Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Phân tích các trường hợp Tòa án trả lại đơn khởi kiện vụ án hành chính theo quy định của Luật tố tụng hành chính 2015 và đánh giá về tính hợp lý của các quy định này

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.39 KB, 11 trang )

Để đảm bảo Tòa án xét xử đúng, cũng như đảm bảo cho đương sự
bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của họ trước Tòa, pháp luật đã c ụ định r ất
chi tiết thủ tục giải quyết vụ án hành chính tại Tịa án cấp sơ th ẩm, phúc
thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm. Trong đó thủ tục giải quyết vụ án hành
chính tại tịa sơ thẩm trải qua các bước: khởi kiện, thụ lý và trả lại đơn
khởi kiện, chuẩn bị xét xử, phiên tòa sơ thẩm... Trong phạm vi bài này,
chúng ta cùng đi sâu tìm hiểu về vấn đề trả lại đơn kh ởi ki ện c ủa Tòa án,
do vậy em chọn đề 9: “ Phân tích các trường hợp Tịa án trả lại đơn
khởi kiện vụ án hành chính theo quy định của Lu ật tố tụng hành chính
2015 và đánh giá về tính hợp lý của các quy định này .” Làm bài tập học
kì. Sau đây e xin đi vào chi tiết:

NỘI DUNG
I. Những vấn đề lý luận chung về trả lại đơn khởi kiện.
Trả lại đơn khởi kiện là việc Tòa án sau khi xem xét th ụ lý v ụ án, đã
trả lại đơn khởi kiện và các chứng cứ, tài liệu kèm theo cho người kh ởi
kiện bởi thấy việc khởi kiện chưa đáp ứng đủ các điều kiện kh ởi ki ện nên
không thể thụ lý vụ án. Điều kiện khởi kiện gôm:
Điều kiện khởi kiện vụ án hành chính:1
1. Chủ thể khởi kiện.
Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền khởi kiện vụ án đối với quy ết
định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi vi ệc
trong trường hợp không đông ý với quyết định, hành vi đó hoặc đã khiếu
1 />

nại với người có thẩm quyền giải quyết, nhưng hết th ời hạn giải quy ết
theo quy định của pháp luật mà khiếu nại không được giải quy ết hoặc đã
được giải quyết nhưng không đông ý với việc giải quy ết khiếu n ại về
quyết định, hành vi đó, quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử
lý vụ việc cạnh tranh, việc lập danh sách cử tri.
2 .Đối tượng khởi kiện.


- Quyết định hành chính
- Hành vi hành chính
- Quyết định kỷ luật buộc thơi việc.
Các quyết định hành chính, hành vi hành chính phải là các quy ết đ ịnh hành
chính cá biệt.
3.Thẩm quyền.
Về thẩm quyền có thể xét trên hai phương diện:
- Việc xác định thẩm quyền giải quyết của Toà án theo loại việc:
-Thẩm quyền của các cấp toà án.
4.Thời hiệu khởi kiện.
Thời hiệu khởi kiện vụ án Hành chính
- 01 năm, kể từ ngày nhận được hoặc biết được quy ết định hành chính,
hành vi hành chính, quyết định kỷ luật buộc thơi việc.
- 30 ngày, kể từ ngày nhận được quyết định giải quy ết khiếu n ại v ề quy ết
định xử lý vụ việc cạnh tranh;
Từ ngày nhận được thông báo kết quả giải quyết khiếu nại của cơ quan
lập danh sách cử tri hoặc kết thúc thời hạn giải quyết khiếu nại mà không


nhận được thông báo kết quả giải quyết khiếu nại của cơ quan lập danh
sách cử tri đến trước ngày bầu cử 05 ngày.

II. Các quy định pháp luật TTHC 2015 về trả lại đơn khởi kiện vụ án
hành chính.
Theo đó, khi khơng đơng ý với một quyết định hành chính hay hành
vi hành chính của cơ quan nhà nước hoặc người có th ẩm quy ền trong c ơ
quan nhà nước thì cá nhân, cơ quan, tổ chức có quy ền gửi đ ơn kh ởi ki ện
đến Tòa án để yêu cầu giải quyết.
Tuy nhiên, không phải bất kỳ trường hợp nào cũng thuộc thẩm
quyền giải quyết của Tòa án. Theo quy định của Luật Tố tụng hành chính,

Tịa án chỉ nhận đơn khởi kiện khi vụ việc thuộc thẩm quy ền gi ải quy ết
của mình. Vì vậy, nếu Tịa án có căn cứ xác định rằng v ụ việc khơng thu ộc
thẩm quyền của mình thì sẽ từ chối thụ lý bằng cách “Tr ả l ại đ ơn kh ởi
kiện cho người khởi kiện”.
Việc trả lại đơn khởi kiện được quy định tại khoản 1 Điều 1 23 Luật Tố
tụng hành chính2, Tịa án trả lại đơn khởi kiện trong các trường hợp sau
đây: “
+ Người khởi kiện khơng có quyền khởi kiện;
+ Người khởi kiện khơng có năng lực hành vi tố tụng hành chính đầy đủ;
+ Trường hợp pháp luật có quy định về điều kiện khởi kiện nhưng người
khởi kiện đã khởi kiện đến Tòa án khi còn thiếu một trong các điều kiện
đó;

2 Luật tố tụng hành chính 2015.


+ Sự việc đã được giải quyết bằng bản án hoặc quyết định của Tịa án đã có
hiệu lực pháp luật;
+ Sự việc không thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án;
+ Người khởi kiện lựa chọn giải quyết vụ việc theo thủ tục giải quyết
khiếu nại trong trường hợp quy định tại Điều 33 của Luật này;
+ Đơn khởi kiện khơng có đủ nội dung quy định tại khoản 1 Điều 118 của
Luật này mà không được người khởi kiện sửa đổi, bổ sung theo quy định tại
Điều 122 của Luật này;
+ Hết thời hạn được thông báo quy định tại khoản 1 Điều 125 c ủa Lu ật này
mà người khởi kiện khơng xuất trình biên lai nộp tiền tạm ứng án phí cho
Tịa án, trừ trường hợp người khởi kiện được miễn nộp tiền tạm ứng án
phí, khơng phải nộp tiền tạm ứng án phí hoặc có lý do chính đáng. ”

* Người khởi kiện khơng có quyền khởi kiện:

Để xác định chủ thể khởi kiện và quyền khởi kiện của chủ thể cần căn c ứ
vào khoản 8 Điều 3 Luật Tố tụng hành chính (Người khởi kiện là cơ quan,
tổ chức, cá nhân khởi kiện vụ án hành chính đối với quyết định hành chính,
hành vi hành chính, quyết định kỷ luật buộc thơi việc, quyết định giải quyết
khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh; danh sách cử tri bầu cử
đại biểu Quốc hội, danh sách cử tri bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân,
danh sách cử tri trưng cầu ý dân (sau đây gọi chung là danh sách cử tri) và
Điều 5 Luật Tố tụng hành chính (Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền khởi
kiện vụ án hành chính để u cầu Tịa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của mình theo quy định của Luật này.)


Vậy, quyền khởi kiện vụ án hành chính là quyền của cá nhân, c ơ
quan, tổ chức yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình
theo thủ tục do pháp luật quy định. Trong đó, ch ủ th ể kh ởi kiện hành
chính phải thỏa mãn các điều kiện quy định tại Điều 54 Luật Tố tụng
hành chính 2015, là phải có đầy đủ năng lực pháp luật và năng l ực hành vi
tố tụng hành chính. Cần khẳng định rằng: Quyền khởi kiện và chủ th ể
khởi kiện là hai yếu tố gắn bó mật thiết với nhau. Quyền kh ởi ki ện ch ỉ
được thực hiện bởi một chủ thể nhất định và chủ thể được thực hiện
quyền khởi kiện khi lợi ích hợp pháp của mình bị xâm ph ạm. Nh ư vây, n ếu
thiếu một trong hai yếu tố trên sẽ là căn cứ để Tịa án khơng th ụ lý v ụ án
và trả đơn khởi kiện theo điểm a khoản 1 Điều 123 Luật Tố tụng hành
chính.
Tại điểm a, khoản 1 này quy định khá chung không cụ th ể, do đó pháp lu ật
cần phải sửa đổi cụ thể hơn đó là: “ Người khởi kiện, người mà h ọ đ ại
diện khơng có quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm ph ạm bởi quy ết đ ịnh hành
chính, hành vi hành chính bị khởi khởi kiện.” Để phù h ợp v ới quy đ ịnh t ại
điều 5.3
Ví dụ: Ơng A bị UBND huyện T quyết định thu hôi đất, nh ưng anh B con

trai ông lại kiện UBND huyện T là không đúng thẩm quyền.

* Người khởi kiện khơng có đủ năng lực hành vi tố tụng hành chính
đầy đủ:
Người khởi kiện là thuật ngữ chỉ tư cách của cá nhân hay c ơ quan, t ổ
chức khi tham gia tố tụng trong vụ án hành chính. Căn cứ vào khoản 11
Điều 3 Luật Tố tụng hành chính 2015, người khởi kiện vụ án hành chính
3 />

có thể là cơng dân Việt Nam, người nước ngồi, người khơng có qu ốc t ịch,
Cơ quan, tổ chức bao gơm cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ ch ức
chính trị - xã hội, tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp, t ổ ch ức xã h ội, t ổ
chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị sự nghiệp công l ập, đ ơn
vị lực lượng vũ trang nhân dân và các tổ chức khác được thành l ập và ho ạt
động theo quy định của pháp luật . Tuy nhiên, để Tòa án th ụ lý v ụ án thì
người khởi kiện phải thỏa mãn các điều kiện quy định tại Điều 54 Luật
Tố tụng hành chính, như đã nói ở trên. Theo quy định tại Điều 54, Lu ật T ố
tụng hành chính thì: “Năng lực hành vi tố tụng hành chính là kh ả năng t ự
mình thực hiện quyền, nghĩa vụ trong tố tụng hành chính hoặc ủy quy ền
cho người đại diện tham gia tố tụng hành chính”. Do vậy đ ể Tịa án th ụ lý
vụ án hành chính thì phải thảo mãn cả điều kiện về chủ th ể và năng l ực
chủ thể.
Thiết nghĩ việc quy định như trên là không rõ ràng và khó áp dụng, b ởi lu ật
cần quy định có sự phân biệt giữa người khởi kiện, người có quy ền kh ởi
kiện, người thực hiện việc khởi kiện.
Ví dụ: Ơng A bị bệnh tâm thần thì khơng có năng lực hành vi đ ể đi ki ện
UBND huyện T, trường hợp này phải do người giám hộ c ủa ông A kh ởi
kiện.

* Không đáp ứng đầy đủ điều kiện khởi kiện vụ án hành chính :

Cá nhân, cơ quan, tổ chức muốn khởi kiện vụ án hành chính tại Tịa
án phải đảm bảo đầy đủ các điều kiện mà pháp luật tố tụng hành chính
quy định. Nếu họ không thỏa mãn các điều kiện kh ởi ki ện thì v ụ vi ệc sẽ
khơng được Tịa án thụ lý giải quyết. Điều kiện khởi kiện vụ án hành


chính bao gơm: Chủ thể khởi kiện và quyền khởi kiện; thẩm quyền của
Tịa án; thời hiệu khởi kiện...
Ví dụ: Thời hiệu khởi kiện do pháp luật quy định đối v ới vụ án hành chính
đã hết thì Ơng A đi kiện UBND huy ện T.

* Sự việc đã được giải quyết bằng bản án hoặc quyết định của Toà án
đã có hiệu lực pháp luật:
Theo quy định của pháp luật, nếu sự việc đã được giải quy ết bằng
bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tịa án rơi thì các
đương sự chỉ có thể u cầu Tịa án có thẩm quyền xem xét lại bản án,
quyết định đã có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm và tái
thẩm chứ không được quyền tiếp tục khởi kiện vụ án hành chính. Do đó,
Tồ án căn cứ vào điểm d khoản 1 Điều 123 của Luật Tố tụng hành chính
trả lại đơn khởi kiện và các tài liệu kèm theo cho người kh ởi kiện.
Ví dụ: Ơng A khởi kiện u cầu Tịa án nhân dân huyện T h ủy Giấy ch ứng
nhận quyền sử dụng đất của UBND huyện T đã cấp cho ông B, nh ưng
trong vụ án dân sự khác Tòa án nhân dân huyện T đã giải quy ết và công
nhận đất trên thuộc quyền sử dụng hợp pháp của ông B.

* Sự việc không thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án :
Thẩm quyền giải quyết của Toà án là một trong các điều kiện để
khởi kiện vụ án hành chính. Nghĩa là nếu sự việc khơng thuộc th ẩm quy ền
giải quyết của Tồ án thì sẽ khơng được Tịa án thụ lý giải quy ết. Theo đó,
thẩm quyền của Tịa án đối với vụ án hành chính quy định tại ch ương II

Luật Tố Tụng Hành Chính 2015.


Theo đó, đây là trường hợp phức tạp, vì vậy pháp luật cần quy đ ịnh c ụ th ể
hơn nhằm đảm bảo sự thuận tiện trong việc áp dụng pháp luật và s ự
thống nhất các quy định về quyền khởi kiện với thẩm quy ền của Tòa án.

* Người khởi kiện lựa chọn giải quyết vụ việc theo thủ tục giải quyết
khiếu nại trong trường hợp quy định tại Điều 33 của Lu ật này.
Nếu như trước đây, Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành
chính quy định trường hợp người khởi kiện vừa khiếu nại đến người có
thẩm quyền giải quyết khiếu nại vừa nộp đơn khởi kiện vụ án hành chính
tại Tịa án thì thẩm quyền giải quyết sẽ thuộc Tòa án (Điều 13 Pháp lệnh)
thì hiện nay Luật Tố tụng hành chính 2015quy định tr ường h ợp này, th ẩm
quyền giải quyết sẽ theo sự lựa chọn của người khởi kiện và có văn bản
thơng báo cho Tịa án (khoản 1, điều 33). Việc quy định như vậy đã tạo
điều kiện cho người khởi kiện tự do lựa chọn cơ quan có th ẩm quy ền gi ải
quyết nhằm bảo đảm tối đa quyền và lợi ích hợp pháp của họ. Nếu ng ười
khởi kiện lựa chọn Tồ án giải quyết thì Tồ án thụ lý giải quyết vụ án
đơng thời thơng báo cho người có thẩm quyền giải quy ết khiếu nại biết và
u cầu chuyển tồn bộ hơ sơ giải quyết khiếu nại cho Toà án. Ngược lại,
người khởi kiện lựa chọn người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại giải
quyết thì Tồ án trả lại đơn khởi kiện và các tài liệu kèm theo cho người
khởi kiện.
Ví dụ: Ơng A bị UBND thu hôi đất, ông đã gửi đ ơn khiếu n ại, đ ông th ời
khởi kiện ra Tịa án để giải quyết và ơng A đã lựa chọn giải quyết vụ việc
theo thủ tục giải quyết khiếu nại. Theo đó, Tịa án nhân dân trả lại đơn
khởi kiện mà ông A đã gửi.



* Đơn khởi kiện khơng có đủ nội dung quy định tại khoản 1 Điều 118
của Luật Tố tụng hành chính mà khơng được người khởi kiện sửa
đổi, bổ sung theo quy định tại Điều 122 của Lu ật Tố tụng hành chính:
Để Tịa án thụ lý vụ án thì đơn khởi kiện phải đảm bảo các nội dung
theo quy định tại Điều 118 Luật Tố tụng hành chính. Nếu đơn kh ởi ki ện
khơng có đủ các nội dung theo quy định thì Tồ án sẽ thơng báo cho ng ười
khởi kiện biết để họ sửa đổi, bổ sung và thời hạn sửa đổi, bổ sung là 10
ngày làm việc, kể từ ngày người khởi kiện nhận được thông báo của Toà
án. Trong trường hợp người khởi kiện đã sửa đổi, bổ sung đ ơn kh ởi ki ện
theo đúng nội dung quy định trên thì Tồ án tiếp tục vi ệc thụ lý v ụ án. Còn
trường hợp, khơng sửa đổi, bổ sung theo u cầu của Tồ án thì Tồ án tr ả
lại đơn khởi kiện và tài liệu kèm theo cho người khởi kiện.

* Hết thời hạn được thông báo quy định tại khoản 1 Điều 125 của
Luật này mà người khởi kiện khơng xuất trình biên lai nộp tiền t ạm
ứng án phí cho Tịa án, trừ trường hợp người khởi kiện được miễn
nộp tiền tạm ứng án phí, khơng phải nộp tiền tạm ứng án phí ho ặc có
lý do chính đáng.
Sau khi nhận đơn khởi kiện và các tài liệu kèm theo, nếu Th ẩm phán
được phân công xem xét đơn khởi kiện xét thấy vụ án hành chính thuộc
thẩm quyền giải quyết thì thơng báo cho người khởi kiện biết để họ nộp
tiền tạm ứng án phí trừ những trường hợp miễn nộp tiền tạm ứng án phí
hoặc khơng phải nộp tiền tạm ứng án phí.
Sau khi nhận được thơng báo nộp tiền tạm ứng án phí thì trong th ời
hạn 10 ngày làm việc, người khởi kiện phải nộp tiền tạm ứng án phí. Tồ
án sẽ thụ lý vụ án vào ngày người khởi kiện xuất trình biên lai n ộp ti ền


tạm ứng án phí, nếu hết thời hạn trên mà người khởi kiện khơng xuất
trình biên lai nộp tiền tạm ứng án phí thì Tồ án trả lại đ ơn kh ởi kiện và

tài liệu kèm theo cho người khởi kiện. Đối với trường h ợph ết th ời h ạn nêu
trên người khởi kiện vẫn chưa xuất trình biên lai nộp tiền tạm ứng án phí
mà có lý do chính đáng: trở ngại khách quan, sự kiện bất kh ả kháng thì Tịa
án khơng trả lại đơn khởi kiện mà tiếp tục giải quyết.
Theo đó đây là quy định hợp lý, tạo điều kiện cho người kh ởi kiện
tránh khỏi phải thực hiện lại thủ tục mất nhiêu thời gian, nếu có người
khởi kiện đưa ra “lý do chính đáng”. Nhưng luật cần quy định cụ thể các
trường hợp được coi là lý do chính đáng để đảm bảo lợi ích ng ười kh ởi
kiện, tránh ra quyết định sai sót.
Tuy nhiên, khơng phải bao giờ việc Tịa án trả lại đơn kh ởi kiện cũng
là đúng. Trên thực tế có rất nhiều trường hợp Tịa án đã trả lại đ ơn ki ện
trái với quy định của pháp luật. Chính vì vậy, Luật cũng quy đ ịnh đ ương s ự
có quyền khiếu nại về việc trả lại đơn khiếu nại. Theo đó, trong th ời h ạn
07 ngày kể từ ngày nhận được văn bản trả lại đơn kh ởi kiện, ng ười kh ởi
kiện có quyền khiếu nại, Viện kiểm sát có quy ền kiến ngh ị v ới Tòa án đã
trả lại đơn khởi kiện. (điều 124).
KÊT LUẬN
Như vậy, có thể thấy pháp luật thực định hiện hành về trả lại đơn
khởi kiện ở nước ta đã có những bước phát triển so với những quy đ ịnh
trước đây, do sự ra đời của LTTHC 2015 đã kế th ừa và khắc phục đ ược
những hạn chế đó. Tuy nhiên, thực tiễn ln vận động khơng ng ừng, địi
hỏi sự tương thích của pháp luật thực định để giải quyết những vấn đề
phát sinh trong thực tiễn, và pháp luật về trả lại đơn kh ởi ki ện cũng
khơng ngoại lệ. Do đó, cần khơng ngừng việc nghiên c ứu đ ể hoàn thi ện
dần các quy định của pháp luật về trả lại đơn kh ởi kiện trong tố t ụng


hành chính để phù hợp với thực tiễn trong mỗi giai đoạn kinh tế - xã h ội
của đất nước.


DANH MUC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
2.

Luật Tố Tụng hành Chính 2015.
Web:
/> />


×