Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Tìm hiểu màu sắc và cách sử dụng màu sắc trong phân môn vẽ tranh của học sinh trung học cơ sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.63 KB, 19 trang )

1


MỤC LỤC
Trang

A. MỞ ĐẦU .................................................................................................................2
I. Lý do chọn đề tài..............................................................................................2
II. Mục tiêu nghiên cứu..........................................................................................2
III. Khách thể đối tuợng nghiên cứu ......................................................................2
IV. Nhiệm vụ nghiên cứu........................................................................................2
V. Phuơng pháp nghiên cứu...................................................................................2
B. NỘI DUNG................................................................................................................ 4
I. Cơ sở lý luận.....................................................................................................4
II. Cơ sở thực tiễn..................................................................................................6
III. Nội dung vấn đề................................................................................................7
IV. Những vấn đề cơ bản đuợc rút ra và đề xuất khắc phục...................................11

a.

KẾT LUẬN.............................................................................................................13

2


A. MỞ ĐẦU
I.Lí do chon đề tài:
- Mục đích của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển tồn diện về đạo đức, trí
tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người XHCN.
- Là giáo viên giảng dạy mĩ thuật ở cấp THCS tôi rất muốn học sinh nắm vững kiến
thức, thực hiện tốt thực hành và có dam mê với mơn học. Nói tới mĩ thuật là nói về cái đẹp,


tính thẩm mĩ về nhiều lĩnh vực khác nhau. Bộ môn mĩ thuật ở các cấp tiểu học và THCS
chỉ mới nghiên cứu, tìm hiểu một góc độ hẹp về mĩ thuật. Đó là tìm hiểu sơ lược một số
nền mĩ thuật trong và ngoài nước, chủ yếu là thực hành vẽ tranh, vẽ theo mẫu, vẽ trang trí.
Trong các bài thực hành cần nắm bắt và thực hiện nhiều yếu tố để có bài vẽ tốt, trong đó có
2 yếu tố quan trọng đó là hình và màu. để giúp học sinh thể hiện tốt hơn trong các bài vẽ vì
vậy tơi chọn đề tài " Tìm hiểu màu sác và cách sử dụng màu sác trong phân môn vẽ
tranh của học sinh THCS "
II. Muc tiêu nghiên cửu:
- Đề tài nhằm đánh giá về màu sắc và cách sử dụng màu sắc trong phân môn vẽ tranh
của học sinh trung học cơ sở.
III.

Khách thề và đối tương nghiên cửu:
1. Khách thề nghiên cửu:

- Việc tìm hiểu màu sắc và cách sử dụng màu sắc trong phân mơn vẽ tranh của học sinh
THCS có nhiều lĩnh vực để nghiên cứu, trong đề tài này tơi chỉ tìm hiểu đó là sự hiểu biết
về màu sắc và vận dụng của học sinh trong các bài vẽ trang trí.
2. Đối tương nghiên cửu:
- Đối tượng chính tơi tìm hiểu để thực hiện đề tài này là học sinh ở các khối 6,7,8,9
Trường THCS Ninh Điền .
IV. Nhiêm vu nghiên cửu:
- Việc tìm hiểu màu sắc và cách sử dụng màu sắc trong phân môn vẽ tranh của học sinh
THCS có nhiều lĩnh vực để nghiên cứu, trong đề tài này tơi chỉ tìm hiểu đó là sự hiểu biết
về màu sắc và vận dụng của học sinh trong các bài vẽ tranh.
V. Phương pháp nghiên cửu:
- Để đề tài này thành công cần phải vận dụng, kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu
khác nhau, nhằm bổ sung hỗ trợ cho nhau trong việc nghiên cứu tôi đã sử dụng các phương
pháp sau:
+/ Nghiên cứu tài liệu giảng dạy mĩ thuật chương trình triển khai sách giáo khoa mđi

+/ Nghiên cứu sách giáo khoa - sách giáo viên mĩ thuật 6,7,8,9.
+/ Phương pháp hệ thống hố.
+/ Phân tích, tổng hợp, lý thuyết.
+/ Phương pháp khảo sát.
+/ Phương pháp trực quan.
+/ Phương pháp quan sát.
3


+/ Phương pháp nghiên cứu sư phạm.
+/ Phương pháp lấy ý kiến tham gia.
Đó là những phương pháp chủ yếu trong đề tài này.

4


B. NỘI DUNG
1. Cơ sở ly luân
1. Muc tiêu., nhiêm vu của môn Mỹ thuât ở THCS:

b. Muc tiêu:
- Với việc tìm hiểu cách sử dụng màu sắc trong phân môn vẽ tranh của học sinh THCS nhằm thấy đuợc tầm
quan trọng của màu sắc trong nghệ thuật hội hoạ, tìm hiểu mức độ thể hiện màu sắc trong bài vẽ của học sinh. Từ
đó nguời giáo viên có phuơng pháp phù hợp để huớng dẫn, kích thích học sinh thực hiện bài vẽ đạt kết quả tốt
nhất.
c. Nhiêm vu:
- Từ mục đích trên đề tài này đã góp phần giúp nguời giáo viên hiểu biết hơn về màu sắc, cách sử dụng màu
của học sinh trong vẽ tranh. Giúp các em có nhận thức về màu sắc và vận dụng trong vẽ tranh, tạo hứng thú trong
học tập, ngoài ra còn giúp các em biết cảm nhận đuợc vẻ đẹp của màu sắc trong các tác phẩm mĩ thuật trong và
ngồi nuớc.

2. Chương trình mơn mĩ tht ở THCS a. Thn lơi
*.Kháỉ qt chương trình:
- Chương trình mơn mĩ thuật ở trường THCS được chia làm 4 phân môn: Vẽ tranh, vẽ theo mẫu, vẽ trang
trí,thường thức mĩ thuật.Trong đó có các bài dạng lý thuyết và thực hành.Các bài lý thuyết giới thiệu trình tự nội
dung và cuối bài là câu hỏi hướng dẫn, các bài thực hành viết dưới dạng: quan sát, nhận xét, tìm và chọn nội dung
đề tài,và thực hành.


Chương trình mơn mĩ thuật ở trường THCS được phân bố như sau:
Lớp/số tiết
Stt
Phân mơn
6
7
8
9
9
9
1 Vẽ theo mẫu

9
5

2
3

Vẽ trang trí

9


7

7

5

Vẽ tranh

7

8

8

4

4

Thường thức mĩ thuật

7

6

6

4

*/ Phía hoc sinh.
Đác điểm tâm lý

- Lứa tuổi học sinh THCS tuổi từ 11-15 đang theo học từ lớp 6-9, là lứa tuổi bướng
bỉnh khó bảo với sự mạnh mẽ về tâm sinh lý, biểu hiện tình cảm rõ ràng, sự u, sự ghét
đồng thời có biểu hiện của sự e thẹn ngại ngùng, ảnh huởng đến kết quả bài vẽ của các em.
Trong quá trình làm bài các em thuờng che bài vẽ của mình khơng để thầy cơ giáo thấy,
đồng thời cảm giác mình đã lớn nên các em muốn độc lập trong bài vẽ của mình muốn thể
hiện bản lĩnh của bản thân rằng mình sẽ làm đuợc, sẽ vẽ đuợc nhung khi bắt tay vào bài vẽ
thì đa số các em khơng thể hiện đuợc ý tuởng của mình, vì sao?
- Sự phát triển thể chất tâm lý, trí tuệ mạnh mẽ nhung khơng đồng đều. Đa phần các
em cịn bỡ ngỡ vụng về trong khi vẽ, điều chỉnh hình vẽ nét bút không theo suy nghĩ của
bản thân, và lứa tuổi này cịn ở tuổi ăn tuổi ngủ ham thích vui choi hoạt động, do đó trong
bài vẽ đặc biệt là các bức tranh đề tài thể hiện rõ dấu ấn của sự trẻ trung hồn nhiên ngây
tho, ngộ nghĩnh và hết sức chân thành.
- Ớ học sinh THCS đa số các em thích vẽ theo suy nghĩ, ý thích của mình hon là vẽ
theo sự huớng dẫn của giáo viên. Nghĩ gì và vẽ nấy, đặt bút vào là vẽ khơng theo trình tự
khn khổ các buớc vẽ. chính vì vậy nguời giáo viên cần hiểu và huớng dẫn các em dần
dần, để các em nắm bắt và thấy đuợc tác dụng của việc vẽ màu phù hợp với hình vẽ trong
tranh đúng đem lại cho bài vẽ của mình có một kết quả tốt.
Khả năng cảm nhân trong phân môn vẽ tranh của hoc sinh THCS.
- Học sinh THCS có ngơn ngữ tạo hình có gì đó rất đon giản nhung cũng rất sáng
tạo phong phú. các em thuờng vẽ tranh theo nhiều nội dung đề tài khác nhau, một số em
cũng tìm cho mình đuợc nội dung và cách thể hiện rất dí dỏm, có nhiều bố cục lạ, đẹp mắt
nhung khi sử dụng màu sắc thì lúng túng, vụng về. về hình tuợng thì đa phần các em chua
có suy nghĩ tìm tịi về dáng, hình, động tác và nhất là những đặc điểm điển hình trong từng
loại đề tài hay nội dung mà các em chọn,đã vậy các em còn gặp phải cách sử dụng màu
trong vẽ trang hầu hết các em vẽ hình dáng xong khơng biết nên vẽ màu gì? vẽ màu nhu
thế nào? cho tranh không trùng màu... . Đa số học sinh thể hiện màu sắc trong tranh thuờng
rực rỡ đôi khi trở nên đối lập về màu sắc khiến cho tranh trở nên khô cứng ngay cả tranh
về đề tài tho mộng.
- Chất liệu mà các em thể hiện chủ yếu là bút dạ là màu nuớc ngồi ra cịn có bút
sáp và màu bột chính vì thế mà tranh các em thuờng là nhung gam màu rất sống động, tuoi

vui. Vì vậy đa phần những bài vẽ của các em có sự chênh lệch về gam màu đậm nhạt rất
lớn, nhìn chung các em chua xác định màu của mảng chính và phụ để vẽ màu trong tranh
6


có sự hài hịa, tạo cho bức tranh khơng khơ cứng mà trở nên huyền ảo, tho mộng, có hồn
trong tranh.
Hứng thú hoc tây trong phân môn vẽ tranh ở hoc sinh THCS
- Nhìn chung phân mơn này đuợc đơng đảo học sinh ua thích bởi tính tự do ít gị bó,
nói nhu vậy nhung dù ít dù nhiều thì vẽ tranh cũng phải tiến hành theo các buớc,và buớc vẽ
màu cũng là phần trọng tâm trong vẽ tranh đề tài địi hỏi học sinh phải có kiến thức về vẽ
màu để áp dụng vào từng phân môn cụ thể và có cách thể hiện và sử dụng màu sắc


khác nhau, tuy nhiên ở đây chúng ta tìm hiểu lứa tuổi học sinh THCS trong phạm vi phân
môn vẽ tranh .
*/ Sư quan tâm của nhà trường.
- Ban giám hiệu nhà trường đã có cái nhìn đúng và quan tâm đến bộ mơn mĩ thuật
rất phù hợp. Khơng có sự phân biệt mơn chính, mơn phụ, đã tạo mọi điều kiện tốt nhất để
GV và HS thực hiện có hiệu quả trong hoạt động dạy- học.
b. Khó khăn.
- Bộ mơn mĩ thuật là một mơn năng khiếu nên địi hỏi học sinh phải thực hành thường
xun.
- Chưa có phịng học riêng cho môn mĩ thuật.
- Phưong tiện, đồ dùng dạy học còn thiếu thốn.( Tranh và các mẫu vật...)
- Nhiều học sinh và phụ huynh còn nhận thức là môn phụ nên không thật nghiêm túc
trong việc học tập bộ môn.
* Biên pháp:
- Để khắc phục hiệu quả của học mĩ thuật về cách sử dụng màu sắc trong phân mơn vẽ
tranh, giáo viên phải tìm hiểu hồn cảnh tâm sinh lý của từng học sinh để có kế hoạch và

biện pháp giảng dạy và học tập tốt hon.
II. Cơ SỎT thực tiễn:
Ị.ThƯc tiễn vấn để nghiên cứu:
- Học sinh chưa nắm bắt được cách pha màu còn chung chung, mang nặng tính
chất hình thức .
- Học sinh THCS có cách nhìn, cách cảm nhận về màu hết sức mờ ảo cịn chưa có
độ đậm nhạt trong tranh,màu sắc trong tranh chưa làm nổi bật trọng tâm.
- Kỹ năng sử dụng màu nước, màu bột của học sinh THCS còn kém.
- Trong khi tiến hành bài vẽ các em khơng theo trình tự tiến hành các bước làm
bài, mà làm theo ngẫu hứng, thích màu gì là vẽ, ít chú trọng trước, sau hay chính, phụ trong
bài vẽ.
-Học sinh THCS chưa có thói quen sưu tầm tài liệu phục vụ cho bài vẽ hiệu quả
hơn, và chưa có thói quen quan sát nhận xét sự vật hiện tượng cho bài vẽ có chiều sâu và
hiệu quả hơn.
Từ những vấn đề cơ bản đó thì đối với phân mơn vẽ tranh, phương pháp giảng dạy
phù hợp là phương pháp quan sát và phương pháp liên hệ với thực tiễn cuộc sống. Ngoài ra
là sự kết hợp các phương pháp dạy học như gợi mở, vấn đáp, luyện tập ...
Vẽ tranh đề tài thì việc liên hệ tới thực tiễn cuộc sống là một điều hết sức quan
trọng, đảm bảo cho việc tìm và lựa chọn hình tượng được sâu sắc hơn, nêu rõ trọng tâm đề
tài hơn.
Kết quả khảo sát đầu năm của khôi 7,8 như sau:
Khôi
7

Tổng sô" HS
93

Giỏi
18


Khá
25

TB
50

Yếu
0

8

102

20

33

49

0

2. Đánh giá chung:
-

Như vậy qua q hình tìm hiểu, tơi rút ra một số đánh giá chung về thực

trạngsử dụng màu sắc của học sinh.
-

Giáo viên giảng dạy môn Mỹ thuật đã tiến hành nghiên cứu và cho học sinh


quan sát nhiều tranh, so sánh cách sử dụng màu trong vẽ tranh để tiết học đạt hiệu quả cao.


Bên cạnh giáo viên đã tiến hành giảng dạy bằng công nghệ thông tin thu hút học sinh tham
gia và phát huy khả năng sử dụng máy tính của học sinh,học sinh thấy được sửu dụng màu
sắc phong phú. Với những yêu cầu của giáo viên, học sinh đã sưu tầm nhiều hanh ảnh, tư
liệu cho bài học trên cơ sơ đó giáo viên đã cho học sinh tự giới thiêu trực quan của bài học.
- Cách sử dụng màu sắc của học sinh còn nhiều bất cập: hiệu quả sử dụng chưa
cao.
-

Nhìn chung đối với trường THCS, vấn đề sử dụng màu trong vẽ tranh cũng

như trong vẽ trang trí ở mơn Mỹ thuật bước đầu đã đạt được hiệu quả nhưng cần quan tâm
hơn nữa hiệu quả của việc sử dụng màu nước.
III. Nối dung vấn để:
1. Màu sác.
Màu là một hiện tượng phong phú nhất mà con người nhận biết được liên tục
hằng ngày. Mắt con người nhận biết được vô vàn màu sắc và màu sắc đó biến đổi trong các
tương quan bất tận của chúng, dưới tác động của các nguồn ánh sáng khác nhau. Ba yếu tố
con mắt người, vật có màu và nguồn sáng tạo điều kiện cho sự nhìn ln thay đổi, nên màu
là gì là điều khó nắm bắt nhất. Trong các trường hợp loạn thị thường loạn về màu không
phân biệt được màu là phổ biến hơn cả. Màu là biểu hiện phức tạp nhất của nhận thức và
cảm thụ thị giác. Nó là đối tượng của hàng loạt các ngành khoa học và kĩ thuật khác nhau.
Đối với nghệ thuật tạo hình từ xưa đến nay đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu cơng phu
về màu nhằm tìm hiểu bản chất và hệ thống hố nó mong cung cấp cho người học một công
cụ làm việc tốt. Song rõ ràng đến nay nếu giải phẫu, viễn cận, bố cục được dạy như một
chương trình có bài bản trong nhà trường thì về màu vẫn khơng thể có một chương trình cố
định nào cả. Nhiều người cho rằng cảm thụ, nhận biết màu là bẩm sinh, hoạ sĩ có màu đẹp

là “trời cho”. Ớ đây khơng nhằm thần bí hoá hiện tượng nhận biết về màu mà muốn nhấn
mạnh tầm quan trọng của việc nghiên cứu màu sắc đồng thời nêu rõ cái vô cùng của màu
sắc là niềm vui vô tận của con người. Tuy nhiên trong sử dụng màu cũng có nhiều khái
niệm


như: Màu, độ tối - sáng, độ tinh khiết, độ no, sự hài hồ là các yếu tố đó phải được sử
dụng như thế nào để thoả mãn con mắt một cách tốt nhất, khơng làm nó mệt mỏi, khó chịu.
- Màu sắc là yếu tố đặc biệt tạo được hứng thú nhất cho học sinh, phần lớn do màu
sắc là yếu tố tác động mạnh đến thị giác của con người, nhất là lứa tuổi học sinh THCS đại
đa số các em thích vẽ màu, đặc biệt là ở phân mơn vẽ tranh, phần vẽ hình,vẽ đường nét
thường chiếm thời gian rất nhiều,phần vẽ màu thời gian các em dành rất ít nên các em làm
một cách khơng có sự phối hợp giữa các màu sắc, các em không biết bắt đầu vẽ màu nào
trước và sau vẽ như thế nào cho bức tranh có màu hài hịa, bắt mắt.Một số học sinh chưa
biết cách pha màu ,chồng màu, kéo màu từ mảng chính, sang màu phụ một cách hợp lý,
chưa làm nổi bật trọng tâm và chưa thể hiện được độ đậm nhạt ở trong bức tranh làm cho
bức tranh đều đều màu sắc dàn trải, không tạo được chiều sâu của bức tranh là "gần thì tỏ ,
xa thì mờ 11. Nên đa phần tranh của các em mang đậm tính chất trang trí.
- Màu sắc nổi bật ở đây là gam màu tưoi vui sống động, màu sắc trẻ trung, nhưng
cũng có những bài có gam màu hài hoà, nhẹ nhàng trong sáng...
2. Cách sử dung màu sác của hoc sinh trong bài vẽ tranh.
- Phân môn vẽ tranh ở THCS được đưa vào từ lốp 6 đến lớp 9. Vì vậy nội dung co
bản được chọn lọc hết sức co bản. Những bài học chủ yếu nhằm nâng cao về kiến thức vẽ
tranh, phưong pháp thể hiện cũng như thực hành ứng dụng trong đời sống và các bài học co
bản nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức trong bố cục tranh vẽ và phát huy khả năng tìm
tịi sáng tạo. Khả năng của học sinh sẽ được nâng cao dần theo từng lớp học vì vậy việc học
vẽ tranh được tiến hành đúng quy trình nhằm khuyến khích sự tìm tịi, sáng tạo, độc đáo của
học sinh khi làm bài.
- Vẽ tranh nhằm phát huy tính tưởng tượng, sáng tạo, làm giàu cảm xúc thẩm mĩ cho
học sinh trên co sở cung cấp kiến thức và rèn luyện kĩ năng co bản về hình tượng trong

tranh vẽ, điển hình hố bằng ngơn ngữ đặc trưng của hội hoạ là hình mảng, đường nét, màu
sắc đậm nhạt bố cục theo nguyên tắc của nghệ thuật vẽ tranh.
- Cách vẽ tranh được thể hiện bằng các bố cục có mảng chính, phụ trong tranh làm nổi
bật nội dung chủ để. Hình mảng, đường nét, màu sắc thường được học sinh diễn tả nội dung
ở thực tế và các hình ảnh đó được tưởng tượng trong tranh vẽ với hình khối nét vẽ khác
nhau.Cách vẽ thường được học sinh vẽ theo suy nghĩ với nội dung đề tài cho sẵn,học sinh
vẽ hình ảnh theo bố cục đã sắp xếp, màu sắc học sinh sử dụng trong vẽ tranh là đều theo sở
thích của người sử dụng. Chính vì vậy trong phân mơn vẽ tranh, cần hình thành và phát
triển ở HS kĩ năng quan sát, tư duy tạo hình, bố cục, vẽ hình, chỉnh hình, vẽ đậm nhạt, vẽ
màu, vận dụng kiến thức vào thực tế.
- Do ảnh hưởng đặc điểm tâm lý, cách nhìn, kiến thức vì vậy trong q trình học phân
mơn vẽ tranh cách sử dụng màu của các em mang tính tuỳ tiện, tự phát chưa chú ý đến độ
đậm nhạt trong tranh vẽ, hầu hết các em sử dụng màu còn hạn chế, chưa có sự phối hợp
giữa các màu.
*/ Sư hài hoà của màu.
- Sự hài hoà của màu là khái niệm khó định nghĩa nhất. Phải nói rằng Sự hài hồ trên sự
cân bằng. Mà sự cân bằng thì dựa trên sự gần nhau, giống nhau hoặc đối vẽ màu phải rõ đặc
điểm của đối tượng không vẽ chung chung. Vẽ màu thì khơng vẽ hình

1
0


(7ÊÍF đề tài: "(Tìm hiểu màu e nà eríeh ủi dụng, màu uie trong phân môn 0Ẽ
tranh eủa họe iinh trường (TTõPxS (Hình (Điền"

quá chi tiết cụ thể sẽ rất khó để thể hiện, màu có thể vẽ như thực hoặc theo cảm hứng, song
cần chú ý. Tương quan giữa các màu, không vẽ độc lập từng màu, chú ý đến độ đậm nhạt
của các màu gam màu để thể hiện được tính chất bài vẽ.
Giáo viên khi dạy cần quan tâm đến - Sự

cân bằng về sắc độ của các màu trong vẽ tranh.

*/ Nóng và lanh.

- Nóng và lạnh là cảm giác rất rõ rệt đối với màu, màu đỏ (nóng) gắn với hơi ấm,
nóng. Màu xanh (lạnh) mát mẻ làm dịu mắt người.
Giáo viên khi dạy cần quan tâm đến:
- Trên vịng trịn màu ta có hai khu vực màu nóng - lạnh rõ rệt: Màu cam-vàng-đỏ là
nóng; ỉục-tím-ỉam là lạnh. Trong tranh sơn mài với màu truyền thống chỉ có đỏ - vàng nâu và đen trắng. Bên cạnh đỏ, thì vàng là lạnh và bên cạnh nâu thì vàng trở nên nhẹ
nhàng mỏng manh và ấm. Trong các gam đỏ như vậy, các màu đỏ này nóng hơn màu đỏ
kia. Trong các gam lam (lơ) tím có màu lam (lơ) này lạnh hơn màu lam (lơ) kia.


*/ Xa và gán.
- Xa và gần cũng là một cảm giác của con mắt trước màu sắc.
Giáo viên khi dạy cần quan tâm đến:
- Trong trường hợp nhìn của ta có 3 màu cơ bản đỏ - vàng - lam cho cảm giác xa và gần rất rõ. Đỏ là gần
nhất, vàng đứng ở giữa, và lam nằm ngoài cùng gợi cảm giác Xa và gần. Khi ta đảo ngược quan hệ của 3 miếng
hình chữ nhật có 3 màu: đỏ - vàng - lam Thành thứ tự: lam - vàng đỏ ta sẽ thấy cảm giác lùi ra xa. Trong cặp đen
- trắng ta cũng thấy rõ quan hệ xa gần: đen gần trắng xa . Do vậy các màu sẫm tạo cảm giác gần, các màu nhạt
tạo cảm giác xa. Tím gần hơn lam, đỏ gần hơn da cam và vàng, ở quan hệ xa và gần nêu trên ta thấy rõ giá tn tạo
không gian của màu sắc. Các màu này cho một không gian phức tạp hơn trong quan hệ với một nền màu nào đó
cho trước. Trên một nền màu ghi, các vịng trịn đỏ - vàng - lam cho cảm giác gần lại, lùi xa theo nhiều độ khác
nhau.
Trên một nền màu đen các màu lam sẫm,tím như chìm vào nền cịn các màu đỏ và vàng lại nổi bật ra ngoài, nhiều
khi vừa chói lố vừa xa vời đó là nhờ hiệu quả không gian của màu sắc.
*/ Cảm giác năng nhe.
- Cảm giác xa gần, nóng lạnh thường gắn với cảm giác nặng - nhẹ.
Giáo viên khi dạy cần quan tâm đến:


- Các màu nóng nặng hơn, các màu gần nặng hơn đó là nét khái quát. Tuy nhiên yếu tố sẫm nhạt cũng
quyết định cảm giác nặng - nhẹ . Tím nặng hơn lam, đỏ nặng hơn vàng, nâu nặng hơn lục...Đen nặng trắng nhẹ là
cảm giác rất rõ rệt. Màu nặng đặt trên gây cảm giác đè nặng xuống, Màu nhẹ đặt dưới gây cảm giác nâng đỡ.

r

()ii 'Thi Tũiền


3. Kĩ năng vẽ màu.
- Kĩ năng vẽ màu cần được hình thành và phát triển giúp học sinh có cảm nhận thẩm
mĩ tốt, thể hiện được cảm xúc, cách diễn tả và ý tưởng sáng tạo rõ nét hon. Vẽ màu tốt sẽ
kích thích trí tưởng tượng, sáng tạo , khả năng ứng biến trong tạo hình, diễn tả đối tượng
một cách chủ động, khơng gị bó, hồn tồn theo ý thích chủ quan và cảm xúc của học
sinh . Vẽ màu thì khơng vẽ hình q chi tiết cụ thể sẽ rất khó để thể hiện, màu có thể vẽ
như thực hoặc theo cảm hứng, song cần chú ý. Tương quan giữa các màu, không vẽ độc lập
từng màu, chú ý đến độ đậm nhạt của các màu, gam màu để thể hiện được tính chất bài vẽ.
- Kỹ năng sử dụng màu nước, màu bột của học sinh THCS còn kém.
Giáo viên khi dạy cần quan tâm đến:
- Hướng cho học sinh khả năng biết phân bố màu sắc giữa các mảng trọng tâm và
mảng phụ trợ. Làm rõ đậm nhạt, đẹp màu sắc mảng chính . Các màu đậm nhạt, nóng lạnh
cần chuyển hố nhip nhàng tạo sự cân bằng sinh động, chặt chẽ cho bố cục.
4. Kĩ năng vân dung kiến thức vào thưc tế.
- Đây là kĩ năng rất cần thiết, bởi đó cũng chính là mục tiêu của mơn mĩ thuật ở trường
THCS. , vẽ màu phải rõ đặc điểm của đối tượng khơng vẽ chung chung. Vẽ màu thì khơng
vẽ hình q chi tiết cụ thể sẽ rất khó để thể hiện, màu có thể vẽ như thực hoặc theo cảm
hứng, song cần chú ý. Tương quan giữa các màu, không vẽ độc lập từng màu, chú ý đến độ
đậm nhạt của các màu gam màu để thể hiện được tính chất bài vẽ.
- Giáo viên khi dạy cần quan tâm đến:
Phát triển kĩ năng vận dụng kiến thức vẽ màu vào bài vẽ tranh. Kĩ năng này phát triển sẽ

giúp HS ln tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập và vận dụng để làm đẹp những vật
dụng trong cuộc sống, sinh hoạt thường ngày của các em, góp phần nâng cao năng lực
thẩm mĩ, biết yêu cái đẹp và giáo dục nhân cách, nếp sống văn minh ở mọi lúc, mọi nơi.
Kết quả sau khi áp dụng của hai khối như sau:
KHỐI
sĩ SỐ
G
KHÁ
TB
YẾU
7

93

28

48

17

0

8

102

27

58


27

0

1
3


IV. Những ván đề cơ bản đươc rút ra và đề xuất khác phuc.
1. Những ván đề cơ bản đươc rút ra.
- Qua cơng tác giảng dạy và qua tìm hiểu nội dung, chuơng trình, kết quả học tập của
học sinh học mơn mĩ thuật nói chung và phân mơn vẽ tranh nói riêng. Tơi nhận thấy nguời
giáo viên đóng vai trò dẫn dắt, truyền đạt kiến thức để HS nắm đuợc kiến thức vận dụng
vào bài vẽ và trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày. Chính vì vậy nguời giáo viên phải luôn
luôn trau dồi kiến thức, kĩ năng su phạm, có phuơng pháp giảng dạy phù hợp, linh động với
nội dung, tâm lí lứa tuổi, trình độ để học sinh dễ dàng nắm bắt đuợc kiến thức và vận dụng
một cách linh động, sáng tạo vào bài thực hành. Cần phải cởi mở, khen chê kịp thời. Có kế
hoạch và chỉ đạo việc học sát đối tuợng. Khi giảng dạy cần sử dụng ĐDDH phù hợp mang
tính khoa học. Thuờng xuyên theo dõi, huớng dẫn uốn nắn kịp thời những sai sót trong bài
vẽ của HS. Phải nêu đuợc tầm quan trọng của môn học nhằm nhắc nhở HS khơng có mơn
học chính, phụ. Ln tạo đuợc bầu khơng khí thoải mái nhẹ nhàng vui vẻ trong từng tiết
dạy theo đặc điểm riêng của từng phân môn. Điều quan trọng là nguời giáo viên phải có
trách nhiệm, luơng tâm nghề nghiệp, tình thuơng đối với HS.
2. Những ván đề cán đề xuất.
Tuy nhiên dạy mĩ thuật ở THCS còn nhiều vấn đề phải quan tâm, bởi từ lâu chúng ta ít
chú ý, thiếu sự chuẩn bị về trang thiết bị và cơ sở vật chất để phục vụ cho môn học này.
Để hoạt động dạy học bộ môn mĩ thuật nói chung và phân mơn vẽ tranh nói riêng có
chất lượng và hiệu quả thuận lợi, bản thân tôi là một giáo viên dạy bộ môn mĩ thuật cần
kiến nghị và đề xuất một số vấn đề sau:
- Phải có phịng học mĩ thuật riêng ,rộng, đầy đủ ánh sáng.

- Phương tiện (bàn, ghế, giá vẽ, mẫu vẽ, giấy màu, máy chiếu hình, tranh, tượng,
các tài liệu tham khảo) theo đặc thù của bộ môn. Như vậy sẽ nâng cao được chất lượng dạy
và học của bộ môn mĩ thuật, đồng thời phát triển tối đa được tính sáng tạo của HS trong
môn học và đạt kết quả cao trong học tập.

1
4


c.

KẾT LUẬN

- Để trở thành người giáo viên tốt dưới mái trường xã hội chủ nghĩa, trước hết mỗi
chúng ta phải khơng ngừng trau dồi kiến thức, tìm tịi học hỏi, đồng thời bổ sung tinh thần
yêu nghề mến trẻ thể hiện sự nhiệt huyết của bản thân với ngành nghề mình đã chọn. Mỹ
thuật loại hình nghệ thuật tạo ra cái đẹp, vì vậy dạy mỹ thuật nói chung và phân mơn vẽ
tranh nói riêng cần phải làm cho học sinh phấn khỏi mong muốn vẽ đẹp, thể hiện cảm xúc
của mình qua bài vẽ.
- Phân mơn vẽ tranh hoạt động thực hành là chủ yếu vì vậy cần luyện tập nhiều bài.
Trong khi dạy học sinh làm bài , giáo viên cần bao quát lốp để theo dõi giúp đỡ, gợi ý ,
điều chỉnh, bổ sung những gì cần thiết.
- Qua q trình cơng tác, trực tiếp đứng lớp tham gia giảng dạy, bản thân cũng đã
rút ra được một số kinh nghiệm bổ sung vào vốn kiến thức hiện có, để ngày càng hồn
thiện bản thân hơn trong cơng việc mà mình đã lựa chọn. Rằng trước hết mỗi giáo viên
đứng lớp không chỉ truyền đạt kiến thức đầy đủ cho học sinh mà phải gần gũi với học sinh ,
nắm bắt được tâm tư tình cảm của học sinh, biết được từng đối tượng học sinh để có cách
xử lý phù hợp với từng trường hợp xảy ra. luôn trăn trở với công tác giảng dạy của mình
làm thế nào để tiết dạy có hiệu quả nhất, vì sao các em thể hiện bài vẽ như thế này,mà
không như thế kia? do đâu? ,cần bổ sung và sửa chửa những vần đề gì ? ... Chính điều đó

làm tơi thầm nghĩ , ngay từ bây giờ mình phải cố gắng rèn luyện tất cả các mặt nhiều hơn
nữa để xứng đáng là người giáo viên dạy giỏi, trau dồi những kiến thức, học hỏi bạn bè, và
rút kinh nghiệm tạo cho mình một phong thái khi đứng lớp, tạo điều kiện đầy đủ để có thể
đáp ứng yêu cầu của công tác giảng dạy, xứng đáng là người giáo viên của thời đại mới.
- Để tài “Tìm hiểu màu sắc và cách sử dụng màu sắc của HS trong phân môn vẽ
tranh” được rút ra trong q trình giảng dạy bộ mơn mĩ thuật nói chung và phân mơn vẽ
tranh nói riêng của các lốp 6,7,8,9 khối THCS và những tài liệu có liên quan.
Qua việc nghiên cứu đã giúp tôi hiểu hơn về tầm quan trọng của màu sắc. Hiểu hơn về
những hiểu biết của HS về những lĩnh vực của mĩ thuật, cách sử dụng màu sắc của HS
trong bài vẽ tranh. Từ đó phải luôn luôn nỗ lực hơn trong công tác giảng dạy, tự bồi dưỡng
chuyên môn nghiệp vụ, hỗ trợ học sinh trong học tập để đạt kết quả cao.
- Tuy nhiên đề tài này khơng tránh khỏi những sai sót, tơi mong sự góp ý chân thành
nhằm nâng cao hiệu quả của đề tài.
Ninh Điền, ngày 25 tháng 10 năm 2..

Nguời thực hiện

1
5


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Màu sắc và phương pháp vẽ màu - NXB văn hố thơng tin.

Mĩ thuật - SGK và sách giáo viên các lớp 6,7,8,9 - NXB giáo dục.
Tâm lí lứa tuổi - giáo trình đào tạo giáo viên THCS - NXB giáo dục.
Phương pháp giảng dạy mĩ thuật-giáo trình đào tạo giáo viên THCS ,NXB giáo dục.
Các bài vẽ tranh của HS - Trường THCS Ninh Điền.
Các bài vẽ tranh của các họa sĩ - NXB giáo dục

1
6


(7êíf đề tài: ,'7Ìím hiểu màu iua ồ cách ủi íỉụnạ màu iue trtìnạ phân mơn 0ẽ tranh
eủu họp linh
trườnạ
Qlỉnh (Điền"

r
ĐỈỀn"
Tiêu chuẩn eảu hi 3C iinh tníửnạ QlinhNhận
xét

Điểm

Tiêu chuẩn 1 ( Tối
đa 25 đ)

Tiêu chuẩn 2 (Tối
đa 50 đ)

Tiêu chuẩn 3 (Tối
đa 25 đ)

__________________________________________________________________________16
r
QĩạtỂữl thíie. hiên :
()íĩ '~Jhi Uỗìền
Tổng cộng:.................điểm
xếp loại:......................
Ninh Điền, ngày25 tháng 10 năm 2010
Họ và
Họ và
Họ và

tên giám khảo 1:.......................................Chữký
tên giám khảo 2:.......................................Chữký
tên giám khảo 3:.......................................Chữký

Ỷ KIẾN NHẮN XÉT CỦA HỔI ĐỎNG KHOA HOC:


1/ Cấp đơn vị (Trường):
Nhận xét........................... xếp loại
Chủ tịch Hội đồng khoa học

2/ Cấp cơ sở (Phòng giáo dục):
Nhận xét......................................... xếp loại
Chủ tịch Hội đồng khoa học


(7êíf đề tài: ,'7Ìím hiểu màu iua ồ cách ủi íỉụnạ màu iue trtìnạ phân mơn 0ẽ tranh
eủu họp linh
trườnạ

Qlỉnh (Điền"

3/ Cấp ngành ( sở GD - ĐT )
Nhận xét......................................

xếp loại
Chủ tịch Hội đồng khoa học



×