Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Khó khăn của vn sau CMT8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.13 KB, 5 trang )

Khó khăn của VN sau CMT8/ 1945 về chính trị, kinh tế, văn hóa .
 Kinh tế:
- Nền kinh tế nông nghiệp nước ta vốn lạc hậu, lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề; hậu
quả của nạn đói cuối năm 1944 – đầu năm 1945 chưa được khắc phục. Tiếp đến là nạn lũ
lụt lớn đến tháng 8/1945, làm vỡ đê ở chín tỉnh Bắc Bộ, rồi hạn hán kéo dài, khiến cho
nửa tổng số ruộng đất không canh tác được.
- Ngân sách Nhà nước trống rỗng: còn 1, 2 triệu đồng, trong đó 1 nữa là tiền rách khơng
dùng được. Chính quyền cách mạng chưa quản lý được Ngân hàng Đơng Dương vẫn do
người Nhật kiểm sốt . Trong lúc đó, quân Trung Hoa Dân quốc lại tung ra thị trường các
loại tiền Trung Quốc đồng “Quốc tệ” , “Quan kim” đã mất giá, làm cho nền tài chính
nước ta thêm rối loạn.
- Theo Liên hợp quốc, bình đẳng giới có nghĩa là phụ nữ và đàn ơng được hưởng
những điều kiện như nhau để thực hiện đầy đủ quyền con người và có cơ hội đóng
góp, thụ hưởng những thành quả phát triển của xã hội nói chung. Chúng ta sinh
ra khơng tự chọn được giới tính của bản thân đó khơng phải lỗi của ai.
Quyền bình đẳng thật sự của người phụ nữ theo Bác là người đứng ngang hàng
với đàn ông để hưởng mọi quyền cơng dân. Thực chất của vấn đề bình đẳng nam
nữ được Bác quan tâm khơng chỉ ở góc độ chính trị mà cịn ở cả góc độ kinh tế,
khơng chỉ ngồi xã hội mà trong cả lĩnh vực gia đình, gia tộc; khơng chỉ ở góc độ
nghĩa vụ mà cịn là quyền lợi: quyền bầu cử và ứng cử, quyền được đào tạo, học
hành, quyền được tham gia lao động xã hội, được tự do trong hôn nhân, được
tham gia vào các cấp lãnh đạo quản lý Nhà nước và Đảng
Bình đẳng giới khơng chỉ giải phóng phụ nữ mà cịn giải phóng đàn ơng.Khi q
đề cao nam giới và hạ thấp nữ giới thì khơng chỉ có nữ giới bị ảnh hưởng mà nam
giới cũng bị ảnh hưởng theo. Chẳng hạn, quan niệm nam giới phải mạnh mẽ,
không được khóc, khơng được thể hiện cảm xúc là một trong những nguyên nhân
dẫn đến việc tỉ lệ tự tử ở nam cao gấp 3 lần nữ giới, tuổi thọ cũng ngắn hơn.
Ai cũng có quyền được sống như nhau đó là quyền không thể tước đoạt được dù
là nam hay nữ nên hãy sống vì mình và đấu tranh cho những quyền của bản thân

Nhiều xí nghiệp còn nằm trong tay tư bản Pháp. Các cơ sở công nghiệp của ta chưa kịp


phục hồi sản xuất. Hàng hóa khan hiếm, giá cả tăng vọt, đời sống nhân dân gặp nhiều khó
khăn.
 Văn hóa: Tàn dư văn hóa lạc hậu của chế độ thực dân, phong kiến để lại hết sức nạng
nề, hơn 90% dân số không biết chữ. Tệ nạn mê tín dị đoan, rượu chè, cờ bạc tràn lan.
 Chính trị:


-

-

-

Chính qùn còn non tre: Trong khi đó, chính quyền cách mạng vừa mới thành lập,
chưa được củng cố, lực lượng vũ trang còn non yếu, chưa có kinh nghiệm quản lý
Nhà nước.
Nền độc lập của Việt Nam chưa được quốc tế cơng nhận giữa lúc có hơn 30 vạn quân
của 4 nước đồng minh đang kéo vào, trong đó quân Pháp và quân Tưởng đều có âm
mưu thủ tiêu chính quyền cách mạng. Lực lượng Việt Minh chỉ có khoảng 8 vạn
người với vũ khí thơ sơ. Một nửa số bộ trong Chính phủ lâm thời nằm trong tay hai
đảng đối lập do nước ngoài chi phối (Việt quốc, Việt cách).
Nợi phản:

+Các thế lực thù địch trong nước thì ln tìm mọi cách để chống phá chính quyền cách
mạng.
+Lợi dụng tình thế khó khăn, bọn phản cách mạng tìm cách liên kết vói Quốc dân Đảng
cơng khai hoặc ngấm ngầm chông phá cách mạng. Chúng cho tay chân lẻn vào các đoàn
thể của ta, lợi dụng danh nghĩa cách mạng, xuyên tạc chủ trương, chính sách của Đảng,
Chính phủ, đe dọa uy hiếp nhân dân, tìm cách phá cơ sở cách mạng. Chúng tự đến các
làng để diễn thuyết, lập hội, viết báo tuyên truyền tư tưởng phản động.

- Sự bao vây của các thế lực quân đội nước ngoài :
 Từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc, gần 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc lấy danh nghĩa là
giải giáp quân Nhật nhưng âm mưu chính là lật đổ chính quyền cách mạng. Mang
theo bọn phản động Việt Nam Quốc Dân đảng và Việt Nam Cách Mạng đảng tìm
mọi cách chống phá chính quyền cách mạng.
 Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam: Quân Anh với danh nghĩa là giải giáp quân Nhật, nhưng
âm mưu lại là giúp đỡ Pháp quay trở lại xâm lược, tạo điều kiện cho quân Pháp quay
lại xâm lược miền Nam.
 Ngoài ra, trên cả nước ta có 6 vạn quân Nhật chờ giải giáp. Một bộ phận qn Nhật
đã có tình gây ra nhiều tội ác cho nhân dân ta.
 Trước ngày 19-12-1946, quân Pháp ở Hà Nội đã ba lần gửi “tối hậu thư”
cho chính phủ Hồ Chí Minh địi giải giáp các lực lượng tự vệ của Việt Minh
và nắm quyền kiểm sốt tồn bộ thành phố. Đó là giới hạn cuối cùng của
sự nhượng bộ nên phía Việt Minh quyết định phát động cuộc kháng chiến.
Trong lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ:
“Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất
định không chịu làm nô lệ. Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên! Bất kỳ
đàn ông đàn bà không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc, bất kỳ người già,
người trẻ. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để
cứu Tổ quốc. Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm. Khơng có
gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân
Pháp cứu nước”. Lời kêu gọi đó là mệnh lệnh chiến đấu đối với toàn dân


Việt Nam, cũng là lời tuyên chiến với thực dân Pháp bằng ý chí quyết
chiến của cả một dân tộc. Chiến sự bắt đầu nổ ra dữ dội ở các thành phố
lớn.

 Ở nhiều nơi, chúng ta đã thành lập được một số đơn vị “Vệ quốc đồn”
nhưng cịn lại là các đội tự vệ, du kích chưa qua huấn luyện quân sự. Nếu

chỉ so sánh sức mạnh quân sự đơn thuần thì đó như là “trứng chọi với
đá”, “châu chấu đá voi” nhưng so sánh “sức mạnh tổng hợp”, bao gồm
tính chính nghĩa, tinh thần dũng cảm, trí thơng minh và khát vọng độc
lập tự do của cả một dân tộc, thì phía Việt Nam hơn hẳn vì có những
chiến sĩ “quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”.

 Quân và dân Việt Nam làm suy yếu dần quân Pháp để cuối cùng giáng
một địn tiến cơng chiến lược quy mô lớn ở Điện Biên Phủ, buộc chúng
phải ký kết hiệp định Genève năm 1954, giành lại độc lập cho một nửa
đất nước.Sau Hiệp định Genève, quá trình bảo vệ nền độc lập và thống
nhất của nhân dân Việt Nam bước sang một giai đoạn mới với những khó
khăn, thử thách lớn hơn gấp bội vì phải đối phó với kẻ thù mới là đế quốc
Mỹ có tiềm lực kinh tế, quân sự lớn nhất thế giới và có chiến lược thực
dân kiểu mới thâm độc hơn rất nhiều.



Người Mỹ đã xây dựng cho chính quyền miền Nam một đội qn mạnh
nhất vùng Đơng Nam Á, có đủ qn, binh chủng hiện đại với hàng chục
sư đoàn cùng rất nhiều máy bay, tàu chiến, xe tăng, pháo binh… và xây
dựng nhiều căn cứ quân sự lớn từ vĩ tuyến 17 trở vào. Phía Việt Nam Dân
chủ Cộng hịa vừa phải khắc phục hậu quả chiến tranh nặng nề, vừa phải
chi viện cho cuộc đấu tranh ở miền Nam nên tiềm lực kinh tế, quốc
phòng nhỏ hơn Mỹ rất nhiều. Riêng ở miền Nam, theo Hiệp định Genève,
bên kháng chiến không được xây dựng chính quyền và quân đội.

 Chính quyền Ngơ Đình Diệm tiến hành “tố cộng, diệt cộng” với “luật
10/59” đặt cộng sản ra ngồi vịng pháp luật, khiến đến cuối năm 1959,
lực lượng kháng chiến đã mất gần 90% số cán bộ đảng viên (chỉ còn lại
hơn 5.000 người). Nhưng tình thế ấy đã làm bùng nổ cuộc Đồng khởi

1960 - 1961 và lực lượng kháng chiến thoát khỏi nguy cơ bị tiêu diệt.



Mỹ áp dụng “chiến lược chiến tranh đặc biệt” và chính quyền Ngơ Đình
Diệm thực hiện chương trình bình định “ấp chiến lược”, nhằm “tát nước
bắt cá”, chúng đã kiểm soát được phần lớn nhân dân ở các vùng nông
thôn bằng hàng rào dây thép gai khiến cho lực lượng kháng chiến khó
khăn trầm trọng. Nhưng trong phong trào “phá ấp chiến lược, trở về làng


cũ làm ăn” của quân và dân miền Nam đã làm phá sản chiến lược chiến
tranh đặc biệt của Mỹ.

 Mỹ áp dụng chiến lược “chiến tranh cục bộ”; cuối năm 1965, Mỹ đã đưa
vào miền Nam 18 vạn quân để tiến hành “phản công chiến lược”. Đến
cuối năm 1966, chúng tăng lên hơn 40 vạn quân cùng với hơn nửa triệu
qn Sài Gịn mở cuộc phản cơng chiến lược lần thứ hai vào đầu năm
1967. Cũng trong thời kỳ này, Mỹ cịn thực hiện chiến tranh phá hoại
bằng khơng quân trên toàn lãnh thổ miền Bắc nhằm hạn chế sự chi viện
cho miền Nam. Để đối phó với chiến lược của Mỹ, quân và dân hai miền
Nam - Bắc đã phải chấp nhận những hi sinh rất to lớn mới bảo tồn được
lực lượng kháng chiến.



Sau cuộc tổng tấn công Tết Mậu Thân năm 1968, Mỹ đã tận dụng tình
thế ta bị tổn thất lực lượng, tăng quân lên hơn nửa triệu cùng với gần một
triệu quân Sài Gòn tiến hành nhiều chiến dịch phản kích quyết liệt, đánh
bật các đơn vị chủ lực của quân giải phóng, đồng thời đẩy nhanh chương

trình “bình định đặc biệt”, kiểm sốt phần lớn các vùng nơng thơn ở miền
Nam. Tình thế này kéo dài đến sau khi ta đánh bại âm mưu mở rộng
chiến tranh ra tồn cõi Đơng Dương của Mỹ và mở cuộc tiến công chiến
lược 1972 chuyển thế tấn cơng về miền Nam

 Cuộc tập kích quy mơ lớn và bất ngờ của không quân Mỹ vào Hà Nội, Hải
Phòng, đặc biệt vào cuối năm 1972. Mỹ đã sử dụng lực lượng hiện đại và
lớn chưa từng thấy vào một chiến dịch. Để bảo vệ Hà Nội, Hải Phòng,
quân và dân Việt Nam phải chịu thiệt hại rất lớn với hàng ngàn người
thiệt mạng, nhiều cơ sở vật chất của ta bị phá hủy. Nhưng bằng chiến
thắng “Điện Biên Phủ trên không”, Mỹ buộc phải ngồi vào bàn đàm phán
với tư thế kẻ bại trận và phải chấp nhận ký Hiệp định Paris năm 1973 và
rút hết quân về nước.

 Từ đây, ta dần phản công và giành thế chủ động trên chiến trường. Đến
đầu năm 1975, thế và lực cả trên chiến trường và về chính trị, ta gần như
giành ưu thế hoàn toàn. Ưu thế nhanh chóng chuyển thành cuộc tổng
tiến cơng và nổi dậy mùa Xuân năm 1975, đánh đổ chế độ Sài Gòn, giành
độc lập trọn vẹn, non sông thu về một mối.

Khó khăn của Việt Nam sau CMT8 /1945 về đối ngoại:
 Chính quyền còn non trẻ chưa có chỗ đứng và tiếng nói nên gặp nhiều khó khăn trong
việc khẳn định vị thế của bản thân với các cường quốc lớn:


-

Sau Cách mạng Tháng Tám, Nhà nước Việt Nam non trẻ cùng lúc phải xử lý quan
hệ với quân đội Tưởng cùng âm mưu “diệt Cộng, cầm Hồ” và quân đội Pháp lăm
le cướp nước ta. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khơn khéo đề ra chủ trương hòa hỗn

với hai kẻ thù, đồng thời xác định rõ “lằn ranh đỏ” trong quan hệ với hai thế lực
này là độc lập, chủ quyền quốc gia.

-

Trước những kẻ thù hiếu chiến, Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn kiên định con đường
hòa bình, Sau khi Pháp trở lại xâm lược nước ta lần thứ hai, dưới sự lãnh đạo của
Người, chính quyền Việt Nam non trẻ đã chủ động đàm phán với Pháp để tránh
chiến tranh (ký với Pháp Hiệp định sơ bộ ngày 06/3/1946 và sau đó là Tạm ước
ngày 14/9/1946). Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đã gửi thư tới nguyên thủ các nước
Anh, Mỹ, Liên Xô và các thành viên Liên hợp quốc khẳng định thiện chí hòa bình,
mong các nước ủng hộ những nhu cầu chính đáng của nhân dân Việt Nam. Đồng
thời, Người đã gửi thư cho Chính phủ, Quốc hội, Thủ tướng Pháp và cử phái viên
đến gặp người đứng đầu đại diện cho chính quyền Pháp ở Đơng Dương để cứu vãn
hòa bình, tránh chiến tranh, đổ máu. Tuy nhiên, giới cầm quyền thực dân đã khước
từ thiện chí, nỗ lực của chính quyền Việt Nam.

-

Dân tộc ta đã đứng lên chống thực dân Pháp sau khi chúng phá bỏ Tạm ước
14/9/1946, bộc lộ rõ dã tâm cướp nước ta lần nữa. Dù chiến tranh đang diễn ra
khốc liệt, Hồ Chí Minh vẫn ln tìm kiếm hòa bình. Trong thư gửi Chính phủ,
Quốc hội và nhân dân Pháp ngày 07/01/1947, Người viết: “Chính phủ và nhân dân
Pháp chỉ cần có một cử chỉ cơng nhận độc lập và thống nhất của nước Việt Nam là
chấm dứt được những tai biến này; hòa bình và trật tự sẽ trở lại ngay tức khắc.
Chúng tôi muốn hòa bình ngay để máu người Pháp và Việt ngừng chảy. Những
dòng máu đó chúng tơi đều q như nhau”




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×