Tải bản đầy đủ (.doc) (225 trang)

GIÁO ÁN THỂ DỤC LỚP 9 CV 5512 CẢ NĂM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 225 trang )

Tuần:01
Tiết KHDH: 01

Ngày soạn: 25/08/2021
Ngày dạy: 27/08/2021

Bài: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN PHÁT TRIỂN
SỨC BỀN (mục 1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết một số khái niệm về sức bền (sức bền, sức bền chung, sức
bền chuyên môn)
2. Kĩ năng: Vận dụng khi học giờ thể dục và tự tập.
3 Thái độ hành vi: Tập trung Chú ý nghe giảng
-4. Trọng tâm bài học: khái niệm về sức bền (sức bền, sức bền chung, sức bền
chuyên môn)
5. Định hướng phát triển năng lực học sinh:
+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực thu thập, Năng lực phát hiện và
giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.
+ Năng lực chuyên biệt: Năng lực tự lựa chọn , năng lực kỹ thuật cao
II/ Địa điểm, Phương tiện:
- Địa điểm: Sân thể dục.
- Thiết bị và Phương tiện:
+ Gv chuẩn bị: Giáo án, SGV
+ Hs chuẩn bị: Trang phục
III. Bảng tham chiếu các mức độ yêu cầu cần đạt của câu hỏi, kiểm tra đánh giá.
Nội dung
MĐ1
MĐ2
MĐ3
phương pháp Mục đích tập khái niệm sức bền
Biết vận dụng vào


tập luyện phát luyện TDTT
sức bền chung và
trong luyện tập.
triển sức bền để làm gì?
sức bền chun
mơn.
IV/ Hoạt động của Giáo viên và học sinh:
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: (mở đầu)
1. Mục tiêu: Giáo viên biết sĩ số và tình hình sức khỏe học sinh. Học sinh biết
tên và cách thực hiện các động tác xoay tại chổvà các bài tập bổ trợ di chuyển:
Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, gót chạm mơng
2. Phương pháp: Phương pháp lời nói, tập luyện
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Thực hiện cả lớp
4. Phương tiện dạy học: còi
5. Sản phẩm: Giáo viên nắm được sĩ số và tình hình sức khỏe học sinh .Xoay
khớp cổ, cổ tay kết hợp cổ chân, khớp vai, khuỷu tay, khớp hông, khớp gối , ép
ngang, ép dọc, bài tập bổ trợ: Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, gót chạm mơng

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. Nhận lớp:

LVĐ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
7-8’ Giáo viên nhận lớp.


- GV nhận lớp, điểm 1-2’ X X X X X X
X X X X X X X
danh,
kiểm

tra
tác
X X X X X X
LT
GV
phong,sức khỏe của HS.
X X X X X X
- Giới thiệu bài mới:
Chạy nhẹ nhàng chuẩn bị khởi động
Phổ biến nhiệm vụ, nội
dung yêu cầu bài dạy.
5-6’
2. Khởi động:
- HS xoay
các nhóm
LT
khớp, các nhóm cơ. Ép
dẻo.
- Chạy bước nhỏ, chạy
LT điều khiển lớp khởi động theo
nâng cao đùi chuyển
vịng trịn, GV quan sát nhắc nhở.
qua chạy đạp sau
.- hs thực hiện được bài khởi
động
B. PHẦN HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2:
1.Mục tiêu: Biết một số khái niệm về sức bền (sức bền, sức bền chung, sức bền
chuyên môn)
2. Phương pháp: Phương pháp lời nói,

3. Hình thức tổ chức hoạt động: Thực hiện cả lớp
4. Phương tiện dạy học: còi, giáo án.
5. Sản phẩm: Biết vận dụng để phòng, chống chấn thương khi tập luyện, thi
đấu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1 / Một số hiểu biết cần thiết:
Sức bền là khả năng của cơ thể
chống lại sự mệt mỏi khi học tập,
lao động hay tập luyện TDTT kéo
dài.
* Sức bền gồm có: Sức bền chung
và sức bền chun mơn.
- Sức bền chung là khả năng cơ thể
thực hiện các công việc chung
trong thời gian dài.
- Sức bền chuyên môn là khả năng
của cơ thể thực hiện chuyên sâu

LVĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
30Giáo viên nhận lớp.
32’ X X X X X X
X X X X X X X
X X X X X X
LT
GV
X X X X X X
Gv Giới thiệu cho học sinh
Sức bền là gì?
Hs thảo luận trình bày.

Gv lấy ví dụ để phân loại sức bền.
- Vậy có bao nhiêu loại sức bền?
Phân loại sức bền?
- Thế nào là sức bền chung?
Lấy ví dụ?
Hs thảo luận trả lời


một hoạt động lao động hay bài tập
thể thao trong một thời gian dài.
VD: Khả năng VĐV chạy 10km,
20 km…

- Thế nào là sức bền chun mơn?
Lấy ví dụ?
Hs thảo luận trả lời
Gv cung cấp thơng tin về thành tích
thi đấu của các vận động viên trong
thi đấu các cự ly về chạy bền.
Hoạt động 3: HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG 5 phút
* Củng cố
Phân loại sức bền?
- Thế nào là sức bền chung?
- Thế nào là sức bền chuyên môn?
- Gv nhận xét giờ học
.Dặn dò: Học sinh về nhà ôn
- Tuyên dương học sinh có ý thức trong học tập các bài tập phát triển sức
nhanh, sức bền

Tuần:01

Tiết KHDH: 02

Ngày soạn: 25/08/2021
Ngày dạy: 27/08/2021( lớp 9a1/3, 9a2/5)
Ngày dạy: 29/08/2021 ( lớp 9a3/3,. Lớp 9a4/5)


Bài: BÀI THỂ DỤC – CHẠY NGẮN.
I. MỤC TIÊU
Kiến thức: +Bài thể dục: Biết thực hiện từ nhịp 1-10 bài thể dục phát triển chung (nam và
nữ riêng)
+Chạy ngắn: Biết tên trò chơi và cách thực hiện trò chơi chạy nhanh tiếp sức, Xuất
phát từ mọi tư thế khác nhau: Đứng mặt, vai, lưng hướng chạy xuất phát
Kĩ năng: : + ĐHĐN: Thực hiện cơ bản đúng từ nhịp 1-10 bài thể dục phát triển chung
(nam và nữ riêng)
+ Chạy ngắn: Thực hiện cơ bản đúng trò chơi chạy nhanh tiếp sức, Xuất phát từ mọi
tư thế khác nhau: Đứng mặt, vai, lưng hướng chạy xuất phát
3. Thái độ: + Biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống
4. Trọng tâm bài học: thực hiện bài thể dục phát triển chung (nam và nữ riêng), Xuất phát
từ mọi tư thế khác nhau: Đứng mặt, vai, lưng hướng chạy xuất phát
5. Định hướng phát triển năng lực học sinh:
+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực thu thập, Năng lực phát hiện và giải quyết
vấn đề, năng lực hợp tác.
+ Năng lực chuyên biệt: Năng lực tự lựa chọn , năng lực kỹ thuật cao, Năng lực vận động,
năng lực tổ chức hoạt động vận động, hợp tác, lập kế hoạch tự tập hằng ngày, năng lực tự
đánh giá và đánh giá lẫn nhau trong hoạt động học tập.
II/ Địa điểm, Phương tiện:
- Địa điểm: Sân thể dục.
- Thiết bị và Phương tiện: Đồng hồ, còi, cờ
- III. Bảng tham chiếu các mức độ yêu cầu cần đạt của câu hỏi, kiểm tra đánh giá.

Nội dung
MĐ1
MĐ2
MĐ3
Bài thể dục
bài thể dục gồm Nắm được từ nhịp 1-10
Thực hiện được từ
bao nhiêu nhịp
nhịp 1-10
Chạy ngắn
khái niện chạy
Nắm được cách thực hiện một biết vận dụng vào
ngắn
số động tác bổ trợ trong chạy
tập luyện
ngắn
- IV/ Hoạt động của Giáo viên và học sinh:
Hoạt động 1: (mở đầu)
1. Mục tiêu: Giáo viên biết sĩ số và tình hình sức khỏe học sinh. Học sinh biết tên và cách
thực hiện các động tác xoay tại chổvà các bài tập bổ trợ di chuyển: Chạy bước nhỏ, nâng
cao đùi, gót chạm mơng
2. Phương pháp: Phương pháp lời nói, tập luyện
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Thực hiện cả lớp
4. Phương tiện dạy học: còi
5. Sản phẩm: Giáo viên nắm được sĩ số và tình hình sức khỏe học sinh .Xoay khớp cổ, cổ
tay kết hợp cổ chân, khớp vai, khuỷu tay, khớp hông, khớp gối, ép ngang, ép dọc, bài tập bổ
trợ: Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, gót chạm mơng
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
LVĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Nhận lớp:
8Giáo viên nhận lớp.
- GV nhận lớp, điểm danh, 10’ X X X X X X
X
kiểm tra tác phong,sức 1-2’ X X X X X X
X X X X X X
LT
GV
khỏe của HS.


- Giới thiệu bài mới: Phổ
X X X X X X
Chạy nhẹ nhàng chuẩn bị khởi động
biến nhiệm vụ, nội dung
yêu cầu bài dạy.
2. Khởi động:
6-8’
- HS xoay các nhóm khớp,
LT Ép dẻo.
các nhóm cơ.
- Chạy bước nhỏ, chạy
LT điều khiển lớp khởi động theo vịng
nâng cao đùi chuyển qua
trịn, .
chạy đạp sau
.- hs thực hiện được bài khởi độn
Hoạt động2: + Bài thể dục
1. Mục tiêu + + Bài thể dục. Biết cách thực hiện từ nhịp( 1-10.nam, nữ)
2. Phương pháp: Phương pháp lời nói, trực quan, luyện tập,

3. Hình thức tổ chức hoạt động:đồng loạt, theo nhóm xoay vòng
4. Phương tiện dạy học: Còi, giáo án
5. Sản phẩm: Thực hiện được các động tác từ nhịp 1-10.(nam nữ)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
LVĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài thể dục
10-15’ - Chia lớp thành 2 nhóm nam và nữ
- Học từ nhịp 1-10 (nữ)
Nhóm nữ thực hiện bài thể dục. Nhóm
nam học chạy ngắn theo sự điều khiển của
HS( do GV chỉ định) thực hiện theo sự
hướng dẫn của GV. Sau đó 2 nhóm hốn
đổi nội dung.
- GV làm mẫu học sinh cả lớp quan sát,
nhận xét.
- Học từ nhịp 1-10 (nam)
- HS thực hiện
X X X X X X X
X X X X X X X
X X X X X X X
GV
- Gv nhắc nhở, sữa sai cho từng học
sinh.
Hoạt động3: CHẠY NGẮN
1. Mục tiêu -Chạy ngắn: Biết cách thực hiện chạy bước nhỏ, chạy đạp sau, chạy nâng cao
đùi. Trò chơi. Biết thế nào là chạy cự ly ngắn
2. Phương pháp: Phương pháp lời nói, trực quan, luyện tập,
3. Hình thức tổ chức hoạt động:đồng loạt, theo nhóm
4. Phương tiện dạy học: Còi,

5. Sản phẩm: Thực hiện cơ bản đúng chạy bước nhỏ, chạy đạp sau, chạy nâng cao đùi. Trò
chơi. Nắm được thế nào là chạy cự ly ngắn.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
. Chạy ngắn:
Khái niệm chạy cự ly ngắn:

LVĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
10-15- GV gọi 1-2 hs trả lời. Hs lớp nhận xét, gv
phút
nhận xét xếp loại
- Học sinh thực hiện.


Xuất phát mặt, vai, lưng hướng chạy.

- Trò chơi: Chạy tiếp sức
Gv phổ biến cách chơi và luật chơi.

X X X X
X X X X
X X X X
XP

GV

Đ

Gv nhắc nhở sữa sai cho từng em.
- GV gọi hs nhắc lại cách chơi và luật chơi.

Chọn hs sinh làm trọng tài điều khiển trị
chơi.
- Gv nhắc nhở hs trong qúa trình chơi
- Gv giới thiệu Khái niệm chạy cự ly
ngắn:
X X X X X X
X X X X X X
X X X X X X
Hs tập trung lắng nghe

C. LUYỆN TẬP: 5 PHÚT
1. Mục tiêu: + Hướng dẫn hs tập luyện bài tập thể dục từ nhịp 1-10 nam riêng nữ riêng,
chạy ngắn ôn lại các động tác bổ trợ.
2. Phương pháp: Phương pháp luyện tập,
3. Hình thức tổ chức hoạt động: theo nhóm
4. Phương tiện dạy học: Cịi .
5. Sản phẩm: thực hiện được bài thể đục 45 nhịp
* Năng lực hình thành: năng lực chỉ huy,Năng lực hợp tác, năng lực tự học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
LVĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
-Bài thể dục
- chạy ngứn

10-15’
10-15’

các hoạt động này được thể hiện
trong phần hình thành kiến thức
tương ứng với từng hoạt động cụ

thể.

D. HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG: 3-5 PHÚT
Hoạt động5:
1. Mục tiêu + giúp hs nắm được trọng tâm bài học
2. Phương pháp: Phương pháp lời nói, trực quan,,
3 Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
4. Phương tiện dạy học: Còi,
5. Sản phẩm: Biết vận dụng kiến thức đã hoc khi tập luyện
* Năng lực hình thành: Năng lực hợp tác, năng lực tự học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
LVĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Thả lỏng chân tay.
3Cho các em chạy vòng tròn thả lỏng nhẹ
- Củng cố: Hệ thống kiến thức tiết học
5’phút nhàng.
- Tập trung xuống lớp.
- Nhật xét tiết dạy.
- Tuyên dương học sinh học tập tốt.
LT
câu hỏi: Em hãy thực hiện từ nhịp 1-10
của bài tập thể dục( nam riêng nữ
riêng)
Lt điều khiển thả lỏng theo vòng tròn.


* Dặn dị:
Học sinh về nhà ơn lại bài thể dục từ hịp
1-10, chạy nhanh, chạy bền.


- Gọi hs trả lời phần câu hỏi củng cố
- Tập trung xuống lớp.

E.DẶN DÒ HƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀ: 1 phút
- Học sinh về nhà tập các động tác bổ trợ chạy ngắn, nhảy xa và chạy bền
-Tiết học tới chúng ta sẽ học tiếp chạy nhanh và bóng chuyền, chạy bền.
- chuẩn bị giày tập và bộ quần áo thể dục

Tuần: 02
Tiết KHDH : 03

Ngày soạn:02/09/2021
Ngày dạy: 03/09/2021 ( lớp 9a1/2)


Bài: BÀI THỂ DỤC – CHẠY NGẮN – CHẠY BỀN.
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
+Bài thể dục: Biết thực hiện từ nhịp 1- 10(nam), từ nhịp 1-18(nữ).
+Chạy ngắn: Biết tên trò chơi và cách thực hiện trò chơi chạy tiếp sức con thoi, Tư thế sẵn
sàng – xuất phát.
+ Chạy bền: Biết cách chạy trên địa hình tự nhiên, Hiện tượng “cực điểm” và cách khắc
phục
2. Kĩ năng: : + Bài thể dục: Thực hiện cơ bản đúng từ nhịp 1-10 (nam, nữ), thực hiện được
từ nhịp 11-18(nữ)
+ Chạy ngắn: Thực hiện cơ bản đúng trò chơi chạy tiếp sức con thoi, Tư thế sẵn sàng –
xuất phát.
+ Chạy bền: Thực hiện cơ bản đúng chạy trên địa hình tự nhiên, Hiện tượng “cực điểm” và
cách khắc phục

3.Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực, kiên trì trong tập luyện TDTT.Có lối sống lành
mạnh,tinh thần đoàn kết tập thể . Học sinh thực hiện tốt những yêu cầu của giáo viên đề ra.
4. Trọng tâm bài học: Thực hiện tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dồn hàng
ngang, dàn hàng, chạy bền
5. Định hướng phát triển năng lực học sinh:
- Năng lực chung: năng lực thu thập, xử lí thơng tin, năng lực tư duy; năng lực giao tiếp,
năng lực hợp tác, năng lực tự quản lí và phát triển bản thân.
-Năng lực chuyên biệt : Năng lực tổ chức hoạt động vận động, hợp tác, lập kế hoạch tự tập
hằng ngày, năng lực tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau trong hoạt động học tập, năng lực phát
triển các tố chất thể lực: phát triển sức nhanh, bền.
II/ Địa điểm, Phương tiện:
1. Địa điểm: Sân thể dục.
2. Thiết bị và Phương tiện: Đồng hồ, còi, cờ
3. Bảng tham chiếu các mức độ yêu cầu cần đạt của câu hỏi, kiểm tra đánh giá.
Nội dung
MĐ1
MĐ2
MĐ3
Bài thể dục
bài thể dục gồm Nắm được từ nhịp 1-10
Thực hiện được từ
bao nhiêu nhịp
nhịp 1-10
Chạy ngắn
khái niện chạy
Nắm được cách thực hiện một biết vận dụng vào
ngắn
số động tác bổ trợ trong chạy
tập luyện
ngắn

III. Hoạt động của Giáo viên và học sinh:
Hoạt động 1: (mở đầu)
1. Mục tiêu: Giáo viên biết sĩ số và tình hình sức khỏe học sinh. Học sinh biết tên và cách
thực hiện các động tác xoay tại chổvà các bài tập bổ trợ di chuyển: Chạy bước nhỏ, nâng
cao đùi, gót chạm mơng
2. Phương pháp: Phương pháp lời nói, tập luyện
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Thực hiện cả lớp
4. Phương tiện dạy học: còi
5. Sản phẩm: Giáo viên nắm được sĩ số và tình hình sức khỏe học sinh .Xoay khớp cổ, cổ tay kết
hợp cổ chân, khớp vai, khuỷu tay, khớp hông, khớp gối, ép ngang, ép dọc, bài tập bổ trợ: Chạy bước nhỏ,
nâng cao đùi, gót chạm mơng


HOẠT ĐỘNG CỦA GV
.Nhận lớp:
- Cán sự: Tập trung lớp, ổn định tổ
chức, kiểm tra sĩ số, trang phục tập
luyện. Bán cáo sĩ số cho Gv.
- Gv: Nhận lớp, kiểm tra sức khỏe của
học sinh, phổ biến nội dung, mục tiêu
của tiết học.
2.Khởi động:
LT tác.
- Thực hiện các động
- Khởi động các khớp cổ tay, cổ chân,
cổ, hông, gối.
+ Ép ngang,ép dọc.
+ Chạy bước nhỏ
+Chạy nâng cao đùi
+ Chạy gót chạm mơng

Năng lực hình thành: Năng lực chỉ huy;
Năng lực hợp tác, năng lực tự học

LVÑ
810’
1-2’

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giáo viên nhận lớp.
X X X X X X
X X X X X X
X
X X X X X X
LT
GV
X X X X X X
Chạy nhẹ nhàng chuẩn bị khởi động

6-8’

- ĐH cự li cực rộng dàn hàng khởi động

- CSBM điều khiển. Lớp thực hiện theo PP
đồng loạt
- GV quan sát, nhắc nhở sửa sai
(GV)
       
       
       
       


Hoạt động2: + Bài thể dục
1. Mục tiêu + + Bài thể dục. Biết cách thực hiện từ nhịp( 1-10.nam, nữ)
2. Phương pháp: Phương pháp lời nói, trực quan, luyện tập,
3. Hình thức tổ chức hoạt động:đồng loạt, theo nhóm xoay vịng
4. Phương tiện dạy học: Cịi, giáo án
5. Sản phẩm: Thực hiện được các động tác từ nhịp 1-10.(nam nữ)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
LVĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
. Bài thể dục:
8-10’ - Chia lớp thành 2 nhóm nam và nữ
- Kiểm tra bài cũ: Thực hiện từ nhịp 1Nhóm nữ thực hiện bài thể dục. Nhóm
10 Nam (nữ)
nam học chạy ngắn theo sự điều khiển của
- Ôn bài thể dục từ nhịp 1-10 nam, nữ
HS( do GV chỉ định) thực hiện theo sự
- Học mới từ nhịp 11-18 (nữ)
hướng dẫn của GV. Sau đó 2 nhóm hốn
đổi nội dung.
- GV làm mẫu học sinh cả lớp quan sát,
nhận xét.
- HS thực hiện
X X X X X X X
X X X X X X X
X X X X X X X
GV
4. Gv nhắc nhở, sữa sai cho từng học
sinh.
Nhoùm.1

Nhoùm.2







(GV)
Nhoùm.3

Nhoùm.4




- GV Gọi 1-2 em HS thực hiện bài TD từ
nhịp 1 – 10 ( nam ) từ nhịp 11-18 (nữ).
- Mời HS nhận xét.
- GV nhận xét đánh giá
Hoạt động3: CHẠY NGẮN
1. Mục tiêu -Chạy ngắn: Biết cách thực hiện chạy bước nhỏ, chạy đạp sau, chạy nâng cao
đùi. Trò chơi. Biết thế nào là chạy cự ly ngắn
2. Phương pháp: Phương pháp lời nói, trực quan, luyện tập,
3. Hình thức tổ chức hoạt động:đồng loạt, theo nhóm
4. Phương tiện dạy học: Còi,
5. Sản phẩm: Thực hiện cơ bản đúng chạy bước nhỏ, chạy đạp sau, chạy nâng cao đùi. Trò
chơi. Nắm được thế nào là chạy cự ly ngắn.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
LVĐ

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
. Chạy ngắn:
10-15- GV gọi 1-2 hs trả lời. Hs lớp nhận xét, gv
2. Chạy ngắn:
phút
nhận xét xếp loại
Trò chơi: Chạy tiếp sức con thoi
- Học sinh thực hiện.
X X X X
X X X X
- Tư thế săn sàng xuất phát.
X X X X
XP
GV
Đ
Gv nhắc nhở sữa sai cho từng em.
- GV gọi hs nhắc lại cách chơi và luật chơi.
Chọn hs sinh làm trọng tài điều khiển trò
chơi.
- Gv nhắc nhở hs trong qúa trình chơi
- Gv giới thiệu Khái niệm chạy cự ly
ngắn:
X X X X X X
X X X X X X
X X X X X X
Hs tập trung lắng nghe
Hoạt động4: CHẠY BỀN
1. Mục tiêu + Biết cách chạy trên địa hình tự nhiên. Biết về hiện tượng “thở dốc” và cách khắc phục. Một
số động tác hồi tĩnh
2. Phương pháp: Phương pháp lời nói, trực quan, luyện tập,

3. Hình thức tổ chức hoạt động:đồng loạt
4. Phương tiện dạy học: Còi,
5. Sản phẩm: Thực hiện được chạy trên địa hình tự nhiên. Biết vận dụng trong khi tập luyện cũng như
trong đời sống về hiện tượng thở dốc và cách khắc phục.


HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Chạy bền:
- Chạy dích dắc tiếp sức

LVĐ
5’phút

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giáo viên hướng dẫn cho học sinh chạy

-Ôn một số động tác hồi tĩnh

- Giáo viên nhắc nhở cho từng học sinh.

Hoạt động5: : HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG
1. Mục tiêu + giúp hs nắm được trọng tâm bài học
2. Phương pháp: Phương pháp lời nói, trực quan,,
3. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
4. Phương tiện dạy học: Còi,
5. Sản phẩm: Biết vận dụng kiến thức đã hoc khi tập luyện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
- Thả lỏng chân tay.
- Củng cố: Hệ thống kiến thức tiết học
- Tập trung xuống lớp.

- Nhật xét tiết dạy.
- Tuyên dương họcLT
sinh học tập tốt.
câu hỏi:
* Dặn dò:
Học sinh về nhà ôn lại bài thể dục từ
nhịp 1-10, chạy nhanh, chạy bền.

LVĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3Cho các em chạy vòng tròn thả lỏng nhẹ
5’phút nhàng.

- Lt điều khiển thả lỏng theo vòng tròn.
- Gọi hs trả lời phần câu hỏi củng cố
- Tập trung xuống lớp.

CÂU HỎI /BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS:
Câu 1: Thực hiện các nhịp 1-18( nữ) và cho biết ở các nhịp 12 -16 bàn chân trụ kiễng gót
hay cả bàn chân chạm đất? ( Kiễng gót).
Câu 2:em hãy thực hiện tư thế vào chỗ và cho biết khi quỳ gối, đùi chân sau tạo với mặt
đất một góc bao nhiêu độ? ( 75- 90 độ).

Tuần: 02
Tiết KHDH : 4

Ngày soạn:02/09/2021
Ngày dạy: 03/09/2021 ( lớp 9a1/3)



Bài: BÀI THỂ DỤC – CHẠY NGẮN
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
+ Bài thể dục: Biết thực hiện từ nhịp 1- 19(nam), từ nhịp 1-18(nữ).
+Chạy ngắn: Biết tên trò chơi và cách thực hiện trò chơi chạy đuổi, Tư thế sẵn sàng – xuất
phát.
2.Kĩ năng: :
+ ĐHĐN: Thực hiện cơ bản từ nhịp 1- 10(nam), từ nhịp 1-18(nữ). Thực hiện được từ nhịp
11-19 (nam)
+ Chạy ngắn: Thực hiện cơ bản đúng trò chơi chạy chạy đuổi, Tư thế sẵn sàng – xuất phát,
ngồi mặt hướng chạy xuất phát.
3. Thái độ: + Biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống
4. Trọng tâm bài học: Thực hiện tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dồn hàng ngang,
dàn hàng.
5. Định hướng phát triển năng lực học sinh:
- Năng lực chung: năng lực thu thập, xử lí thơng tin, năng lực tư duy; năng lực giao tiếp,
năng lực hợp tác, năng lực tự quản lí và phát triển bản thân.
-Năng lực chuyên biệt : Năng lực tổ chức hoạt động vận động, hợp tác, lập kế hoạch tự tập
hằng ngày, năng lực tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau trong hoạt động học tập, năng lực phát
triển các tố chất thể lực: phát triển sức nhanh
II/ Địa điểm, Phương tiện:
1.Địa điểm: Sân thể dục.
2.Thiết bị và Phương tiện: Đồng hồ, còi, cờ
3.Bảng tham chiếu các mức độ yêu cầu cần đạt của câu hỏi, kiểm tra đánh giá.
Nội dung
MĐ1
MĐ2
MĐ3
Bài thể dục
bài thể dục gồm Nắm được từ nhịp 1-19 ( nữ) Thực hiện được từ

bao nhiêu nhịp 1-18 ( nam)
nhịp 1-19 ( nữ) 1-18
( nam)
Chạy ngắn

khái niện chạy
ngắn

Nắm được cách thực hiện một biết vận dụng vào
số động tác bổ trợ trong chạy
tập luyện
ngắn
III. Hoạt động của Giáo viên và học sinh:
Hoạt động 1: (mở đầu)
1. Mục tiêu: Giáo viên biết sĩ số và tình hình sức khỏe học sinh. Học sinh biết tên và cách
thực hiện các động tác xoay tại chổvà các bài tập bổ trợ di chuyển: Chạy bước nhỏ, nâng
cao đùi, gót chạm mơng
2. Phương pháp: Phương pháp lời nói, tập luyện
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Thực hiện cả lớp
4. Phương tiện dạy học: còi
5. Sản phẩm: Giáo viên nắm được sĩ số và tình hình sức khỏe học sinh .Xoay khớp cổ, cổ
tay kết hợp cổ chân, khớp vai, khuỷu tay, khớp hông, khớp gối, ép ngang, ép dọc, bài tập bổ
trợ: Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, gót chạm mơng
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

LVĐ

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH



.Nhận lớp:
- Cán sự: Tập trung lớp, ổn định tổ
chức, kiểm tra sĩ số, trang phục tập
luyện. Bán cáo sĩ số cho Gv.
- Gv: Nhận lớp, kiểm tra sức khỏe của
học sinh, phổ biến nội dung, mục tiêu
của tiết học.
2.Khởi động:
LT tác.
- Thực hiện các động
- Khởi động các khớp cổ tay, cổ chân,
cổ, hông, gối.
+ Ép ngang,ép dọc.
+ Chạy bước nhỏ
+Chạy nâng cao đùi
+ Chạy gót chạm mơng
Năng lực hình thành: Năng lực chỉ huy;
Năng lực hợp tác, năng lực tự học

810’
1-2’

Giáo viên nhận lớp.
X X X X X X
X X X X X X
X
X X X X X X
LT
GV
X X X X X X

Chạy nhẹ nhàng chuẩn bị khởi động

6-8’

- ĐH cự li cực rộng dàn hàng khởi động

- CSBM điều khiển. Lớp thực hiện theo PP
đồng loạt
- GV quan sát, nhắc nhở sửa sai
(GV)
       
       
       
       

Hoạt động2: + Bài thể dục
1. Mục tiêu + + Bài thể dục. Biết cách thực hiện từ nhịp( 1-10.nam, nữ)
2. Phương pháp: Phương pháp lời nói, trực quan, luyện tập,
3. Hình thức tổ chức hoạt động:đồng loạt, theo nhóm xoay vịng
4. Phương tiện dạy học: Còi, giáo án
5. Sản phẩm: Thực hiện được các động tác từ nhịp 1-10.(nam nữ)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
LVĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
. 1.Bài thể dục:
8-10’ - Chia lớp thành 2 nhóm nam và nữ
- Ơn từ nhịp 1-18(nữ)
Nhóm nữ thực hiện bài thể dục. Nhóm
- Ơn từ nhịp 1-10 nam
nam học chạy ngắn theo sự điều khiển của

HS( do GV chỉ định) thực hiện theo sự
hướng dẫn của GV. Sau đó 2 nhóm hốn
đổi nội dung.
- GV làm mẫu học sinh cả lớp quan sát,
nhận xét.
- HS thực hiện
X X X X X X X
X X X X X X X
X X X X X X X
GV
1. Gv nhắc nhở, sữa sai cho từng học
Học mới từ nhịp 11-19 nam
sinh.
Nhoùm.1
Nhoùm.2






(GV)
Nhóm.3
Năng lực hình thành:
Năng lực chỉ huy;Năng lực hợp tác,
năng lực tự học

Nhoùm.4





- GV Gọi 1-2 em HS thực hiện bài TD từ
nhịp 1 – 10 ( nam ) từ nhịp 11-18 (nữ).
- Mời HS nhận xét.
- GV nhận xét đánh giá

Hoạt động3: CHẠY NGẮN
1. Mục tiêu -Chạy ngắn: Biết cách thực hiện chạy bước nhỏ, chạy đạp sau, chạy nâng cao
đùi. Trò chơi. Biết thế nào là chạy cự ly ngắn
2. Phương pháp: Phương pháp lời nói, trực quan, luyện tập,
3. Hình thức tổ chức hoạt động:đồng loạt, theo nhóm
4. Phương tiện dạy học: Cịi,
5. Sản phẩm: Thực hiện cơ bản đúng chạy bước nhỏ, chạy đạp sau, chạy nâng cao đùi. Trò
chơi. Nắm được thế nào là chạy cự ly ngắn.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
LVĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Kiểm tra bài cũ:
10-15- GV gọi 1-2 hs trả lời. Hs lớp nhận xét, gv
+ Thực hiện tư thế sẵn sàng – xuất phát. phút
nhận xét xếp loại
Đáp án: Đạt thực hiện tương đối chính
- Học sinh thực hiện.
xác kĩ thuật.
X X X X
- Ôn tập
X X X X
- Tư thế sẵn sàng - xuất phát
X X X X

- Ngồi mặt hướng chạy – xuất phát
XP
GV
Đ
*Trò chơi: Chạy đuổi.
Gv phổ biến cách chơi và luật chơi.
Năng lực hình thành:
Năng lực chỉ huy;Năng lực hợp tác, năng
lực tự học

Gv nhắc nhở sữa sai cho từng em.
- GV gọi hs nhắc lại cách chơi và luật chơi.
Chọn hs sinh làm trọng tài điều khiển trị
chơi.
- Gv nhắc nhở hs trong qúa trình chơi
- Gv giới thiệu Khái niệm chạy cự ly
ngắn:
X X X X X X
X X X X X X
X X X X X X
Hs tập trung lắng nghe

Hoạt động4: HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG
1. Mục tiêu + giúp hs nắm được trọng tâm bài học
2. Phương pháp: Phương pháp lời nói, trực quan,,
3. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
4. Phương tiện dạy học: Còi,
5. Sản phẩm: Biết vận dụng kiến thức đã hoc khi tập luyện



HOẠT ĐỘNG CỦA GV
- Thả lỏng chân tay.
Củng cố: - Nêu nội dung tiết học? Thực
hiện bài thể dục 11-19 (nam)
- Thực hiện tư thế sẵn sàng – xuất phát?
- Tập trung xuống LT
lớp.
- Nhật xét tiết dạy.
- Tuyên dương học sinh học tập tốt.

LVĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3Cho các em chạy vịng trịn thả lỏng nhẹ
5’phút nhàng.

Năng lực hình thành: , năng lực tự học

* Dặn dò:
Học sinh về nhà ơn lại đội hình đội ngũ,
chạy bền, chuẩn bị đội giày và bộ quần
áo thể dục.
*Xuống lớp

- Lt điều khiển thả lỏng theo vòng tròn.
- Gọi hs trả lời phần câu hỏi củng cố
- Tập trung xuống lớp.

. CÂU HỎI /BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS:
Câu 1: Thực hiện các nhịp 11-19( nam) và cho biết ở các nhịp 17 – 18 hai chân khuỵu
gối, hay thẳng? ( thẳng).

Câu 2:Em hãy cho biết ở tư thế vào chỗ những điểm nào của cơ thể tì lên mặt đất? ( hai
mũi chân, hai bàn tay và đầu gối chân sau)

Tuần: 03
Tiết KHDH: 05

Ngày soạn 8/9/2021
Ngày dạy: 10/9/2021( lớp 9a1/2. 9a2/4)


Bài: BÀI THỂ DỤC– CHẠY NGẮN – CHẠY BỀN.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: + Bài thể dục: Biết thực hiện từ nhịp 1- 19(nam), từ nhịp 1-25(nữ).
+Chạy ngắn: Biết thực hiện chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau, tại chổ
đánh tay.
+ Chạy bền: Biết cách chạy trên địa hình tự nhiên, Hiện tượng “chuột rút” và cách
khắc phục
2. Kĩ năng: + Bài thể dục: Thực hiện cơ bản đúng từ nhịp 1- 19(nam) từ nhịp 1-18(nữ).
Thực hiện được từ nhịp 19-25 nữ.
+ Chạy ngắn: Thực hiện cơ bản đúng chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp
sau, tại chổ đánh tay.
+ Chạy bền: Thực hiện cơ bản đúng chạy trên địa hình tự nhiên, Hiện tượng “chuột
rút” và cách khắc phục
3 3. Thái độ: + Biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống
4. 4. Trọng tâm bài học: Thực hiện tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dồn hàng
ngang, dàn hàng.
5. 5. Định hướng phát triển năng lực học sinh:
- Năng lực chung: năng lực thu thập, xử lí thơng tin, năng lực tư duy; năng lực giao
tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tự quản lí và phát triển bản thân.
-Năng lực chuyên biệt : Năng lực tổ chức hoạt động vận động, hợp tác, lập kế hoạch

tự tập hằng ngày, năng lực tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau trong hoạt động học tập, năng
lực phát triển các tố chất thể lực: phát triển sức nhanh, bền.
II/ Địa điểm, Phương tiện:
1.Địa điểm: Sân thể dục.
2. Thiết bị và Phương tiện: Đồng hồ, còi, cờ
3. Bảng tham chiếu các mức độ yêu cầu cần đạt của câu hỏi, kiểm tra đánh giá.
Nội dung
MĐ1
MĐ2
MĐ3
Bài thể dục
bài thể dục gồm Nắm được từ nhịp 1-19 nam. Thực hiện được từ
bao nhiêu nhịp 1-25 nữ
nhịp 1-19 nam. 1-25
nữ
Chạy ngắn

khái niện chạy
ngắn

chạy bền

khái niệm chạy
bền

Nắm được cách thực hiện một
số động tác bổ trợ trong chạy
ngắn
biết nhận biets được hiện
tượng chuột rút và cách khắc

phục

biết chơi một số trò
chơi phát triến sức
nhanh
thực hiện được một
số động tác hồi tỉnh
khi thực hiện chạy
bền xong

Hoạt động 1: (mở đầu) 7- 8 phút
1. Mục tiêu: Giáo viên biết sĩ số và tình hình sức khỏe học sinh. Học sinh biết tên và cách
thực hiện các động tác xoay tại chổvà các bài tập bổ trợ di chuyển: Chạy bước nhỏ, nâng
cao đùi, gót chạm mơng
2. Phương pháp: Phương pháp lời nói, tập luyện
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Thực hiện cả lớp
4. Phương tiện dạy học: còi


5. Sản phẩm: Giáo viên nắm được sĩ số và tình hình sức khỏe học sinh .Xoay khớp cổ, cổ
tay kết hợp cổ chân, khớp vai, khuỷu tay, khớp hông, khớp gối, ép ngang, ép dọc, bài tập bổ
trợ: Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, gót chạm mơng
 Năng lực hình thành: Năng lực chỉ huy;Năng lực hợp tác, năng lực tự học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
.Nhận lớp:
- Cán sự: Tập trung lớp, ổn định tổ
chức, kiểm tra sĩ số, trang phục tập
luyện. Bán cáo sĩ số cho Gv.
- Gv: Nhận lớp, kiểm tra sức khỏe của
học sinh, phổ biến nội dung, mục tiêu

của tiết học.

LVĐ
810’
1-2’

2.Khởi động:
5-6’
LT tác.
- Thực hiện các động
- Khởi động các khớp cổ tay, cổ chân,
cổ, hông, gối.
+ Ép ngang,ép dọc.
+ Chạy bước nhỏ
+Chạy nâng cao đùi
+ Chạy gót chạm mơng
Năng lực hình thành: Năng lực chỉ huy;
Năng lực hợp tác, năng lực tự học

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giáo viên nhận lớp.
X X X X X X
X X X X X X
X
X X X X X X
LT
GV
X X X X X X
Chạy nhẹ nhàng chuẩn bị khởi động


- ĐH cự li cực rộng dàn hàng khởi động

- CSBM điều khiển. Lớp thực hiện theo PP
đồng loạt
- GV quan sát, nhắc nhở sửa sai
(GV)
       
       
       
       

Hoạt động2: + Bài thể dục 8- 10 phút
1. Mục tiêu + + Bài thể dục. Biết cách thực hiện từ nhịp( 1-19.nam, 1-25 nữ)
2. Phương pháp: Phương pháp lời nói, trực quan, luyện tập,
3. Hình thức tổ chức hoạt động:đồng loạt, theo nhóm xoay vịng
4. Phương tiện dạy học: Còi, giáo án
5. Sản phẩm: Thực hiện được các động tác từ nhịp 1-19.nam, 1-25 nữ)
 Năng lực hình thành: Năng lực chỉ huy;Năng lực hợp tác, năng lực tự
học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
LVĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
. 1. Bài thể dục:
8-10’ - GV vừa nói vừa làm HS làm theo.
- Ôn từ nhịp 1-19 nam.
X X X X X X X
-Ôn từ nhịp 1-18 nữ
X X X X X X X
- Học mới từ nhịp 19-25 nữ:
X X X X X X X

GV
- HS thực hiện GV đi sữa sai cho từng em
- Gv chia lớp thành 2 nhóm tổ trưởng Mỗi
nhóm đk.
Nhóm I: X X X X X X X
GV


Nhóm II: X X X X X X X
- Gọi một số em lên kiểm tra thử.
- Cả lớp ngồi quan sát và nhận xét.

Kiểm tra lấy điểm

Hoạt động3: CHẠY NGẮN 10-15 phút
1. Mục tiêu -Chạy ngắn: Biết cách thực hiện chạy bước nhỏ, chạy đạp sau, chạy nâng cao
đùi. Trò chơi. Biết thế nào là chạy cự ly ngắn
2. Phương pháp: Phương pháp lời nói, trực quan, luyện tập,
3. Hình thức tổ chức hoạt động:đồng loạt, theo nhóm
4. Phương tiện dạy học: Còi,
5. Sản phẩm: Thực hiện cơ bản đúng chạy bước nhỏ, chạy đạp sau, chạy nâng cao đùi. Trò
chơi. Nắm được thế nào là chạy cự ly ngắn.
 Năng lực hình thành: Năng lực chỉ huy;Năng lực hợp tác, năng lực tự
học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
LVĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
. 2. Chạy ngắn:
10-15- GV gọi 1-2 hs trả lời. Hs lớp nhận xét, gv
- Ôn lại những động tác bổ trợ.

phút
nhận xét xếp loại
+ Chạy bước nhỏ.
- Học sinh thực hiện.
+ Chạy nâng cao đùi.
X X X X
+ Chạy đạp sau.
X X X X
- Tại chổ đánh tay
X X X X
XP
GV
Đ
Gv nhắc nhở sữa sai cho từng em.
- Gv giới thiệu Khái niệm chạy cự ly
ngắn:
X X X X X X
X X X X X X
X X X X X X
Hs tập trung lắng nghe
Hoạt động4: CHẠY BỀN 5 phút
1. Mục tiêu + Biết cách chạy trên địa hình tự nhiên. Biết về hiện tượng “thở dốc” và cách
khắc phục. Một số động tác hồi tĩnh
2. Phương pháp: Phương pháp lời nói, trực quan, luyện tập,
3. Hình thức tổ chức hoạt động:đồng loạt
4. Phương tiện dạy học: Còi,
5. Sản phẩm: Thực hiện được chạy trên địa hình tự nhiên. Biết vận dụng trong khi tập
luyện cũng như trong đời sống về hiện tượng thở dốc và cách khắc phục.
 Năng lực hình thành: Năng lực chỉ huy;Năng lực hợp tác, năng lực tự học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV


Giới thiệu hiện tượng chuột rút và cách
khắc phục.
- Chạy bền trên địa hình tự nhiên 500m.

LVĐ
5’phút

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Gv giới thiệu hiện tượng chuột rút và cách
khắc phục
Giáo viên bấm giờ cho học sinh chạy
X X X X


X X X X
GV
GV nhắc nhở, quan sát Hs chạy.
.

Hoạt động5: : HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG 5 phút
1. Mục tiêu + giúp hs nắm được trọng tâm bài học
2. Phương pháp: Phương pháp lời nói, trực quan,,
3. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
4. Phương tiện dạy học: Còi,
5. Sản phẩm: Biết vận dụng kiến thức đã hoc khi tập luyện
 Năng lực hình thành:Năng lực hợp tác, năng lực tự học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
LVĐ

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Thả lỏng chân tay.
3Cho các em chạy vòng tròn thả lỏng nhẹ
- Củng cố: Hệ thống kiến thức tiết học
5’phút nhàng.
- Tập trung xuống lớp.
- Nhật xét tiết dạy.
- Tuyên dương họcLT
sinh học tập tốt.
câu hỏi:
* Dặn dò:
Học sinh về nhà ôn lại bài thể dục từ
nhịp 1-25, chạy nhanh, chạy bền.
- Lt điều khiển thả lỏng theo vòng tròn.
- Gọi hs trả lời phần câu hỏi củng cố
- Tập trung xuống lớp.
IV. CÂU HỎI /BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS:
Câu 1: Thực hiện các nhịp 19-29( nữ) và cho biết ở nhịp 23 bàn tay ngửa hay ấp? (bàn
tay ngửa ).
Câu 2:Em hãy thực hiện tại chỗ đánh tay?


Tuần: 03
Tiết KHDH: 06

Ngày soạn 8/9/2021
Ngày dạy: 10/9/2021( lớp 9a1/3,. 9a2/5)
Bài: BÀI THỂ DỤC – CHẠY NGẮN

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: + Bài thể dục: Biết thực hiện từ nhịp 1- 26(nam), từ nhịp 1-25(nữ).
+Chạy ngắn: Biết thực hiện chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau, xuất
phát cao – chạy nhanh.
2. Kĩ năng: + Bài thể dục: Thực hiện cơ bản đúng từ nhịp 1-25 nữ, từ nhịp 1-19 nam. Thực
hiện được từ nhịp 20-26 nam.
+ Chạy ngắn: Thực hiện cơ bản đúng chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp
sau, , xuất phát cao – chạy nhanh.
3.Thái độ: + Biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống, tập luyện ở nhà.
4.. Trọng tâm bài học: thực hiện từ nhịp 1- 26(nam), từ nhịp 1-25(nữ) của bài thể dục,
chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau, xuất phát cao chạy nhanh.
5. Định hướng phát triển năng lực học sinh:
- Năng lực chung: năng lực thu thập, xử lí thơng tin, năng lực tư duy; năng lực giao
tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tự quản lí và phát triển bản thân.
-Năng lực chuyên biệt : Năng lực tổ chức hoạt động vận động, hợp tác, lập kế hoạch
tự tập hằng ngày, năng lực tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau trong hoạt động học tập, năng
lực phát triển các tố chất thể lực: phát triển sức nhanh.
II/ Địa điểm, Phương tiện:
3. Địa điểm: Sân thể dục.
4. Thiết bị và Phương tiện: Đồng hồ, còi, cờ
3. Bảng tham chiếu các mức độ yêu cầu cần đạt của câu hỏi, kiểm tra đánh giá.
Nội dung
MĐ1
MĐ2
MĐ3
Bài thể dục
bài thể dục gồm Nắm được từ nhịp 1-26 nam. Thực hiện được từ
bao nhiêu nhịp 1-25 nữ
nhịp 1-26 nam. 1-25
nữ
Chạy ngắn


khái niện chạy
ngắn

Nắm được cách thực hiện một
số động tác bổ trợ trong chạy
ngắn

biết chơi một số trò
chơi phát triến sức
nhanh

Hoạt động 1: (mở đầu) 7-8 phút
1. Mục tiêu: Giáo viên biết sĩ số và tình hình sức khỏe học sinh. Học sinh biết tên và cách
thực hiện các động tác xoay tại chổvà các bài tập bổ trợ di chuyển: Chạy bước nhỏ, nâng
cao đùi, gót chạm mơng
2. Phương pháp: Phương pháp lời nói, tập luyện
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Thực hiện cả lớp
4. Phương tiện dạy học: còi
5. Sản phẩm: Giáo viên nắm được sĩ số và tình hình sức khỏe học sinh .Xoay khớp cổ, cổ
tay kết hợp cổ chân, khớp vai, khuỷu tay, khớp hông, khớp gối, ép ngang, ép dọc, bài tập bổ
trợ: Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, gót chạm mơng
 Năng lực hình thành: Năng lực chỉ huy;Năng lực hợp tác, năng lực tự
học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
LVĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


.Nhận lớp:

- Cán sự: Tập trung lớp, ổn định tổ
chức, kiểm tra sĩ số, trang phục tập
luyện. Bán cáo sĩ số cho Gv.
- Gv: Nhận lớp, kiểm tra sức khỏe của
học sinh, phổ biến nội dung, mục tiêu
của tiết học.
2.Khởi động:
LT tác.
- Thực hiện các động
- Khởi động các khớp cổ tay, cổ chân,
cổ, hông, gối.
+ Ép ngang,ép dọc.
+ Chạy bước nhỏ
+Chạy nâng cao đùi
+ Chạy gót chạm mơng
Năng lực hình thành: Năng lực chỉ huy;
Năng lực hợp tác, năng lực tự học

7-8’
1-2’

Giáo viên nhận lớp.
X X X X X X
X X X X X X
X
X X X X X X
LT
GV
X X X X X X
Chạy nhẹ nhàng chuẩn bị khởi động


5-6’

- ĐH cự li cực rộng dàn hàng khởi động

- CSBM điều khiển. Lớp thực hiện theo PP
đồng loạt
- GV quan sát, nhắc nhở sửa sai
(GV)
       
       
       
       

Hoạt động2: + Bài thể dục
10 – 15 PHÚT
1. Mục tiêu + + Bài thể dục. Biết cách thực hiện từ nhịp( 1-26.nam, 1-25 nữ)
2. Phương pháp: Phương pháp lời nói, trực quan, luyện tập,
3. Hình thức tổ chức hoạt động:đồng loạt, theo nhóm xoay vịng
4. Phương tiện dạy học: Còi, giáo án
5. Sản phẩm: Thực hiện được các động tác từ nhịp 1-26.nam, 1-25 nữ)
 Năng lực hình thành: Năng lực chỉ huy;Năng lực hợp tác, năng lực tự
học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
LVĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
. 1. Bài thể dục:
8-10’ - Gv gọi 1 nhóm nam và 1 nhóm nữ.
- Ơn từ nhịp 1-25 nữ
- Tập hợp thành 3 hàng ngang

- Ôn từ nịp 1-19 nam
Gv cho học sinh nữ dưới sự đk của LT ôn
Học mới từ nhịp 20-26 nam
lại từ nhịp 1-25
Gv hướng dẫn hs nam từ nhịp 20-26.
Gvlàm mẫu hs quan sát
X X X X X X X
X X X X X X X
X X X X X X X
Sau đó các nhóm tự ơn tập Gv bao qt
chung.

Kiểm tra lấy điểm
Hoạt động3: CHẠY NGẮN 10-15 phút
1. Mục tiêu -Chạy ngắn: Biết cách thực hiện chạy bước nhỏ, chạy đạp sau, chạy nâng cao
đùi. Trò chơi. Biết thế nào là chạy cự ly ngắn


2. Phương pháp: Phương pháp lời nói, trực quan, luyện tập,
3. Hình thức tổ chức hoạt động:đồng loạt, theo nhóm
4. Phương tiện dạy học: Còi,
5. Sản phẩm: Thực hiện cơ bản đúng chạy bước nhỏ, chạy đạp sau, chạy nâng cao đùi. Trò
chơi. Nắm được thế nào là chạy cự ly ngắn.
 Năng lực hình thành: Năng lực chỉ huy;Năng lực hợp tác, năng lực tự
học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
LVĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
. Ôn lại những động tác bổ trợ.
10-15- GV gọi 1-2 hs trả lời. Hs lớp nhận xét, gv

+ Chạy bước nhỏ.
phút
nhận xét xếp loại
+ Chạy nâng cao đùi.
- Học sinh thực hiện.
+ Chạy đạp sau
X X X X
- Xuất phát cao - chạy nhanh 30m
X X X X
X X X X
XP
GV
Đ
Gv nhắc nhở sữa sai cho từng em.
- Gv giới thiệu Khái niệm chạy cự ly
ngắn:
X X X X X X
X X X X X X
X X X X X X
Hs tập trung lắng nghe
Hoạt động4: : HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG 5 phút
1. Mục tiêu + giúp hs nắm được trọng tâm bài học
2. Phương pháp: Phương pháp lời nói, trực quan,,
3. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
4. Phương tiện dạy học: Còi,
5. Sản phẩm: Biết vận dụng kiến thức đã hoc khi tập luyện
 Năng lực hình thành:Năng lực hợp tác, năng lực tự học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
LVĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Thả lỏng chân tay.
3Cho các em chạy vòng tròn thả lỏng nhẹ
_Củng cố: - Nêu nội dung tiết học?
5’phút nhàng.
Thực hiện bài thể dục 20-26 (nam)
- Thực hiện tại chổ đánh tay
- Tập trung xuống LT
lớp.
- Nhật xét tiết dạy.
- Tuyên dương học sinh học tập tốt.
Dặn dị:
Học sinh về nhà ơn lại chạy cự li ngắn,
- Lt điều khiển thả lỏng theo vòng tròn.
chạy bền, Bài thể dục từ nhịp 1-25 nữ,
- Gọi hs trả lời phần câu hỏi củng cố
nhịp 1-26 nam.
- Tập trung xuống lớp.
* Xuống lớp
IV. CÂU HỎI /BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS:
Câu 1: Thực hiện các nhịp 24-25( nam) và cho biết tại sao khi vặn mình khơng nên di
chuyển hai bàn chân? ( Vì nếu di chuyển khơng có tác dụng vặn mình).


Câu 2:Em hãythực hiện động tác xuất phát cao chạy nhanh và cho biết ở tư thế chuẩn bị
chân nào để trước? ( chân khỏe trước )
Tuần: 04
Tiết KHDH : 7

Ngày soạn 15/9/2021
Ngày dạy: 17/9/2021 ( lớp 9a1/2, 9a2/4)

Bài: BÀI THỂ DỤC – CHẠY NGẮN

I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: + Bài Thể dục: Biết thực hiện bài thể dục từ nhịp 1-19 (nam), từ nhịp 125(nữ)
+ Chạy ngắn: Biết thực hiện chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau, xuất
phát cao – chạy nhanh. (Cự li 40-60m), xuất phát thấp – chạy lao ( 18-20m)
2. Kĩ năng: + Bài thể dục: Thực hiện cơ bản đúng bài thể bài thể dục từ nhịp 1-26 (nam),
từ nhịp 1-25 (nữ). Thực hiện được từ nhịp 26-29 nữ.
.+ Chạy ngắn: Thực hiện cơ bản đúng chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau,
xuất phát cao – chạy nhanh.
3. Thái độ: + Biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống
4. Trọng tâm bài học: thực hiện từ nhịp 1- 26(nam), từ nhịp 1-25(nữ) của bài thể dục,
chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau, xuất phát thấp chạy nhanh.
5.. Định hướng phát triển năng lực học sinh:
- Năng lực chung: năng lực thu thập, xử lí thơng tin, năng lực tư duy; năng lực giao
tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tự quản lí và phát triển bản thân.
-Năng lực chuyên biệt : Năng lực tổ chức hoạt động vận động, hợp tác, lập kế hoạch
tự tập hằng ngày, năng lực tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau trong hoạt động học tập, năng
lực phát triển các tố chất thể lực: phát triển sức nhanh.
II/ Địa điểm, Phương tiện:
5. Địa điểm: Sân thể dục.
6. Thiết bị và Phương tiện: Đồng hồ, còi, cờ
3. Bảng tham chiếu các mức độ yêu cầu cần đạt của câu hỏi, kiểm tra đánh giá.
Nội dung
MĐ1
MĐ2
MĐ3
Bài thể dục
bài thể dục gồm Nắm được từ nhịp 1-26 nam. Thực hiện được từ
bao nhiêu nhịp 1-25 nữ

nhịp 1-26 nam. 1-25
nữ
Chạy ngắn

khái niện chạy
ngắn

Nắm được cách thực hiện một
số động tác bổ trợ trong chạy
ngắn

biết chơi một số trò
chơi phát triến sức
nhanh

Hoạt động 1: (mở đầu) 7-8 phút
1. Mục tiêu: Giáo viên biết sĩ số và tình hình sức khỏe học sinh. Học sinh biết tên và cách
thực hiện các động tác xoay tại chổvà các bài tập bổ trợ di chuyển: Chạy bước nhỏ, nâng
cao đùi, gót chạm mơng
2. Phương pháp: Phương pháp lời nói, tập luyện
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Thực hiện cả lớp
4. Phương tiện dạy học: còi


5. Sản phẩm: Giáo viên nắm được sĩ số và tình hình sức khỏe học sinh .Xoay khớp cổ, cổ
tay kết hợp cổ chân, khớp vai, khuỷu tay, khớp hông, khớp gối, ép ngang, ép dọc, bài tập bổ
trợ: Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, gót chạm mơng
 Năng lực hình thành: Năng lực chỉ huy;Năng lực hợp tác, năng lực tự
học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

LVĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
7-8’
.Nhận lớp:
Giáo viên nhận lớp.
- Cán sự: Tập trung lớp, ổn định tổ
1-2’ X X X X X X
chức, kiểm tra sĩ số, trang phục tập
X X X X X X
X
luyện. Bán cáo sĩ số cho Gv.
X X X X X X
LT
GV
- Gv: Nhận lớp, kiểm tra sức khỏe của
X X X X X X
học sinh, phổ biến nội dung, mục tiêu
Chạy nhẹ nhàng chuẩn bị khởi động
của tiết học.
5-6’
2.Khởi động:
LT tác.
- Thực hiện các động
- Khởi động các khớp cổ tay, cổ chân,
cổ, hông, gối.
- ĐH cự li cực rộng dàn hàng khởi động
+ Ép ngang,ép dọc.
- CSBM điều khiển. Lớp thực hiện theo PP
+ Chạy bước nhỏ
đồng loạt

+Chạy nâng cao đùi
- GV quan sát, nhắc nhở sửa sai
+ Chạy gót chạm mơng
(GV)
Năng lực hình thành: Năng lực chỉ huy;
       
Năng lực hợp tác, năng lực tự học
       
       
       
Hoạt động2:
10 – 15 PHÚT
1. Mục tiêu + + Bài thể dục. Biết cách thực hiện từ nhịp( 1-19.nam, 1-25 nữ)
2. Phương pháp: Phương pháp lời nói, trực quan, luyện tập,
3. Hình thức tổ chức hoạt động:đồng loạt, theo nhóm xoay vịng
4. Phương tiện dạy học: Cịi, giáo án
5. Sản phẩm: Thực hiện được các động tác từ nhịp 1-19.nam, 1-25 nữ)
 Năng lực hình thành: Năng lực chỉ huy;Năng lực hợp tác, năng lực tự
học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
LVĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
. 1. Bài thể dục:
8-10’ - Gv gọi 1 nhóm nam và 1 nhóm nữ.
- Ôn từ nhịp 1-18 nữ
- Tập hợp thành 3 hàng ngang
- Ôn từ nịp 1-19 nam
Gv cho học sinh nữ dưới sự đk của LT ôn
Học mới từ nhịp 19-25 nữ
lại bài thể dục các nhịp đã học

Gv hướng dẫn hs nữ từ nhịp 19-25 Gvlàm
mẫu hs quan sát
X X X X X X X
X X X X X X X
X X X X X X X


Kiểm tra lấy điểm

Sau đó các nhóm tự ơn tập Gv bao quát
chung.

Hoạt động3: CHẠY NGẮN 10-15 phút
1. Mục tiêu -Chạy ngắn: Biết cách thực hiện chạy bước nhỏ, chạy đạp sau, chạy nâng cao
đùi. Trò chơi. Biết thế nào là chạy cự ly ngắn
2. Phương pháp: Phương pháp lời nói, trực quan, luyện tập,
3. Hình thức tổ chức hoạt động:đồng loạt, theo nhóm
4. Phương tiện dạy học: Cịi,
5. Sản phẩm: Thực hiện cơ bản đúng chạy bước nhỏ, chạy đạp sau, chạy nâng cao đùi. Trò
chơi. Nắm được thế nào là chạy cự ly ngắn.
 Năng lực hình thành: Năng lực chỉ huy;Năng lực hợp tác, năng lực tự
học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
LVĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
. Ôn lại những động tác bổ trợ.
10-15- GV gọi 1-2 hs trả lời. Hs lớp nhận xét, gv
+ Chạy bước nhỏ.
phút
nhận xét xếp loại

+ Chạy nâng cao đùi.
- Học sinh thực hiện.
+ Chạy đạp sau
X X X X
- Xuất phát cao - chạy nhanh 40mm
X X X X
- ôn kĩ thuật xuất phát thấp- chạy lao
X X X X
( 18-20m)
XP
GV
Đ
gv làm mẫu và phân tích lại kĩ thuật xuất
phát thấp – chạy lao và xuất phát cao
Gv nhắc nhở sữa sai cho từng em.
- Gv giới thiệu Khái niệm chạy cự ly
ngắn:
X X X X X X
X X X X X X
X X X X X X
Hs tập trung lắng nghe
Hoạt động4: : HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG 5 phút
1. Mục tiêu + giúp hs nắm được trọng tâm bài học
2. Phương pháp: Phương pháp lời nói, trực quan,,
3. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
4. Phương tiện dạy học: Còi,
5. Sản phẩm: Biết vận dụng kiến thức đã hoc khi tập luyện
 Năng lực hình thành:Năng lực hợp tác, năng lực tự học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
LVĐ

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Thả lỏng chân tay.
3Cho các em chạy vòng tròn thả lỏng nhẹ
_Củng cố: - Nêu nội dung tiết học?
5’phút nhàng.
Thực hiện bài thể dục 20-26 (nam)
- Thực hiện tại chổ đánh tay
- Tập trung xuống LT
lớp.
- Nhật xét tiết dạy.
- Tuyên dương học sinh học tập tốt.
Dặn dị:
Học sinh về nhà ơn lại chạy cự li ngắn,
- Lt điều khiển thả lỏng theo vòng tròn.


×