Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

HH8 T11 TUAN 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.58 KB, 2 trang )

Tuần: 6
Tiết: 11

Ngày soạn: 23 / 09 / 2015
Ngày dạy: 27 / 10 / 2015

LUYỆN TẬP §7
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu định nghĩa và các tính chất của hình bình hành
2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng vận dụng các tính chất của hình bình hành để giải các bài tập có
liên quan
3. Thái độ: - Tiếp tục rèn chứng minh một bài toán hình học
II. Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, compa
- HS: SGK, thước thẳng, compa
III . Phương Pháp:
- Vấn đáp, thảo luận nhóm, luyện tập thực hành
IV.Tiến Trình:
1. Ổn định lớp:(1’)
8A1: …………………………………………………………………….
8A4: .........................................................................................................
8A5: ..........................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ: (7’) Thế nào là hình bình hành? Hãy nêu tính chất và dấu hiệu nhận biết
của hình bình hành.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1: (20’)
GV giới thiệu và tóm
tắt nội dung bài tốn.
GV vẽ hình
Em hãy nêu các cách


chứng minh một tứ giác là
hình bình hành.
Em hãy nhận xét hai
cạnh AH và CK. Vì sao?
Nếu ta chứng minh
được AH = CK thì AHCK là
hình gì?
Hai tam giác nào chứa
hai cạnh AH và CK?
GV hướng dẫn HS
chứng minh hai tam giác
vuông này bằng nhau.
Hai đường chéo của
hình bình hành có tính chất ?
O là gì của HK?
Vậy O cũng là trung
điểm của đoạn nào?

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

GHI BẢNG
Bài 47:

HS chú ý theo dõi.
HS chú ý theo dõi và
vẽ hình vào trong vở.
HS nêu
AH//CK
Cùng  BD
Hình bình hành


a) Chứng minh AHCK là hình bình
hành:
Xét hai tam giác vng ADH và CBK:
 B

D
1
1

(vì AD//BC)
AD = BC
(cạnh đối của HBH)
 ADH và  CBK
Do đó:  ADH =  CBK (c.h – g.n)
(1)
HS theo dõi và lên Suy ra: AH = CK
bảng trình bày lại cách Mặt khác ta dễ dạng thấy được AH và
CK cùng  BD nên AH//CK
(2)
chứng minh trên.
Cắt nhau tại trung Từ (1) và (2) ta suy ra tứ giác AHCK là
hình bình hành.
điểm của mỗi đường.
b) Chứng minh A, O, C thẳng hàng:
Vì O là trung điểm của HK nên O cũng
Là trung điểm
là trung điểm của AC.
AC



Do đó: A, O, C thẳng hàng
Bài 48:

Hoạt động 2: (15’)
GV giới thiệu và tóm
tắt nội dung bài tốn.
GV vẽ hình

HS chú ý theo dõi.

HS chú ý theo dõi và
vẽ hình vào trong vở.
HS: Đường trung
Trong ABD thì EH là
bình
x
đường gì các em?
Vậy ta suy ra điều gì từ
đường trung bình và cạnh đáy
của tam giác?
Tương tự như trên, GV
hướng dẫn HS chứng minh
1
được FG//= 2 DB

(2)
Từ (1) và (2) ta suy ra
đuwocj điều gì từ hai đoạn
thẳng EH và FG?

GV nhận xét, chốt ý

x

1
EH//= 2 DB (1)

HS tự chứng minh.

Giải:
EH là đường trung bình của ABD nên:
1
EH//= 2 DB (1)

FG là đường trung bình của BCD nên:
HS: EH//=FG
HS chú ý

1
FG//= 2 DB (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra: EH//=FG
Vậy, tứ giác EFGH là hình bình hành

4. Củng Cố:
- Xen vào lúc làm bài tập.
5..Hướng Dẫn Về Nhà : (2’)
- Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
- GV hướng dẫn HS làm bài tập 49.
6. Rút Kinh Nghiệm:

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×