Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Nhận xét về mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.67 KB, 11 trang )

MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………………3
PHẦN NỘI DUNG………………………………………………………4
I. Tóm tắt nội dung bài viết trong khoảng 1200 từ.....................................4
II. Chỉ ra sự giống nhau và khác nhau trong quan điểm về mối quan hệ
giữa pháp luật và đạo đức của tác giả bài viết trên với tác giả Nguyễn
Văn Năm trong bài viết: “Nhận thức về mối quan hệ giữa pháp luật và
đạo đức” (Tạp chí Luật học, số 4/2006)…………..…...………………….7
a. Giống nhau..........................................................................................7
b. Khác nhau...........................................................................................7
III.Nhận xét về mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức ở Việt Nam hiện nay. ..8
PHẦN KẾT LUẬN.........................................................................................9
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………….10


PHẦN MỞ ĐẦU
Ngày nay, đất nước ngày càng phát triển và con người ngày càng đi lên đã kéo
theo nhiều vấn đề xã hội trở lên phức tạp mà chúng ta khơng dễ gì để kiểm sốt
chúng. Chính vì thế mà nhà nước đặt ra hàng loạt các quy tắc xử sự chung được
gọi chung là “Pháp Luật” được nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện, tất cả
mọi người phải tuân theo để điều chỉnh các quan hệ xã hội nhằm thiết lập trật
tự xã hội. Và pháp luật chính là cơng cụ để điều chỉnh quan hệ xã hội tốt nhất
hiện nay, nó được nhà nước cũng như tất cả mọi người đón nhận một cách rộng
rãi. Pháp luật được xây dựng trên cơ sở, nền tảng của đạo đức nên nó dễ dàng
đi vào cuộc sống của con người một cách tự nhiên nhất. Đạo đức là bản chất
của con người mà ra nên khi đưa vào pháp luật con người ta dễ dàng có thể
nhận thức được mình được làm gì, khơng được làm gì và mình phải làm gì,…
Chính vì thế, để làm rõ hơn về mối quan hệ hay sự tác động qua lại giữa đạo
đức và pháp luật em xin chọn đề tài:
Thông qua bài viết: “ Một số suy nghĩ về mối quan hệ giữa pháp luật và


đạo đức trong hệ thống điều chỉnh xã hội” của tác giả Hoàng Thị Kim Quế
( Tạp chí Nhà nước và Pháp luật số 7/1999), em hãy:
1.Tóm tắt nội dung bài viết khoảng 1200 từ (không quá 3 trang A4).
2. Chỉ ra sự giống và khác nhau trong quan điểm về mối quan hệ giữa
pháp luật và đạo đức của tác giả bài viết trên với tác giả Nguyễn Văn Năm
trong bài viết: “Nhận thức về mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức” (Tạp chí
Luật học số 4/2006).
3.Nhận xét về mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức ở Việt Nam hiện
nay.


PHẦN NỘI DUNG
I.Tóm tắt nội dung bài viết khoảng 1200 từ
Pháp luật và đạo đức luôn luôn tồn tại và song hành cùng với cuộc sống
thường nhật của mỗi chúng ta. Chúng có mối quan hệ mật thiết, tác động qua
lại lẫn nhau, bổ trợ cho nhau làm nên một hệ thống hồn chỉnh. Thơng qua bài
viết : “ Một số suy nghĩ về mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức trong hệ
thống điều chỉnh xã hội” của tác giả Hồng Thị Kim Quế ( Tạp chí Nhà nước
và Pháp luật số 7/1999)” đã nêu ra một số quan điểm sau:
1.

Pháp luật và đạo đức giữ vị trí trung tâm.


Để đảm bảo được trật tự xã hội và dễ quản lý thì pháp luật chính là cơng cụ
điều chỉnh các mối quan hệ xã hội hiệu quả nhất. Tuy nhiên, nếu chỉ sử dụng
pháp luật thơi thì chưa đủ, để pháp luật trở nên hồn thiện nhất cịn phải nhờ
vào các công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội khác như đạo đức, phong tục tập
quán, luật tục, hương ước, tín điều tơn giáo,…Vậy trước hết chúng ta hiểu định
nghĩa của các công cụ tham gia việc điều chỉnh quan hệ xã hội ?

Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung được nhà nước đặt ra hoặc thừa
nhận và đảm bảo thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội theo mục đích,
định hướng của nhà nước.
Đạo đức là một khái niệm hết sức phức tạp và được hiểu theo nhiều cách khác
nhau, nó là tổng thể những quan điểm, quan niệm về chân, thiện, mĩ…nhằm
điều chỉnh các hành vi của con người, được thực hiện bằng lương tâm, tình cảm
của con người và sức mạnh của dư luận xã hội.
Ngồi ra các cơng cụ điều chỉnh quan hệ xã hội như phong tục tập quán,
luật tục,…đều đã được tác giả Hoàng Thị Kim Quế nêu rõ. Giữa Pháp luật, đạo
đức, luật tục, phong tục tập qn…chúng đều có vị trí, vai trị, chức năng khác
nhau tùy thuộc vào điều kiện khác nhau của từng thời kỳ, từng nhà nước mà
chúng trở lên nổi trội hơn các cơng cụ cịn lại. Tuy nhiên giữa chúng lại có mối
quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn nhau, bổ sung cho nhau. Tuy
nhiên, hiện nay thì đạo đức chính là cơng cụ điều chỉnh quan hệ xã hội “nổi
trội” nhất. Đạo đức chính là nền tảng để tạo nên pháp luật bởi đạo đức nằm bên
trong của mỗi con người từ khi sinh ra đến khi trưởng thanh. Q trình tích lũy
đạo đức ln song hành với quá trinh lớn lên của mỗi con người, từ khi tự nhận
thức được con người ta biết mình được làm gì, khơng được làm gì, phải làm gì
và phải làm như thế nào,….Theo quan điểm của TS.NGUYỄN VĂN NĂM thì


“ Có thể nói, bất kì một hệ thống pháp luật nào bao giờ cũng ra đời, tồn tại và
phát triển trên một nền tảng đạo đức nhất định.”

. Chẳng hạn như khoản 2

Điều 70 của Luật hôn nhân và gia đình 2014 thì “có bổn phận u q, kinh
trọng, biết ơn, hiếu thảo, phụng dưỡng cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống
tốt đẹp của gia đình.” , điều luật này được xây dựng trên nền tảng đạo đức biết
ơn đối với những người có cơng sinh thành và dưỡng dục đối với mỗi chúng ta.

Pháp luật không phải là cơng cụ “vạn năng” bởi có những mối quan hệ xã hội
được xây dựng trên nền tảng của tình cảm mà pháp luật khơng thể điều chỉnh
được nó. Bởi thế, pháp luật không thể điều chỉnh hết các mối quan hệ trong xã
hội nên việc sử dụng các công cụ khác là rất cần thiết và đạo đức là cơng cụ tốt
nhất bởi nó có phạm vi rộng bao quat toàn thể các lĩnh vực đời sống của con
người. Chân, thiện, mỹ trước nay luôn là những tiêu chuẩn tốt đẹp của đạo đức
được con người ta hướng tới và bảo vệ. Pháp luật và đạo đức ln có mối quan
hệ mật thiết với nhau, bổ sung cho nhau, đạo đức gắn liền với bản chất con
người nên khi xây dựng pháp luật từ nền tảng đạo đức khiến cho chúng càng dễ
đi vào đời sống hoạt động của nhân dân hơn. Đạo đức có phạm vi rộng, bao
quát toàn bộ các lĩnh vực của đời sống, đạo đức cùng với pháp luật chiếm ưu
thế nổi trội hơn hẳn.
2.

Sự thống nhất giữa pháp luật và đạo đức

Pháp luật và đạo đức đều là những khuôn mẫu, chuẩn mực, thước đo cho hành
vi của mỗi chủ thể và điều chỉnh hành vi của mỗi con người. Cả pháp luật và
đạo đức đều có phạm vi tác động rộng rãi, trực tiếp với con người và ở đâu có
con người thì ở đó sẽ có cả pháp luật và đạo đức. Pháp luật và đạo đức có vai
trị bổ trợ cho nhau tạo nên sự điều chỉnh hoàn thiện nhất cho hành vi của con
người. Tính thống nhất của đạo đức và pháp luật được thể hiện qua các phạm
trù của đạo đức như lương tâm, tình cảm…có ý nghĩa quan trọng trong việc


xây dựng pháp luật. Ngồi ra, nó cịn được thể hiện rõ nét qua sự đánh giá và
cảm nhận, xử lí đối với chủ thể.
3.

Sự khác biệt giữa pháp luật và đạo đức


Theo quan điểm của tác giả Hoàng Thị Kim Quế thì “ pháp luật và đạo đức
khơng có mối quan hệ giữa “cái chung” và “cái riêng”, chúng có mối quan hệ
mật thiết nhưng khơng loại trừ nhau, càng không thể lấy cái này thay cho cái
kia”, bởi theo tác giả pháp luật và đạo đức được thể hiện trên nhiều góc độ khác
nhau như nguồn gốc, sự hình thành, phạm vi điều chỉnh, mức độ thực
hiện….Chẳng hạn, có những mối quan hệ mà đạo đức điều chỉnh được mà
pháp luật không tham gia điều chỉnh được hoặc ngược lại. Ví như trong các
mối quan hệ tình cảm như tình mẫu tử, tình yêu, tình bạn…Nếu đạo đức được
xem là một yếu tố không tách rời hành vi của con người thì đạo đức có phạm vi
điều chỉnh rộng hơn pháp luật, có tác động trực tiếp tới hành vi con người.
Ngoài ra, pháp luật tồn tại dưới dạng thành văn cụ thể, rõ ràng còn đạo đức
chủ yếu tồn tại dưới dạng bất thành văn được lưu trữ và tồn tại qua các ca dao,
tục ngữ,….
Đạo đức hoạt động dựa trên lương tâm, tình cảm của con người và được thực
hiện dựa trên sức mạnh của dư luận xã hội mang tính chất khun răn và khơng
có tính bắt buộc. Cịn đối với pháp luật, nó mang tính bắt buộc chung đối với
tất cả mọi người bằng các biện pháp cưỡng chế, thuyết phục buộc mọi người
phải tuân theo.
4.

Sự tác động qua lại giữa pháp luật và đạo đức.

Mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật là mối quan hệ tác động qua lại lẫn
nhau, bổ sung cho nhau. Đạo đức chính là nền tảng, là môi trường tác động để


hình thành nên pháp luật. Chính những tư tưởng, đạo đức cá nhân đã góp phần
làm nên các quy định trong hệ thống của pháp luật.
Và ngược lại, pháp luật thừa nhận đạo đức, góp phần củng cố, giữ gìn và

truyền bá những quan niệm tư tưởng mang tính tích cực, nó mang tinh bắt buộc
chung đối với tất cả mọi người. Pháp luật còn giúp loại trừ những tư tưởng
mang tính lạc hậu, tiêu cực, suy thối của đạo đức, góp phần làm mới đạo đức.
II. . Chỉ ra sự giống và khác nhau trong quan điểm về mối quan hệ giữa pháp
luật và đạo đức của tác giả bài viết trên với tác giả Nguyễn Văn Năm trong bài
viết: “Nhận thức về mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức” (Tạp chí Luật học
số 4/2006).
1.Sự giống nhau
Qua cả hai tạp chí Luật học của tác giả Hồng Thị Kim Quế và Nguyễn Văn
Năm đều có sự giống nhau: Pháp luật và đạo đức đều có vị trí và vai trò quan
trọng trong việc điều chỉnh các mối quan hệ trong xã hội, đều là những công
cụ, thước đo chuẩn mực đạo đức cho hành vi của con người. Pháp luật và đạo
đức đều có phạm vi lớn bao quát tất cả các lĩnh vực toàn xã hội, tuy nhiên đạo
đức có phạm vi điều chỉnh quan hệ xã hội rộng hơn pháp luật nếu chúng là một
yếu tố tinh thần không tách rời các hành vi của con người. Ngoài ra, cả hai tác
giả đều nêu rõ mối quan hệ mật thiết không tách rời, sự tác động qua lại giữa
pháp luật và đạo đức, chúng bổ sung cho nhau và là các công cụ điều chỉnh
quan trọng nhất.
2.Sự Khác Nhau
Tiêu chí

Quan điểm của GS.TS HỒNG THỊ KIM QUẾ

TS. NGUYỄN VĂN NĂM

Quan điểm của


Hình thức tồn tại Thành văn Thành văn và bất thành văn


Phạm vi điều chỉnh

-Phạm vi điều chỉnh của đạo đức và pháp luật khơng

hồn tồn trùng hợp nhau mà có những lúc chỉ có pháp luật điều chỉnh được mà
đạo đức không tham gia được và ngược lại.
- Phạm vi điều chỉnh của đạo đức rộng hơn pháp luật nếu đạo đức là yếu tố tinh
thần không tách rời các hành vi của con người.

- Tác giả Nguyễn Văn Năm

đã chỉ rõ hơn về phạm vi điều chỉnh của pháp luật với đạo đức rằng: đạo đức có
phạm vi điều chỉnh rộng lớn hơn pháp luật, có những hành vi liên quan đến ý
chí, lí trí của con người thì pháp luật điều chỉnh được, cịn nếu hành vi của chủ
thể vừa liên quan đến lý chí, tình cảm, cảm xúc thì đạo đức mới bao quát hết
được.
Về mức độ thể hiện và thực hiện

-Pháp luật được quy định cụ thể, rõ ràng

hơn đạo đức. Pháp luật được quy định bởi các chế tài nhất định còn đạo đức thì
nghiêng về bổn phận hơn là quyền . Đạo đức được lưu truyền qua các câu ca
dao, tục ngữ.
- Pháp luật có ưu thế nổi trội hơn so với đạo đức. Trong pháp luật, nó chỉ
ra rõ con người được phép làm gì và khơng được phép làm gì dưới hình thức


bắt buộc và cưỡng chế thực hiện. Còn đối với pháp luật nó được dựa trên ý
thức, lương tâm tình cảm và sức mạnh của dư luận xã hội.


III. Nhận xét về mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức ở Việt Nam hiện nay.
Ngày nay, cuộc sống ngày càng phát triển, xã hội ngày càng phức tạp, dẫn
đến việc để quản lý được một xã hội trật tự an tồn là điều khơng hề dễ dàng.
Chính vì thế mà pháp luật ra đời đã góp phần làm đảm bảo dễ dàng trong việc
quản lý các quan hệ xã hội. Cùng với pháp luật thì khơng thể nào thiếu đước
các công cụ điều chỉnh xã hội như đạo đức, phong tục tập quán, luật tục…trong
đó đạo đức nổi trội hơn cả. Pháp luật và đạo đức là những công cụ có vị trí và
vai trị nổi trội và hồn thiện nhất trong việc điều các mối quan hệ xã hội,
chúng đều truyền bá những quan niệm tư tưởng những chuẩn mực tốt đẹp mang
tính quy định bắt buộc chung đối với tất cả mọi người và là thước đo cho các
hành vi của chủ thể khi tham gia vào các mối qua hệ. Các chuẩn mực đạo đức
được pháp luật thừa nhận và đưa vào trong các quy phạm pháp luật ngày căng
nhiều và phổ biến bởi nó được dựa trên những đức tính của con người có từ
thời xa xưa dễ truyền bá tư tưởng hơn như khoản 2 Điều 70 Luật hơn nhân và
gia đình năm 2014 như ở trên đã nói đến nghĩa vụ của con cái đối với cha mẹ,
nghĩa vụ ấy xuất phát từ nền tảng đạo đức của mỗi con người mà không ai được
phép chối bỏ. Những điều luật được hình thành trên nền tảng đạo đức như trên
sẽ giúp mọi người thực hiện dễ hơn các điều luật không xây dựng trên nền tảng
đạo đức như: luật giao thông ( vượt đèn đỏ, uống rượu bia khi tham gia giao
thông, không đội mũ bảo hiểm…).
Hiện nay, nhà nước ta đã và đang thực hiện tốt việc vận dụng giữa quan
hệ pháp luật và đạo đức, đã có rất nhiều các quy phạm pháp luật được hình


thành nên từ đạo đức như khoản 1 Điều 2 Luật hơn nhân và gia đình năm 2014
có quy định cụ thể như sau “Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng,
vợ chồng bình đẳng”, nó đã tạo nên sự bình đẳng cho nữ giới khi đứng trước
hơn nhân so với thời phong kiến “đa thê” mà người phụ nữ phải chịu hay khoản
1 điều 6 của Luật bình đẳng giới, Luật số 73/2006/QH11 của Quốc hội đã chỉ


“Nam, nữ bình đẳng trong các lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình” khơng
cịn chế độ “ trọng nam khinh nữ” như trước.
Nói chung, mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức của nước Việt Nam
ta hiện nay đã ngày càng được biểu hiện rõ hơn qua các sửa đổi điều luật tạo
nên sự công bằng, bình đẳng hơn trong xã hội hiện nay. Nhà nước đã hiểu rõ và
vận dụng một cách triệt để nhất mối qua hệ giữa chúng, giữ vững các chuẩn
mực tốt đẹp của đạo đức và góp phần loại bỏ những phong tục cổ hủ, suy thoai
đạo đức để làm nên một xã hội văn minh trật tự và an toàn.
Để đạt được hiệu quả cao nhất thì trước hết mỗi chúng ta phải làm tốt
nhiệm vụ của minh cùng với đó tham gia tuyên truyền các đạo đức tốt đẹp đến
tất cả mọi người, giảm thiểu những đạo đức suy thối mang tính chất kích
động, phá hoại ra khỏi xã hội.
PHẦN KẾT LUẬN
Thơng qua sự tìm hiểu và phân tích về cả hai tạp chí của tác giả Hồng Thị
Kim Quế và tác giả Nguyễn Văn Năm đã giúp em hiểu rõ hơn về mối quan hệ
giữa pháp luật và đạo đức trong hệ thống điều chỉnh các mối quan hệ có vị trí
và vai trị quan trọng như thế nào đối với xã hội. Chính vì thế dựa vào mối quan
hệ mật thiết giữa pháp luật và đạo đức, chúng ta cần phải xây dựng một hệ
thống hết sức hoàn chỉnh dựa trên cả pháp luật và đạo đức giúp xã hội ngày


càng phát triển, tiến bộ. Chỉ xã hội trật tự, an tồn, tiến bộ thì mới làm cho đất
nước ngày càng đi lên, phát triển và phồn thịnh hơn trong tương lai.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

“ Một số suy nghĩ về mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức trong hệ

thống điều chỉnh xã hội” của tác giả Hồng Thị Kim Quế ( Tạp chí Nhà nước

và Pháp luật số 7/1999).
2.

“Nhận thức về mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức” của tác giả

Nguyễn Văn Năm (Tạp chí Luật học số 4/2006).
3.

Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Lý luận về Nhà nước và pháp

luật năm 2016, Nxb. Tư pháp.
4.

Luật số 73/2006/QH11 của Quốc hội, Luật bình đẳng giới.

5.

Luật hơn nhân và gia đình năm 2014.



×