Tải bản đầy đủ (.pdf) (147 trang)

(Luận văn thạc sĩ) xây dựng dự án CDM cho ngành giấy và bột giấy việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.01 MB, 147 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
KHƯU QUỐC PHONG

XÂY DỰNG DỰ ÁN CDM CHO NGÀNH GIẤY
VÀ BỘT GIẤY Ở VIỆT NAM
S

K

C

0

0

3

9

5

9

NGÀNH: THIẾT BỊ, MẠNG VÀ NHÀ MÁY ĐIỆN – 605250

S KC 0 0 3 7 9 0


Tp. Hồ Chí Minh, 2012


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ

KHƯU QUỐC PHONG

XÂY DỰNG DỰ ÁN CDM CHO NGÀNH GIẤY
VÀ BỘT GIẤY Ở VIỆT NAM

NGÀNH: THIẾT BỊ MẠNG VÀ NHÀ MÁY ĐIỆN – 605250

Hướng dẫn khoa học:

TS.VÕ VIẾT CƯỜNG

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10/2012


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Ts. Võ Viết Cƣờng

TÓM TẮT LÝ LỊCH TRÍCH NGANG
Họ và tên: KHƢU QUỐC PHONG
Ngày, tháng, năm sinh: 22/01/1986

Nơi sinh: Tây Ninh
Địa chỉ liên lạc: 47 Đƣờng 4, Khu phố II, Phƣờng: Tăng Nhơn Phú B, Quận 9, Tp.
HCM
Điện thoại: 0976171714
Email:
Quá trình đào tạo:
-

Từ năm 2005 đến năm 2010 theo học ngành Điện khí hóa & Cung cấp điện tại
Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh

-

Từ năm 2010 đến năm 2012 theo học Cao học ngành Thiết bị, Mạng và Nhà
máy điện tại Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh

Q trình cơng tác:
-

Từ năm 2010 đến năm 2011: Trƣờng Cao đẳng Kỹ Thuật Cao Thắng; địa chỉ:
65 Huỳnh Thúc Kháng, P. Bến Nghé, Quận 1, Tp.HCM

-

Từ năm 2011 đến nay: Công ty Cổ phần Giấy Tân Mai – Tập Đoàn Giấy Tân
Mai; Địa chỉ: Khu phố I, P. Thống Nhất, Biên Hòa, Đồng Nai.

i



Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Ts. Võ Viết Cƣờng

LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là cơng trình nghiên cƣu của tơi.
Các số liệu kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công
bố trong bất kỳ cơng trình nào.

Tp.HCM, ngày 25 tháng 10 năm 2012
Ngƣời viết cam đoan

Khƣu Quốc Phong

ii


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Ts. Võ Viết Cƣờng

MỤC LỤC
Trang
Trang bìa ............................................................................................................................ i
Lời cảm ơn ...................................................................................................................... iii
Tóm tắt ............................................................................................................................. iv
Abstracts ............................................................................................................................ v
Mục lục ............................................................................................................................. vi
Danh mục các từ viết tắt..................................................................................................xii
Danh sách các hình......................................................................................................... xiv

Danh sách các bảng ........................................................................................................ xvi
Chƣơng 0

GIỚI THIỆU CHUNG ........................................................................... xix

1. Đặt vấn đề ............................................................................................................... xix
2. Mục tiêu của luận văn .............................................................................................. xxi
3. Nội dung của luận văn ............................................................................................. xxi
4. Giải quyết mục tiêu của luận văn ............................................................................ xxi
5. Bố cục của luận văn ................................................................................................xxii
6. Điểm mới của luận văn ...........................................................................................xxii
7. Giá trị thực tiễn của luận văn................................................................................ xxiii
Chƣơng 1

TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG, NGHỊ ĐỊNH THƢ
KYOTO VÀ CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH (CDM) ......................... 01

1.1. Những vấn đề về mơi trƣờng tồn cầu ..................................................................... 01
1.1.1. Biến đổi khí hậu ............................................................................................... 01
1.1.2. Tình trạng khí thải CO2 trên thế giới [11] .......................................................... 03
1.1.3. Tổng quan về khí thải CO2 của Việt Nam [11] .................................................. 04
vi


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Ts. Võ Viết Cƣờng

1.2. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG .................................................................................... 05
1.2.1. Khái niệm [48] ................................................................................................... 05

1.2.2. Mô hình và Nội dung của phát triển bền vững ................................................ 06
1.3. Tổng quan về nghị định thƣ Kyoto (KP) ................................................................ 08
1.3.1. Lịch sử Nghị định thƣ Kyoto [30] ...................................................................... 08
1.3.2. Nội dung chính của Nghị định thƣ Kyoto ....................................................... 08
1.3.3. Những nguyên tắc chính trong Nghị định thƣ Kyoto ...................................... 09
1.3.4. Mục tiêu chính của Nghị định thƣ Kyoto ........................................................ 09
1.4. CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH (CDM) ................................................................. 10
1.4.1. Tổng quan về CDM ......................................................................................... 10
1.4.2. Tình hình phát triển các dự án CDM trên thế giới ........................................... 11
1.4.3. Áp dụng CDM tại Việt Nam ............................................................................ 12
1.4.3.1. Các lĩnh vực tiềm năng tại Việt Nam ....................................................... 12
1.4.3.2. Tình hình phát triển và áp dụng cơ chế CDM ở Việt Nam ....................... 14
1.4.3.3. Nhận xét về CDM của Việt Nam .............................................................. 17
Chƣơng 2

QUY TRÌNH CHUNG CỦA CÁC DỰ ÁN CDM Ở VIỆT NAM ...... 18

2.1. Hƣớng dẫn xây dựng các dự án CDM [29] ............................................................... 18
2.1.1. Những lĩnh vực có thể xây dựng dự án CDM. ................................................ 18
2.1.2. Các yêu cầu đối với dự án CDM tại Việt Nam ................................................ 19
2.2. Quy trình thực hiện một dự án CDM ...................................................................... 19
2.2.1. Những tổ chức liên quan đến dự án CDM[36]. ................................................. 20
2.2.1.1. Bên tham gia dự án ................................................................................... 21
2.2.1.2. Cơ quan thẩm định quốc gia (DNA) ........................................................ 21
2.2.1.3. Ban điều hành CDM (CDM EB) .............................................................. 22
2.2.1.4. Cơ quan tác nghiệp thẩm tra CDM (DOE) ............................................... 22
2.2.2. Chu trình của một dự án CDM tại Việt Nam[22][33] .......................................... 22

vii



Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Ts. Võ Viết Cƣờng

2.2.2.1. Giai đoạn 1 - Thiết kế và xây dựng dự án (Project Design) ..................... 23
2.2.2.2. Giai đoạn 2 - Phê duyệt quốc gia (National Approval): ............................ 25
2.2.2.3. Giai đoạn 3 - Phê chuẩn (Validation) ....................................................... 26
2.2.2.4. Giai đoạn 4 - Đăng ký (Registration) ....................................................... 26
2.2.2.5. Giai đoạn 5 - Giám sát (Monitoring) ........................................................ 27
2.2.2.6. Giai đoạn 6 - Xác minh, chứng nhận (Verification) ................................ 27
2.2.2.7. Giai đoạn 7 - Ban hành CER (CER issuance) .......................................... 28
2.2.3. Các loại dự án CDM [36]. .................................................................................. 28
2.2.3.1. Các dự án có qui mơ nhỏ. ......................................................................... 28
2.2.3.2. Các dự án có qui mơ lớn. .......................................................................... 30
2.2.3.3. Các dự án Trồng mới/ Tái trồng rừng (A/R). ........................................... 30
2.3. Kết luận ................................................................................................................... 31
Chƣơng 3

CDM CHO NGÀNH GIẤY VÀ BỘT GIẤY TẠI VIỆT NAM .......... 32

3.1. Tổng quan về ngành giấy và bột giấy Việt Nam[1] ................................................. 32
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ngành giấy và bột giấy Việt Nam .............. 32
3.1.2. Quy mô và cơ cấu ngành giấy và bột giấy Việt Nam ...................................... 33
3.1.3. Công nghệ sản xuất Giấy và Bột Giấy[2] ......................................................... 35
3.1.3.1. Công nghệ sản xuất Bột giấy .................................................................... 35
3.1.3.2. Công nghệ sản xuất Giấy .......................................................................... 40
3.1.4. Định hƣớng phát triển ngành giấy đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020..... 41
3.1.4.1. Quan điểm về công nghệ .......................................................................... 41
3.1.4.2. Mục tiêu phát triển: .................................................................................. 42

3.1.5. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải công nghiệp Giấy và Bột giấy ...... 45
3.2. Thực trạng ngành Giấy và Bột Giấy Việt Nam ...................................................... 47
3.2.1. Công nghệ sản xuất lạc hậu ............................................................................. 47
3.2.2. Tiêu thụ và lãng phí năng lƣợng lớn ................................................................ 48

viii


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Ts. Võ Viết Cƣờng

3.2.3. Phát thải và gây ô nhiễm môi trƣờng cao ........................................................ 49
3.2.3. Vùng nguyên liệu và lợi ích từ vùng nguyên liệu ............................................ 51
3.2.4. Những khó khăn hiện nay của ngành Giấy và Bột Giấy Việt Nam ................. 52
3.2.5. Các lợi ích khi áp dụng CDM cho ngành Giấy và Bột Giấy Việt Nam. .......... 53
3.2.6. Lƣu đồ thực hiện CDM trong ngành Giấy và Bột giấy Việt Nam ................... 53
3.3. Các cơ hội đạt đƣợc CERs trong ngành giấy và bột giấy Việt Nam ...................... 54
3.3.1. Tiết kiệm năng lƣợng trong ngành giấy và bột giấy để đạt đƣợc chứng chỉ
CERs ................................................................................................................ 54
3.3.1.1. Giải pháp đề kiệm điện năng .................................................................... 55
3.3.1.2. Giải pháp tiết kiệm năng lƣợng hơi đề xuất: ............................................ 57
3.3.2. Giảm phát thải cho ngành giấy và bột giấy để đạt đƣợc chứng chỉ CERs ..... 62
3.3.3. Quy hoạch vùng nguyên liệu phù hợp với tiêu chí AR-CDM để đạt chứng chỉ
CERs ............................................................................................................... 63
3.4. Ứng dụng công nghệ sản xuất hiện đại để tiết kiệm năng lƣợng, giảm phát thải cho
ngành Giấy và Bột giấy ........................................................................................... 65
3.4.1. Ứng dụng phƣơng pháp BIVIS trong khâu sản xuất Bột giấy ........................ 65
3.4.1.1. Giới thiệu dây chuyền công nghệ BIVIS ................................................ 65
3.4.1.2. Ƣu nhƣợc điểm của hệ thống BIVIS: ...................................................... 67

3.4.1.3. Nhân xét và ứng dụng: ............................................................................ 68
3.4.2. Ứng dụng máy xeo OptiConcept M để sản xeo giấy tiết kiệm và hiệu quả cao 68
3.4.2.1. Giới thiệu máy xeo OCM ......................................................................... 69
3.4.2.2. Nhận xét và ứng dụng .............................................................................. 70
3.5. Phân tích kinh tế cho dự án tiết kiệm năng lƣợng ................................................... 70
3.5.1. Những ràng buộc kinh tế – kỹ thuật và cơ sở đánh giá ................................... 70
3.5.2. Phân tích kinh tế cho các giải pháp tiết kiệm điện năng của ngành Giấy Việt
Nam ................................................................................................................. 76
3.5.3. Phân tích kinh tế cho giải pháp cơng nghệ BIVIS trong sản xuất Bột giấy và
công nghệ xeo giấy OptiConcept M: .............................................................. 83
ix


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Ts. Võ Viết Cƣờng

3.6. Kết luận ................................................................................................................... 89
Chƣơng 4

TÍNH TỐN THIẾT KẾ DỰ ÁN CDM CHO NHÀ MÁY GIẤY
TÂN MAI ................................................................................................ 90

4.1. Tổng quan về công ty giấy Tân Mai ....................................................................... 90
4.1.1. Giới thiệu về công ty giấy Tân Mai ................................................................. 90
4.1.2. Quy trình sản xuất và năng lực sản xuất .......................................................... 91
4.2. Thiết bị sản xuất và các hệ thống tiêu thụ năng lƣợng ............................................ 94
4.2.1. Hệ thống chiếu sáng ......................................................................................... 94
4.2.2. Hệ thống điều hịa khơng khí ........................................................................... 95
4.2.3. Hệ thống xeo giấy, dây chuyền sản xuất bột CTMP, DIP ............................... 96

4.2.4. Hệ thống lò hơi ................................................................................................ 96
4.2.5. Hệ thống xử lý nƣớc ........................................................................................ 97
4.3. Hiện trạng tiêu thụ năng lƣợng của công ty ............................................................ 98
4.3.1. Điện năng ......................................................................................................... 98
4.3.1.1. Hệ thống cung cấp điện ............................................................................ 98
4.3.1.2. Nhu cầu tiêu thụ điện năng tại công ty Tân Mai ...................................... 98
4.3.2. Nƣớc ............................................................................................................... 100
4.3.3. Hơi ................................................................................................................. 101
4.4. Cân bằng năng lƣợng ............................................................................................ 103
4.5. Các cơ hội tiết kiệm năng lƣợng ........................................................................... 106
4.5.1. Cải tạo hệ thống chiếu sáng ........................................................................... 106
4.5.1.1. Thay tồn bộ bóng đèn T10 thành T5 và bộ chuyển đổi ........................ 106
4.5.1.2. Thay đèn thủy ngân cao áp 250W khu vực kho giấy bằng bóng Natri
Sodium 150W ......................................................................................... 107
4.5.1.3. Thay tồn bộ bóng thủy ngân cao áp 250W, 500W thành bóng compact
105W ...................................................................................................... 107

x


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Ts. Võ Viết Cƣờng

4.5.1.4. Thay thế các bóng đèn trịn dây tóc thành bóng compact 24W .............. 108
4.5.2. Cải tạo hệ thống điều hịa khơng khí ............................................................. 108
4.5.2.1. Thực hiện bảo trì định kỳ dàn nóng, dàn lạnh ........................................ 108
4.5.2.2. Thay thế các mày lạnh có hiệu suất thấp thành máy lạnh invester có hiệu
suất cao ................................................................................................... 109
4.5.3. Lắp biến tần cho động cơ bơm bột, bơm chân không và máy nghiền đĩa ...... 109

4.5.3.1. Lắp biến tần cho động cơ bơm chân không của xeo giấy 1,2 ................. 109
4.5.3.2. Lắp biến tần cho các động cơ bơm bột xeo giấy 1,2 .............................. 110
4.5.3.3. Lắp biến tần cho các động cơ bơm bột CTMP ....................................... 111
4.5.3.4. Lắp biến tần cho Quạt gió Lị hơi 28T/H tại Nhà máy Giấy ở Tân Mai . 111
4.5.3.5. Lắp biến tần cho hệ thống máy nghiền đĩa ............................................. 111
4.5.3.6. Sử dụng lò hơi đốt Biomass thay thế cho lò hơi đốt than ...................... 112
4.6. Ứng dụng công nghệ BIVIS và OptiConcept M tại công ty Giấy Tân Mai .......... 112
4.7. Phân tích kinh tế cho các giải pháp ....................................................................... 113
4.7.1. Phân tích kinh tế tổng hợp cho các giải pháp tiết kiệm năng lƣợng ............... 113
4.7.2. Phân tích kinh tế cho dựa án đầu tƣ dây chuyền công nghệ BIVIS ............... 116
4.7.3. Phân tích kinh tế cho dự án OptiConcept M................................................... 119
4.8. Kết luận .................................................................................................................. 121
Chƣơng 5

QUY TRÌNH ĐĂNG KÝ LẤY CHỨNG CHỈ CERs CHO NGÀNH
GIẤY VIỆT NAM ................................................................................. 122

5.1. Hƣớng dẫn xây dựng dự án CDM cho ngành Giấy và Bột giấy ............................ 122
5.1.1. Những yêu cầu và tiêu chí cho các bên tham gia vào dự án CDM................. 122
5.1.2. Các nguồn giảm phát thải CO2 mà ngành Giấy có thể thực hiện để lấy chứng
chỉ CERs ........................................................................................................ 123
5.1.3. Xây dựng kịch bản phát thải đƣờng cơ sở cho ngành Giấy............................ 123

xi


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Ts. Võ Viết Cƣờng


5.2. Chu trình dự án CDM trong ngành Giấy và Bột giấy ............................................ 125
Chƣơng 6

KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI ........................... 129

6.1 Kết luận .................................................................................................................. 129
6.2. Hƣớng phát triển của đề tài ................................................................................... 129

xii


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Ts. Võ Viết Cƣờng

Chƣơng 0

GIỚI THIỆU CHUNG
1. Đặt vấn đề
Từ sau cuộc đại cách mạng công nghiệp nhân loại đã thật sự bƣớc vào một nền
sản xuất hiện đại. Và trải qua hơn hai thế kỷ phát triển thế giới đã tiến một bƣớc dài
trên con đƣờng phát triển kinh tế với các nhà máy khổng lồ, những đất nƣớc cơng
nghiệp giàu có, những thành phố xa hoa không bao giờ ngủ…Nhƣng rồi cùng với các
thành tựu đó, con ngƣời cũng nhận ra rằng đang có những hệ lụy khơng nhỏ mà do
chính mình gây ra. Sự phát triển quá nhanh, chú trọng về kinh tế đã dẫn tới những hậu
quả to lớn về môi trƣờng khủng khiếp mà dễ thấy nhất là sự ấm dần lên của vỏ trái đất,
kéo theo đó là hàng loạt thiên tai do sự biến đổi khí hậu gây nên, về mặt xã hội cũng
gặp nhiều biến động với những cuộc xung đột diễn ra liên tiếp ở khắp nơi trên thế giới
và những tệ nạn sinh ra từ những nền kinh tế lớn… Và thuật ngữ “phát triển bền vững”
đƣợc sinh ra để chỉ sự nhận thức lại của con ngƣời về vấn đề phát triển nhƣ thế nào

trong tƣơng lai. Nội dung giải thích cho thuật ngữ “phát triển bền vững” chính là: "Sự
phát triển của nhân loại không thể chỉ chú trọng tới phát triển kinh tế mà cịn phải tơn
trọng những nhu cầu tất yếu của xã hội và sự tác động đến môi trường sinh thái học",
tuy nhiên để thực hiện đƣợc theo đó là không hề đơn giản.
Phát triển bền vững là sự phát triển hài hòa cả ba mặt: Kinh tế - Xã hội – Môi
trường, để đáp ứng đầy đủ nhu cầu đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần của thế hệ hiện
tại nhƣng không tổn hại, gây trở ngại đến khả năng cung cấp tài nguyên để phát triển
kinh tế - xã hội mai sau. Phát triển bền vững đã là mục tiêu chính trong sự phát triển

xix


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Ts. Võ Viết Cƣờng

hiện nay ở mọi lĩnh vực đời sống, xã hội của con ngƣời và trong ngành năng lƣợng nó
càng là mục tiêu quan trọng. Ngành cơng nghiệp năng lƣợng có thể xem là xƣơng sống,
là mạch máu cho sự sống của cả nền kinh tế xã hội. Sự phát triển năng lƣợng luôn ln
đƣợc chú trọng ở tất cả các quốc gia. Chính bởi lẽ đó mà sự phát triển bền vững năng
lƣợng phải luôn đặt lên hàng đầu, cần sự quan tâm hợp tác của tất cả các ngành, các
đơn vị liên quan đến nó.
Để đạt đƣợc mục tiêu phát triển năng lƣợng bền vững có 4 con đƣờng sau đây,
viết tắt là 4R(oads) :
-

Renewable hay Tái tạo: sử dụng các nguồn năng lƣợng có khả năng phục
hồi nhanh, thân thiện mơi trƣờng thay thế cho các nguồn năng lƣợng hóa
thạch đang đƣợc sử dụng.


-

Reuse hay Tái sử dụng: sử dụng những phế phẩm sản xuất để tạo ra năng
lƣợng, giúp làm sạch hơn môi trƣờng sống.

-

Recycle hay Tái chế: sử dụng các vật liệu có thể thu hồi và tái sử dụng,
giảm đi việc khai thác các nguồn tài nguyên không hồn lại từ mơi trƣờng.

-

Reduce hay Giảm thiểu: giảm mức sử dụng năng lƣợng hiện nay xuống
nhƣng vẫn đảm bảo cho sản xuất; sử dụng năng lƣợng tiết kiệm nhƣng hiệu
quả, giảm tổn thất không cần thiết xuống mức tối đa.

Ở Việt Nam thì 3 con đƣờng đầu, bƣớc đầu áp dụng vẫn cịn gặp khó khăn nhiều
mặt, chỉ duy nhất con đƣờng Giảm thiểu, tiết kiệm mang tính khả thi cao để thực hiện
mục tiêu phát triển năng lƣợng bền vững. Nó cũng rất phù hợp với các chính sách tiết
kiệm hiện nay của chính phủ ta khi mà mức độ lãng phí năng lƣợng trong nền cơng
nghiệp nƣớc ta là rất lớn. Và ngành Giấy và Bột giấy là ngành sử dụng nhiều năng
lƣợng và phát thải lớn. Cho nên thực thi tiết kiệm năng lƣợng và giảm phát thải cho
ngành Giấy và Bột giấy là điều vô cùng cấp thiết phải đƣợc đề ra với những hƣớng đi
cụ thể.
Trong q trình thực hiện các chính sách phát triển bền vững thì khơng riêng gì
ngành Giấy và Bột giấy mà các ngành khác đều cần sự hỗ trợ về vốn đầu tƣ ban đầu, và
xx


Luận văn tốt nghiệp


GVHD: Ts. Võ Viết Cƣờng

do đó mà Cơ chế phát triển sạch (CDM) thuộc Nghị định thƣ Kyoto (KP) đƣợc đề ra
nhằm cung cấp sự hỗ trợ cho các dự án, mang lại sự phát triển bền vững quốc gia.
Đây là lý do mà ngƣời thực hiện chọn đề tài: “Xây dựng dự án CDM cho
ngành Giấy và Bột giấy Việt Nam”. Với mong muốn tìm hiểu rõ hơn về Cơ chế phát
triển sạch, cách thức thực hiện nó nhƣ thế nào, mang lại lợi ích gì cho sự phát triển bền
vững năng lƣợng ở Việt Nam, đối tƣợng nghiên cứu và áp dụng là ngành Giấy Việt
Nam.
2. Mục tiêu của luận văn
Ngƣời thực hiện nghiên cứu đề tài này với mong muốn giúp cho ngƣời đọc biết
đƣợc tầm quan trọng của việc phát triển bền vững năng lƣợng, tìm hiểu rõ hơn về
CDM và các cơ hội để đạt đƣợc chứng chỉ CERs trong lĩnh vực cơng nghiệp; Đồng
thời đƣa ra một thí dụ áp dụng CDM điển hình cho ngành cơng nghiệp Giấy với những
giải pháp cụ thể, có tính khả thi để nâng cao khả năng đạt đƣợc mục tiêu là tiết kiệm
năng lƣợng đóng góp vào sự phát triển bền vững năng lƣợng ở Việt Nam.
3. Nội dung của luận văn
 Tìm hiểu về vấn đề phát triển năng lƣợng bền vững.
 Tìm hiểu về Cơ chế phát triển sạch (CDM) và thị trƣờng Carbon, những
lợi ích khi tham gia.
 Những cơ hội để đạt đƣợc chứng chỉ CERs tại Việt Nam.
 Quy trình tổng quát và quy trình chi tiết cho các cơ hội đặc trƣng có thể đạt
đƣợc chứng nhận CERs trong Ngành Công nghiệp Sản xuất Giấy tại Việt
Nam.
 Thực hiện tính tốn dự án CDM tại nhà máy Giấy Tân Mai.
4. Giải quyết mục tiêu của luận văn
Để đáp ứng đƣợc mục tiêu đã đề ra, ngƣời thực hiện tiến hành nghiên cứu và giải
quyết các vấn đề nhƣ sau:


xxi


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Ts. Võ Viết Cƣờng

 Thu thập số liệu, tài liệu liên quan đến CDM. Nguồn tƣ liệu chính lấy từ
UNFCCC, Point Carbon, Work Bank
 Tìm kiếm các giáo trình, sách, báo, các bài giảng về phát triển bền vững nói
chung và phát triển bền vũng năng lƣợng nói riêng.
 Tìm hiểu các chính sách ở nƣớc ta trong việc đăng ký chứng nhận CDM từ
BTN&MT - Việt Nam.
 Quy trình thực hiện một dự án CDM, học tập từ qui trình của các nƣớc trên
thế giới.
 Thu thập số liệu, quy trình cơng nghệ và các công nghệ mới, các tài liệu
liên quan đến thực trạng Sản xuất Giấy trên thế giới và Việt Nam.
 Những phƣơng pháp tính tốn lƣợng giảm khí thải nhà kính (GHG) cho
một số trƣờng hợp cụ thể.
 Khảo sát, đo đạc, thu thập số liệu thực tế tại nhà máy Giấy Tân Mai.
 Thực hiện tính tốn, phân tích các giải pháp có thể thực hiện tại nhà máy
Giấy Tân Mai.
5. Bố cục của luận văn
Do thời gian và điều kiện nghiên cứu hạn chế nên đồ án tập trung nghiên cứu vào
các nội dung sau:
 Chƣơng 0: Giới thiệu chung.
 Chƣơng 1: Tổng quan về Phát triển năng lƣợng bền vững; Nghị định thƣ
Kyoto và Cơ chế phát triển sạch(CDM).
 Chƣơng 2: Quy trình chung của các dự án CDM tại Việt Nam.
 Chƣơng 3: CDM cho Ngành Công nghiệp Giấy và Bột giấy tại Việt Nam.

 Chƣơng 4: Tính tốn, thiết kế dự án CDM cho nhà máy Giấy Tân Mai.
 Chƣơng 6: Quy trình đăng ký lấy chứng chỉ CERs cho ngành Giấy Việt
Nam.
 Chƣơng 5: Kết luận và Hƣớng phát triển của đề tài.
xxii


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Ts. Võ Viết Cƣờng

6. Điểm mới của luận văn
Khái niệm CDM không phải là một khái niệm mới ở nƣớc ta, tuy nhiên việc áp
dụng CDM vào các Ngành, các lĩnh vực sản xuất – kinh doanh thì chƣa đƣợc phổ biến
và số lƣợng các nghiên cứu cịn rất hạn chế. Do đó, ngƣời nghiên cứu chọn đề tài này
để đi sâu vào phân tích, ứng dụng CDM, và kinh doanh khí thải trong lĩnh vực tiêu thụ
và tiết kiệm điện năng tiến tới mục tiêu phát triển nền năng lƣợng bền vững, luận văn
cũng chọn một đối tƣợng nghiên cứu điển hình là ngành Giấy và Bột giấy, vốn là
Ngành tiêu thụ và tổn thất nhiều điện năng nhất ở nƣớc ta hiện nay.
7. Giá trị thực tiễn của luận văn
Đề tài mang lại giá trị thực tiễn cho ngành Giấy và Bột giấy trong vấn đề xây
dựng các dự án tiết kiệm năng lƣợng theo phƣơng thức CDM nhƣ thế nào, những đóng
góp về lợi ích của nó đối với ngành; đề tài cũng chỉ ra các cơ hội đạt đƣợc CERs và lợi
ích của CDM trong tiến trình hiện đại hóa ngành Giấy và Bột giấy Việt Nam.

xxiii


Luận văn tốt nghiệp


GVHD: Ts. Võ Viết Cường

Chƣơng 1

TỔNG QUAN
VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG,
NGHỊ ĐỊNH THƢ KYOTO VÀ CƠ
CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH (CDM)
Biến đổi khí hậu đang đe dọa trực tiếp đến sự sống trên tồn thế giới, nó ảnh
hưởng đến tất cả các lĩnh vực trong xã hội. Để mang lại sự cân bằng cho thế giới, khái
niệm Phát triển bền vững đã ra đời; Nghị định thư Kyoto (KP) và Cơ chế phát triển
sạch (CDM) cũng được sinh ra nằm phục vụ cho mục tiêu phát triển bền vững đó. Tuy
nhiên, ở nước ta, do khơng có sự quan tâm đúng mức về lĩnh vực này nên sự hiểu biết
về chúng của chúng ta trở nên mơ hồ và khó ứng dụng. Chương này sẽ trình bày về thế
nào là phát triển bền vững, về khái niệm, nội dung, mục đích và các cơ chế thực hiện
của hai khái niệm KP và CDM nhằm mục đích mang lại những hiểu biết đẩy đủ hơn về
chúng để có cơ sở mở rộng xem xét, nghiên cứu ứng dụng của chúng tại Việt Nam.
1.1. Những vấn đề về môi trƣờng tồn cầu
1.1.1. Biến đổi khí hậu
Trong vài thập kỷ qua, nhân loại đã và đang trải qua các biến động bất thường
của khí hậu tồn cầu. Trên bề mặt Trái đất, khí quyển và thủy quyển khơng ngừng
nóng lên làm xáo động môi trường sinh thái, đã và đang gây ra nhiều hệ lụy với đời

Page 1


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Ts. Võ Viết Cường


sống loài người. Trong thế kỷ XX, mực nước biển đã dâng cao khoảng từ 10 – 20cm
(0,1 – 0,2m). Riêng trong giai đoạn 1961 – 2003, mực nước biển đã tăng 1,8mm/năm.
Sự gia tăng mực nước biển này chủ yếu là do hiện tượng ấm lên toàn cầu mà nguyên
nhân gốc rễ là do các khí gây hiệu ứng nhà kính. Băng tan ở hai cực, cùng với sự ấm
lên của đại dương – khối nước của đại dương giãn nở ra khi nhiệt độ gia tăng – đó
chính là ngun nhân sâu xa của sự gia tăng mực nước biển.
Bằng các mơ hình tốn học khác nhau, trải qua nhiều thập kỷ nghiên cứu, các
nhà khoa học đã tính tốn được mức gia tăng mực nước biển trong giai đoạn từ nay đến
năm 2100 như biểu đồ hình 1.1.
Quan sát trên biểu đồ, ta nhận thấy rằng mực nước biển sẽ dâng thêm khoảng
20-60cm vào năm 2100. Sự gia tăng mực nước biển sẽ gây ra những ảnh hưởng không
nhỏ đến các quốc gia tiếp giáp với biển như: mất đất canh tác ở các đồng bằng thấp ven

Sự gia tăng của mực nƣớc biển (cm)

biển, hiện tượng xâm thực của nước mặn …

Năm
Hình 1.1. Dự báo mức dâng cao mực nước biển trong thế kỷ XXI theo các mơ hình
tốn học khác nhau[1].

Page 2


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Ts. Võ Viết Cường

Hình 1.2. Nguy cơ chìm ngập ở khu vực Đơng Nam Á do sự dâng cao mực nước
biển[13].

Khi băng tuyết trên trái đất tan hồn tồn thì mực nước biển có thể dâng lên đến
65m. Dựa trên kết quả tính tốn diễn biến nhiệt độ khí quyển, người ta dự báo nguy cơ
mực nước biển dâng lên 6m là rất cao trong 1000 năm nữa. Lúc đó, nhiều vùng đất sẽ
bị chìm xuống biển và diện tích đất trên địa cầu sẽ bị thu hẹp lại. Hình 1.2 mơ tả nguy
cơ chìm ngập của khu vực Đông Nam Á do sự dâng cao mực nước biển.
Như vậy, chúng ta có thể thấy được tác hại của sự gia tăng mực nước biển mà
nguyên nhân sâu xa của hiện tượng này chính là sự phát thải khí nhà kính. Đó cũng là
lý do mà trên thế giới đã có rất nhiều hội thảo được tổ chức để bàn về vấn đề này, tuy
nhiên, kết quả thu được từ những việc làm cụ thể thì chưa có nhiều dấu hiệu khả quan.
1.1.2. Tình trạng khí thải CO2 trên thế giới [13]
Trong vòng 4,5 tỉ năm tồn tại, quả đất đã có những chu kỳ nóng lên rồi lạnh đi.
Các phân tích cho thấy, kỷ nguyên của chúng ta nóng nhất vào 20 năm cuối cùng của

Page 3


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Ts. Võ Viết Cường

thế kỷ XX với đỉnh cao của kỷ lục là năm 1998. Nhiệt độ tăng bất thường trong năm
1998 là do ảnh hưởng mạnh mẽ của hiện tượng El Nino, hiện tượng này gây ảnh hưởng
trên toàn thế giới làm nhiệt độ trung bình của năm 1998 tăng 0,50C so với nhiệt độ
trung bình năm 1961 – 1990. Kể từ đó, nhiệt độ Trái Đất liên tục tăng bất thường, theo
Trung tâm dự báo thời tiết Met Office thì “Nhiệt độ trung bình trong năm 2010 sẽ tăng
0,550C so với năm 1998 và nhiệt độ sẽ tiếp tục tăng thêm 0,70C vào năm 2015”.
Sự gia tăng nhiệt độ đột ngột khiến cho thiên nhiên khơng có thời gian để thích
nghi. Tuy nhiên, vấn đề trở nên quan trọng là ở chỗ: sự gia tăng nhiệt độ này khơng
phải do các q trình tự nhiên mà chủ yếu là do hoạt động của con người, đặc biệt là sự
phát thải các chất khí gây hiệu ứng nhà kính.

Trong số những chất khí gây hiệu ứng nhà kính thì CO2 chiếm đến 50% khối
lượng. Từ khi bắt đầu thời đại công nghiệp đến nay (khoảng 200 năm), lượng CO2 phát
thải không ngừng gia tăng, nồng độ CO2 hiện nay đã tăng 35% so với thời kỳ tiền công
nghiệp, vượt xa nồng độ của chúng 600.000 năm trước. Nồng độ CO2 đã tăng từ
280ppm ở thời kỳ tiền công nghiệp đến 379ppm vào năm 2005. Mức tăng trung bình
của CO2 là +1,5ppm/năm trong giai đoạn 1970 – 2000 và +2,1ppm/năm trong giai đoạn
2000 – 2007. Tất cả các hoạt động của con người hằng ngày sản sinh ra 6.000.000.000
tấn Carbon mỗi năm.
Đồng thời, các nghiên cứu về diễn biến khí hậu cho thấy mối quan hệ trực tiếp
giữa nồng độ CO2 trong khí quyển và sự dao động chu kỳ của nhiệt độ trong vòng
150.000 năm qua là “Nhiệt độ trung bình của mặt đất sẽ tăng thêm 2,80C nếu nồng độ
CO2 tăng gấp đôi”. Sự gia tăng này sẽ làm đảo lộn hồn tồn khí hậu của hành tinh
chúng ta. Do đó, bắt buộc mỗi chúng ta phải có ý thức bảo vệ mơi trường, bảo vệ hành
tinh của chúng ta; Đó cũng chính là nỗ lực của tất cả các quốc gia trên thế giới.
1.1.3. Tổng quan về khí thải CO2 của Việt Nam [13]
Theo báo cáo mới nhất của ngân hàng thế giới (WB) do ông Clive Mason – Cố
vấn cao cấp Cơ quan Tài chính Quốc tế cơng bố tại Hội nghị cải tạo nâng cao hiệu quả
sử dụng năng lượng và giảm chi phí trong các tịa nhà và các cơ sở cơng nghiệp thì có

Page 4


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Ts. Võ Viết Cường

2 vấn đề lớn liên quan đến tình hình thực tế về khí thải và năng lượng của Việt Nam
hiện nay, đó là:
- Tỉ lệ gia tăng lượng khí thải CO2 tại Việt Nam được đánh giá là cao nhất thế
giới – 6,7% vào các năm 1995 – 2000 và 10,6% vào các năm 2000 – 2005,

đây là con số đáng báo động cho tình trạng phát thải khí ơ nhiễm tại Việt
Nam;
- Nhu cầu về năng lượng điện của Việt Nam đang tăng từ 17% - 20%/năm do
sự phát triển về kinh tế, công nghiệp và sự gia tăng dân số; Cường độ sử
dụng năng lượng tại Việt Nam là cao nhất trong khối APEC và cao hơn Thái
Lan, Malaysia từ 1,5 – 1,7 lần.
Hai vấn đề này được đưa ra nhằm cảnh báo về hiệu quả sử dụng năng lượng và
tình hình phát thải của Việt Nam, đồng thời đưa ra những kiến nghị về phía Chính phủ
Việt Nam cần có những biện pháp khắc phục các vấn đề trên trong tiến trình nỗ lực
chung để giảm thiểu phát thải và sử dụng hiệu quả năng lượng của toàn thế giới.
1.2.

PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

1.2.1. Khái niệm [6]
Thuật ngữ Phát triển bền vững (PTBV – Substainable Development) lần đầu
tiên được sử dụng trong bản “Chiến lược bảo tồn thế giới” (World Conservation
Strategy) do IUCN đề xuất năm 1980. Mục tiêu tổng thể của chiến lược là “đặt được sự
PTBV bằng cách bảo vệ các tài nguyên sinh vật” và thuật ngữ PTBV ở đây được đề
cập tới với một nội dung hẹp, nhấn mạnh các tính bền vững của sự phát triển về mặt
sinh thái nhằm kêu gọi việc bảo tồn các tài nguyên sinh vật. Năm 1987, trong báo cáo
“Tương lai chúng ta” (Our Common Future), Ủy ban Quốc tế về Môi trường và Phát
triển (WCED) lần đầu tiên đã đưa ra một định nghĩa tương đối đầy đủ về PTBV là “sự
phát triển đáp ứng được nhu cầu của hiện tại mà không làm tổn thương khả năng của
các thế hệ tương lai trong việc thỏa mãn các nhu cầu của chính họ”.

Page 5


Luận văn tốt nghiệp


GVHD: Ts. Võ Viết Cường

Báo cáo đã khẳng định mối liên quan chặt chẽ giữa sự phát triển và môi trường:
“Môi trường là nơi chúng ta sinh sống, phát triển, là những gì chúng ta làm để cp1
gắng cải thiện tất cả mọi thứ ở bên trong nơi chúng ta đang sống, và do vậy, hai vế này
không thể tách rời” (Gro Harlem Brundtland – Chủ tịch WCED).
Báo cáo này cũng nhấn mạnh 8 nội dung của PTBV:
- Quan niệm lại khái niệm về sự tăng trưởng;
- Thay đổi chất lượng của sự tăng trưởng;
- Đáp ứng các nhu cầu cốt yếu về việc làm, lương thực, năng lượng, nước
sạch và vệ sinh;
- Đảm bảo sự bền vững về dân số;
- Bảo tồn và phát triển tài nguyên;
- Định hướng công nghệ và quản lý rủi ro;
- Tích hợp cơng tác bảo vệ mơi trường và phát triển kinh tế trong quá trình ra
quyết định;
- Định hướng quan hệ quốc tế trong phát triển kinh tế.
Sau đó, năm 1992, tại Rio de Janeiro, các đại biểu tham gia Hội nghị về Môi
trường và Phát triển của Liên hiệp quốc đã bổ sung và hoàn chỉnh lại khái niệm này:
“PTBV là q trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa giữa ba mặt của
sự phát triển. Đó là phát triển kinh tế, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường”.
Theo Stephen Viederman “Bền vững không phải là một vấn đề kỹ thuật cần giải
quyết mà là một tầm nhìn vào tương lai, đảm bảo cho chúng ta có một lộ trình và giúp
tập trung chú ý vào một tập hợp có giá trị và những nguyên tắc mang tính lý luận về
đạo đức để hướng dẫn hành động của chúng ta”.
1.2.2. Mơ hình và Nội dung của phát triển bền vững
Nói một cách khái quát, Phát triển bền vững là sự phát triển hài hòa cả 3 mặt:
Kinh tế, Xã hội và Môi trường nhằm không ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống của
con người không những cho thế hệ hiện tại mà còn cho thế hệ mai sau.


Page 6


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Ts. Võ Viết Cường

Có một số mơ hình/ sơ đồ PTBV với những sai khác nhất định về sự hài hòa, về
mối tương quan của hoạt động kinh tế xã hội, chính trị và mơi trường. Tuy nhiên chúng
đều có một mục tiêu chung thống nhất trong sự hài hòa của 3 yếu tố. Dưới đây là một
mơ hình thể hiện sự tương tác bền vững:

Xã Hội:
Tài chính, Đảng/ Chính phủ
/Pháp luật, sự bình đẳng, Văn
hóa…
Chất lƣợng cuộc sống:
Thực phẩm, nước, nhà ở,
quần áo, dịch vụ y tế…

Việc làm
Sản phẩm

Kinh tế
Nông nghiệp, sản xuất, sản
phẩm, dịch vụ …

$$$


Rác thải

Mơi trƣờng tự nhiên
Khơng khí, nước, đất, tài ngun,
khí hậu, thời tiết …

Rác thải

Hình 1.3. Sự tương tác bền vững[4]
Mục tiêu chính

Mơi trường
- Chính phủ và
các qui định
- Tài nguyên nước
- Đa dạng sinh
học
- Sử dụng năng
lượng

Kinh tế

Xã hội

- GDP

- Đói nghèo

- GNP


- Giáo dục

- Quốc nợ

-Sức khỏe

- Tỷ lệ việc làm

-Văn hóa

- Tỷ lệ đầu tư

-Khoảng cách
giàu, nghèo



-Dân quyền

Hình 1.4. Những thước đo về tính bền vững[4]

Page 7


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Ts. Võ Viết Cường

Nội dung và khái niệm PTBV có thể cịn có những vấn đề chưa thật thống nhất,
thậm chí cịn đang tranh cãi, song đều có điểm chung là đều tập trung chú ý tới phúc

lợi lâu dài của con người và đều bao hàm những yêu cầu về sự phối hợp, lồng ghép
một cách hài hịa ít nhất là ba mặt: tăng trưởng kinh tế, công bằng xã hội và bảo vệ môi
trường. Hình vẽ 1.4 mơ tả các thước đo được tính đến khi xét đến sự PTBV.
1.3.

Tổng quan về nghị định thƣ Kyoto (KP)

1.3.1. Lịch sử Nghị định thƣ Kyoto [38][36]
Nghị định thư Kyoto là một nghị định liên quan đến Chương trình khung về vấn
đề biến đổi khí hậu (Framework Convention on Climate Change) mang tầm quốc tế
của Liên Hiệp Quốc với mục tiêu cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính. Bản
dự thảo được ký kết vào ngày 11 tháng 12 năm 1997 tại Hội nghị các bên tham gia lần
thứ ba ( 3rd Conference of the Parties) khi các bên tham gia nhóm họp tại Kyoto, và
chính thức có hiệu lực từ ngày 16 tháng 2 năm 2005.
Kể từ tháng 11.2007 đến nay, đã có khoảng 186 quốc gia ký kết tham gia
chương trình này. Trong đó có 36 quốc gia phát triển (Liên minh Châu Âu EU được
tính là một) và 150 quốc gia đang phát triển tham gia ký kết. Brazil, Trung Quốc và Ấn
Độ là các quốc gia không chịu ràng buộc xa hơn các vấn đề theo dõi diễn biến và báo
cáo thường niên về vấn đề khí thải.
1.3.2. Nội dung chính của Nghị định thƣ Kyoto
Nội dung KP quy định những quốc gia tham gia kí kết – là những nước cơng
nghiệp phát triển (Annex I) – phải cắt giảm khí CO2 và năm loại khí gây hiệu ứng nhà
kính khác (GHG), hoặc có thể tiến hành biện pháp thay thế như Emission Trading nếu
khơng muốn đáp ứng u cầu đó. Quy định này khơng áp dụng cho các nguồn khí thải
đến từ lĩnh vực hàng không và hàng hải thuộc phạm vi quốc tế.
Hiện nay, KP đã có hiệu lực với hơn 170 quốc gia, chiếm khoảng 60% các nước
có liên quan đến vấn đề khí thải nhà kính. Tính đến tháng 12 năm 2007, Hoa Kỳ và
Kazakhstan là hai quốc gia không tiến hành các biện pháp cắt giảm dù có tham gia ký
kết Nghị định thư. Hiệu lực của bản ký kết hiện tại sẽ chấm dứt vào năm 2012, để vun


Page 8


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Ts. Võ Viết Cường

đắp thành công cho nghị trình hiện tại, nhiều hội nghị quốc tế với sự tham gia của các
bên liên quan đã được tiến hành từ tháng 5 năm 2007.
1.3.3. Những nguyên tắc chính trong Nghị định thƣ Kyoto
Nghị định được ký kết bởi chính phủ các quốc gia thuộc Liên hiệp quốc và được
điều hành bởi các nguyên tắc do tổ chức này quy ước. Các quốc gia được chia làm hai
nhóm:
 Nhóm các nƣớc phát triển (Annex I): nhóm này phải tuân theo các cam kết
cắt giảm khí gây hiệu ứng nhà kính và buộc phải có bản đệ trình thường niên
về các hành động cắt giảm khí thải. Quốc gia nào không đáp ứng được yêu
cầu đặt ra như trong bản ký kết thì sẽ phải cắt giảm thêm 1/3 lượng khí vượt
mức cho phép trong thời hạn hiệu lực tiếp theo của Nghị định thư.
 Nhóm các nƣớc đang phát triển – Cịn gọi là nhóm Non – Annex I: nhóm
này khơng chịu ràng buộc bởi các cam kết cắt giảm như Annex I nhưng vẫn
có thể tham gia vào các chương trình CDM.
Ngồi các u cầu về cắt giảm khí thải tương ứng với từng quốc gia thuộc nhóm
Annex I, KP cũng nêu lên một vài cách tiếp cận linh hoạt cho các nước này nhằm đạt
được mục tiêu cắt giảm khí thải bằng cách cho phép các nước này mua lượng khí cắt
giảm được từ những quốc gia khác. Hoạt động này có thể được thực hiện dưới hình
thức tài chính hay từ những chương trình hỗ trợ công nghệ cho các nước Non – Annex
I để các nước này hoàn thành mục tiêu đã ký kết trong Nghị định thư. Tuy nhiên, chỉ có
những quốc gia được chứng nhận CERs trong các chương trình CDM mới được phép
tham gia. Điều này có nghĩa là các quốc gia trong nhóm Non – Annex I sẽ khơng bị bắt
buộc phải giới hạn lượng khí thải của mình, nhưng vẫn có thể xúc tiến các chương

trình cắt giảm khí thải tại lãnh thổ của họ để thu được các Tín dụng Carbon (Carbon
Credit), các tín dụng này có thể được dùng để bán cho các nước thuộc nhóm Annex I.

Page 9


×