x 10 phút = 10 phút
Vận dụng thấp: 1 câu x 2,0 điểm = 2,0 điểm
Thời gian 1 câu x 11 phút = 11 phút
Vận dụng cao: 1 câu x 1,0 điểm = 1,0 điểm
Thời gian 1 câu x 8 phút = 8 phút

4


PHÒNG GD&ĐT
TRƯỜNG

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I
Năm học: 2021 - 2022
MÔN: GDCD – LỚP 6
( Thời gian 45 phút – Không kể thời gian giao đề)

I. TRẮC NGHIỆM ( 3,0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng 0.25 điểm
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời em cho là đúng
Câu 1: Truyền thống gia đình, dịng họ là

A. hủ tục lạc hậu của gia đình, dịng họ tạo ra;
B. tập quán của một cộng đồng;
C. những giá trị tốt đẹp mà gia đình, dịng họ tạo ra;
D. những bài khấn của gia đình, dịng họ.
Câu 2: Hành động nào sau đây là không yêu thương con người ?
A. Quan tâm đến người khác;

C. Nói xấu người khác;

B. Làm điều tốt đẹp cho người khác;

D. Giúp đỡ người khác.

Câu 3: Kiên trì là
A. miệt mài, quyết tâm làm việc đến cùng;

C. chịu khó làm việc;

B. thường xuyên làm việc;

D. tự giác làm việc.

Câu 4: Siêng năng là
A. tính cách làm việc không tự giác, cần cù của con người;
B. tính cách làm việc tự giác, cần cù, thường xuyên của con người;
C. tính cách miệt mài, quyết tâm làm việc đến cùng của con người;
D. khi gặp khó khăn, trở ngại khơng nản chí của con người.
5



Câu 5: Tôn trọng sự thật là
A. miễn cưỡng công nhận cái có thật trong thực tế;
B. suy nghĩ nhưng khơng nói theo đúng sự thật;
C. khơng làm theo đúng sự thật;
D. cơng nhận cái có thật đã và đang diễn ra trong thực tế.
Câu 6: Tự làm, tự giải quyết công việc, tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống cho mình
được gọi là?
A. Trung thành.

C. Tự lập.

B. Trung thực.

D. Tiết kiệm.

Câu 7: Dấu hiệu nào sau đây không phải là tự nhận thức bản thân?
A. Tự nhận ra những đặc điểm riêng của mình
B. Khơng nhận ra điểm yếu của bản thân
C. Tự nhận ra điểm mạnh, điểm yếu của bản thân
D. Nhận thức được bản thân để tự hoàn thiện bản thân
Câu 8: Hành vi nào sau đây không phải là hành vi nguy hiểm cho con người?
A. Trộm cắp;

C. Ăn xin;

B. Cướp giật;

D. Bắt nạt.

Câu 9: Câu tục ngữ: "Đi một ngày đàng học một sàng khôn" nói về truyền thống nào

dưới dây?
A. Truyền thống yêu nước;

C. Truyền thống tôn sư trọng đạo;

B. Truyền thống hiếu học;

D. Truyền thống đoàn kết.

Câu 10. Việc làm nào sau đây thể hiện tình u thương con người?
A. Khơng chơi với những bạn cùng lớp có hồn cảnh khó khăn;
B. Nâng giá hàng hóa khi xảy ra dịch bệnh;
C. Vì lợi nhuận đưa chất độc hại vào thực phẩm để kinh doanh;
D. Luôn sẵn sàng giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn.
Câu 11: Việc làm nào sau trái với tính tự lập
6


A. Tự tin, tự làm lấy việc của mình;
B. Tự mình tìm cách vượt qua khó khăn;
C. Ỷ lại, dựa dẫm vào người khác;
D. Có ý chí nỗ lực phấn đấu.
Câu 12: Biện pháp nào sau đây không thể hiện cách ứng phó nguy hiểm từ con
người?
A.Gọi điện thoại cho người thân và các cơ quan hỗ trợ khẩn cấp;
B. Hét to, kêu cứu, tìm sự hỗ trợ của người lớn;
C. Đánh lạc hướng đối phương;
D. Chạy đến chỗ vắng vẻ để thoát khỏi đổi tượng gây nguy hiểm.
II. Tự luận (7,0 điểm)
Câu 1: (2,0 điểm)

Em hãy trình bày ý nghĩa của tự nhận thức bản thân, các cách tự nhận thức bản thân?
Câu 2: (2,0 điểm)
Vì sao phải tơn trọng sự thật? Phân biệt người tôn trọng sự thật và người không tôn
trọng sự thật?
Câu 3: (2,0 điểm)
Trong học tập, bạn Nam quen thói khơng chịu tìm hiểu thấu đáo bài học, gặp bài làm
hơi khó thường lười suy nghĩ, hay hỏi người khác, trong lớp thường ít phát biểu ý
kiến, hay nói theo các bạn khác, hay chép bài làm của các bạn.
Em có ý kiến gì về thái độ và cách học tập của bạn Nam ?
Câu 4: (1,0 điểm)
Lớp 6A có phong trào thi đua giải các bài tốn khó. Nếu là thành viên trong lớp em
sẽ làm gì?
………………….Hết……………..

7


PHỊNG GD&ĐT KIM BƠI

HƯỚNG DẪN CHẤM CUỐI KỲ I

TRƯỜNG TH&THCS A ĐÚ SÁNG

Năm học: 2021 - 2022
MÔN: GDCD – LỚP 6

( Thời gian 45 phút – Không kể thời gian giao đề)
I.TRẮC NGHIỆM. (3,0 điểm) Mỗi đáp án đúng 0,25 điểm

Câu


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đ/A

C

C


A

B

D

C

B

C

B

D

C

D

Điểm

0,25

0,2
5

0,2
5


0,25

0,2
5

0,2
5

0,2
5

0,2
5

0,2
5

0,2
5

0,2
5

0,25

II. TỰ LUẬN ( 7,0 điểm)
Câu

Nội dung trả lời

* Ý nghĩa của tự nhận thức bản thân:
8

Điểm
1,0


1
(2,0 điểm)

- Tự nhận thức bản thân giúp chúng ta tin tưởng vào những giá trị của
mình để phát huy những ưu điểm, hạn chế nhược điểm và kiên định
với những mục tiêu đã đặt ra.
*Các cách tự nhận thức bản thân
- Tự suy nghĩ, phân tích, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, sở thích,
tính cách của bản thân.
- So sánh những nhận xét, đánh giá của người khác về mình với tự
nhận xét, tự đánh giá của bản thân.

1,0

- So sánh mình với những tấm gương tốt, việc tốt để thấy mình cần
phát huy vfa cần cố gắng điều gì.
- Lập kế hoạch phát huy ưu điểm và sửa chữa nhược điểm của bản
thân.
* Phải tôn trọng sự thật vì:
2

- Tơn trọng sự thật giúp chúng ta hiểu rõ về sự việc, hiện tượng, từ đó
có cái nhìn đúng để giải quyết tốt mọi công việc.


(2,0 điểm)

* Phân biệt người tôn trọng sự thật và người không tôn trọng sự thật:

1,0

- Người tôn trọng sự thật là người thẳng thắn, trung thực, được mọi
người tin tưởng, kính trọng.
- Người tôn không trọng sự thật là người không thẳng thắn, không
trung thực, không dám nhận lỗi khi làm sai, không dũng cảm nói lên
sự thật...

1,0

- Nhận xét về thái độ và cách học tập của bạn Nam:
3

+Thái độ học tập của Nam là sai lầm, có nhiều thiếu sót, chưa tự lập.

(2,0 điểm)

+ Bạn lười suy nghĩ, thụ động lười trình bày, lười phát biểu xây dựng
bài, ngại trình bày ý kiến thì rất khó học hành tiến bộ.

4

- Nếu là thành viên trong lớp em sẽ:

( 1,0 điểm) Cùng tham gia phong trào với cả lớp, cố gắng chăm chỉ thực hiện, vì

qua các phong trào này em sẽ học hỏi được rất nhiều kinh nghiệm và
đặc biệt là trau dồi cho mình 1 lượng kiến thức khá lớn.

9

1,0
1,0
0,5

0,5


..

10


.................

11



×