CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON
TUẦN 1: TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ.
Từ ngày 21/8 đến 25/8/ 2017
Thứ 2 ngày 21 tháng 8 năm 2017
Ngày soạn: 20 tháng 8 năm 2017
HOẠT ĐỘNG SÁNG
A. ĐĨN TRẺ
- Cơ đến trước 15 phút mở cửa vệ sinh thơng thống phịng học.
- Đón trẻ niềm nở với phụ huynh, nhẹ nhàng với trẻ.
- Cô quan tâm đến sức khoẻ của trẻ
- Rèn cho trẻ có thói quen tự phục vụ, cất ba lô mũ dép vào nơi quy định.
- Nhắc trẻ chào cô giáo chào bố mẹ.
- Cho trẻ chơi tự do đồ chơi trong lớp.
B. ĐIỂM DANH:
- Cô điểm danh theo sổ gọi tên.
- Báo ăn:
C. TRỊ TRUYỆN SÁNG
- Nhằm giúp trẻ phát triển ngơn ngữ một cách mạch lạc, bạo dạn, đồng thời tạo ra mối
quan hệ thân thiện giữa cô và trẻ, tạo cho trẻ những thói quen làm việc vừa sức khi về
nhà.
- Cơ trị truyện với trẻ về 2 ngày nghỉ.
- Ở nhà cháu được bố mẹ đưa đi chơi những đâu? Các cháu giúp bố mẹ những cơng việc
gì? Có bạn nào được đi chợ cùng bố mẹ không?
- Cô nhắc nhở trẻ ở nhà nên giúp đỡ ông bà, bố mẹ cơng việc nhỏ vừa sức ngoan ngỗn
vâng lời cha mẹ và người lớn.
- Khi gặp người lớn các cháu phải như thế nào ?
- Cô hướng dẫn trẻ khi gặp người lớn các cháu phải chào hỏi, khi chơi với các bạn phải
đoàn kết, giúp đỡ động viên bạn khi gặp khó khăn.
*THỂ DỤC SÁNG
I/ Mục đích u cầu.
- Đảm bảo sức khoẻ và thể lực cho trẻ.
- Tạo cảm giác thoải mái.
- Trẻ tập đúng động tác theo yêu cầu của cô.
- Trẻ hứng thú tham gia buổi tập.
II/ Chuẩn bị:
- Sân tập an toàn
- Tâm lý trẻ thoải mái.
- Nhạc bài hát: “Trường chúng cháu là trường mầm non”
3. Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
a. Khởi động.
- Cho trẻ xếp hình tập đội hình đội ngũ, nghiêm - Trẻ xếp hình, tập đội ngũ
nghỉ, quay phải quay trái.
cùng cô.
- Dãn hàng.
- Cho trẻ khởi động các khớp cổ, cổ tay, cổ chân,
khớp gối cùng cô.
b.Trọng động.
- Tập theo lời bài hát “Trường chúng cháu là
trường mầm non” nhạc chung toàn trường.
- Cơ tập cùng trẻ
+ Trị chơi: Kéo co
- Kiểm tra vệ sinh tay.
c. Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1,2 phút.
- Trẻ khởi động cùng cô.
- Tập cùng cơ.
- Chơi trị chơi
- Kiểm tra vệ sinh tay
- Đi nhẹ nhàng
D. HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH:
Lĩnh vực phát triển thể chất.
Hoạt động: Thể dục
Đề tài:
BẬT TẠI CHỖ
TCVĐ: TUNG BÓNG
I. Mục đích yêu cầu
* Kiến thức.
- Trẻ biết hai tay chống hông và nhún bật tại chỗ bằng hai chân khéo léo. Trẻ biết chơi trị
chơi tung bóng
* Kĩ năng.
- Rèn luyện kỹ năng vận động đúng cho trẻ, rèn tính mạnh dạn, tự tin cho trẻ
- Có thói quen nghe và trả lời một cách rõ ràng.
* Thái độ.
- Trẻ có ý thức trong giờ học, trẻ có thói quen tập luyện thể dục
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm: Trong lớp
- Một cây cao có quả nhựa
- Bóng nhựa: mỗi trẻ một bóng nhựa bé
- Trang phục của trẻ gọn gàng, tâm lý thoải mái.
- NDTH : ÂN “Trường chúng cháu là trường mầm non”.
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: Bé đi theo hiệu lệnh.
- Cho trẻ xếp 2 hàng dọc
- Xếp hàng
- Cho trẻ đi vòng tròn thực hiện các kiểu đi, chạy - Trẻ đi các kiểu đi về 2
sau đó( trở về 2 hàng dọc)
hàng dọc
- Đội hình đội ngũ, quay phải trái, đằng sau quay. - Thực hiện đội hình đội ngũ
- Cho trẻ khởi động quay các khớp cổ tay, cổ, gối, - Khởi động các khớp
cổ chân
*Hoạt động 2: Bé tập thể dục
* BTPTC:
Động tác tay: Giấu tay
- Trẻ tập thể dục theo hướng
Động tác chân: Cây cao cỏ thấp
Động tác bụng: Gà mổ thóc
Động tác bật: Bật hái hoa
- Cơ tập cùng trẻ
*Hoạt động 3: Bé thi tài
* Vận động cơ bản:
- Giới thiêu bài
- Các bé ơi trong vườn nhà bạn búp bê có rất
nhiều quả ngọt hơm nay bạn búp bê muốn nhờ các
bé hái hộ bạn búp bê để bạn búp bê tặng cho cô
giáo và các bạn đấy các bạn có đồng ý khơng ?
- Vậy muốn hái được quả chúng mình phải bật
thật cao để hái các cháu có muốn giúp bạn búp bê
khơng ?
- Các cháu hãy xem cô bật hái quả như thế nào
nhé
- Cô tập mẫu:
+ Cơ tập lần 1 hồn chỉnh
+ Cơ tập mẫu lần 2: Phân tích
TTCB cơ đứng 2 chân chụm dưới gốc cây, khi có
hiệu lệnh bật cơ sẽ nhún chân lấy đà bật thật cao
để hái quả cô bật hái liên tục 3 quả sau đó cơ về
vị trí của mình để cho bạn tiếp theo lên thực hiện
+ Cơ tập mẫu lần 3: Hồn chỉnh
- Trẻ tập:
+ Gọi 1 trẻ lên thực hiện mẫu.
+ Cho lần lượt 2 trẻ thực hiện cho đến hết cả lớp.
( Mỗi trẻ thực hiện 2-3 lần)
- Chuẩn bị mỗi tổ 1 cây
+ 2 tổ thi đua ( 2 lần)
( Cô chú ý QS, sửa sai cho trẻ)
+ Cho 2 trẻ khá lên thực hiện lại
- Hỏi lại tên bài tập
- Giáo dục trẻ có ý thức trong học tập chăm luyện
tập thể dục và ăn uống điều độ để có sức khoẻ tốt
*Hoạt động 4: bé chơi trò chơi.
* Trò chơi “ Tung bóng”
- Cơ giới thiệu tên trị chơi “ Tung bóng”
- Cơ nói cách chơi: Mỗi bạn sẽ có một quả bóng
chúng mình sẽ thi nhau tung xem bạn nào tung
cao nhất
Tổ chức cho trẻ chơi theo hứng thú của trẻ
dẫn của cô
- Trẻ chú ý lắng nghe cô giới
thiệu
- Trẻ trả lời
- Xem cô tập mẫu.
- Xem cô tập mẫu và phân
tích cách tập.
- Quan sát cơ tập mẫu
- 1 trẻ lên thực hiện.
- Lớp thực hiện.
- Tổ thi đua.
- Trẻ tập tốt
- 2 trẻ khá lên tập lại.
- Trẻ trả lời
- Nghe cơ nói
- Nghe cơ giới thiệu trò chơi
và cách chơi
- Trẻ chơi
*Hoạt động 5: Bé đi dạo
* Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng.
- Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng
E/ CHƠI NGOÀI TRỜI:
Làm quen trường mầm non.( T2,3,4)
Nhặt lá ngồi sân ( T5,6 )
I/ Mục đích u cầu.
- Trẻ được làm quen với trường mầm non, nói được một số đặc điểm rõ nét về trường
mầm non nơi bé học, được biết các phòng ban, phong cảnh xung quanh trường. Trong
trường có các cơ giáo các anh chị, các em nhà trẻ...
- Tre yêu trường mầm non giữ gìn cảnh quan quanh trường luôn sạch đẹp...
II/ Chuẩn bị.
- Địa điểm sân trường sạch sẽ, gọn gàng.
- Thùng đựng rác, rổ đựng rác
III/ Cách tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Bé vui hát
- Cô cho trẻ hát bài “ Trường chúng cháu là - Trẻ hát
trường mầm non”
- Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát và dẫn - Trẻ trả lời và nghe cô giới
dắt giới thiệu “Làm quen trường mầm non” thiệu
“Nhặt lá ngoài sân”
* Hoạt động 2: Bé yêu trường mầm non
Làm quen trường mầm non( Thứ 2,3,4).
- Cho trẻ quan sát trường và hỏi các cháu có - Trẻ quan sát và trả lời cơ
biết chúng mình đang ở đâu khơng?
- Ở trường mầm non có những gì? Có những - Trả lời
phịng/ lớp nào ?
- Xung quanh trường có gì ?
- Trả lời
- Phong cảnh xung quanh trường thế nào ?
- Trả lời
- Để xung quanh lớp học luôn sạch sẽ như vậy - Trả lời
các cháu phải làm gì?
- Trong trường có những ai?...
- Trả lời
- Giáo dục cháu yêu quý trường lớp, biết giữ - Lắng nghe và vâng lời cơ
gìn cảnh quan xung quanh trường, khơng bơi
bẩn lên tường, khơng vứt rác bừa bãi...
Nhặt lá ngồi sân(Thứ 5,6)
- Các cháu quan sát xem sân trường chúng - Trẻ quan sát và trả lời
mình có những gì?
- Dưới những gốc cây to có gì?
- Trả lời
- Vậy để cho sân trường được sạch sẽ các cháu - Trả lời
phải làm gì?...
- Sau đó cho mỗi cháu một chiếc rổ nhặt lá - Trẻ thực hiện
vàng vào rổ rồi đổ vào thùng rác...
- Giáo dục các cháu luôn giữ gìn vệ sinh sân - Trẻ nghe
trường sạch sẽ không được vứt giác bừa bãi...
* Hoạt động 3: Bé nào giỏi
- Hỏi trẻ nội dung vừa thực hiện.
- Trẻ trả lời
- Cô nhận xét chung, khen những trẻ nhanh - Trẻ nghe
nhẹn khéo léo động viên khuyến khích trẻ
chậm chạp nhút nhát...
G/ CHƠI Ở CÁC GĨC
Góc phân vai: Cơ giáo
Góc xây dựng: Xếp mơ hình trường mầm non
Góc nghệ thuật: Múa hát về chủ đề.
I/ Mục đích - Yêu cầu.
- Trẻ biết chơi theo góc chơi mình lựa chọn
- Biết thể hiện đúng vai chơi.
- Trẻ chơi đoàn kết.
II/ Chuẩn bị.
- Đồ chơi đủ các góc chơi
- Bộ đồ chơi xây dựng
- Tâm lý trẻ thoải mái.
III/ Cách tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Thỏa thuận trước khi chơi:
- Cô hỏi trẻ tên chủ đề đang học
- Trả lời cơ
- Cơ dẫn dắt giới thiệu các góc chơi, vai chơi - Nghe cơ gt các góc
theo chủ đề
- Cho trẻ tự nhận góc chơi vai chơi nhiệm vụ - Trẻ tự nhận góc chơi
mỗi góc chơi
- Hỏi ý định của trẻ về các góc chơi
- Trẻ nói về ý định của mình
- Ai chơi góc phân vai ?
- Trả lời
- Cơ giáo làm những cơng việc gì?
- Trẻ kể: dạy hát, đọc thơ, ...
- Ai chơi góc xây dựng? Làm những việc gì? - Trả lời
Xếp như thế nào?( Cho trẻ bầu nhóm trưởng )
2. Trong khi chơi
- Cô cho trẻ lấy đồ chơi ra chơi.
- Trẻ lấy đồ chơi ra chơi.
- Cô hướng dẫn trẻ chơi
- Nghe cơ hướng dẫn
- Cơ đến từng góc chơi để gợi ý cháu đang làm - Trả lời
gì? cháu đang chơi ở góc chơi nào ? động viên
khuyến khích trẻ liên kết các nhóm chơi. Thể
hiện tốt vai chơi ở các góc chơi.
3. Sau khi chơi
- Cho trẻ về góc xây dựng cho trẻ ở góc xây - Trẻ giới thiệu về góc của
dựng giới thiệu về cơng trình của mình
mình.
- Trẻ nhận xét từng góc chơi
- Nhận xét từng góc
- Cho trẻ đi nhận xét chung từng nhóm
- Cơ nhận xét chung. Khen những góc chơi - Nghe cơ nhận xét chung.
đúng, ngoan, khuyến khích những nhóm chơi
chưa tốt và động viên lần sau cố gắng hơn.
- Cho trẻ cất đồ chơi vào đúng nơi quy định.
- Trẻ cất đồ dùng
H/ VỆ SINH – ĂN TRƯA.
1. Vệ sinh cá nhân.
- Cho trẻ rửa mặt, rửa tay, lau tay.
2. Ăn trưa
- Cho trẻ ngồi vào bàn ăn.
- Chia khẩu phần ăn cho trẻ. Cho trẻ mời cô và các bạn trước khi ăn. Cơ giới thiệu các
món ăn và chất dinh dưỡng của các món ăn cho trẻ, tạo cho trẻ cảm giác ăn ngon miệng
và ăn hết suất ăn.
F. NGỦ TRƯA.
- Cô dải chiếu, lấy chăn, lấy gối ra cho ngủ.
- Giữ yên tĩnh và an toàn cho trẻ ngủ ngon giấc, ngủ sâu giấc.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I. THỂ DỤC CHỐNG MỆT MỎI
1. Vệ sinh cá nhân
- Cho trẻ đi vệ sinh
- Cơ chải đầu, buộc tóc cho trẻ
2. Thể dục chống mệt mỏi
- Nhằm đưa trạng thái trẻ từ tĩnh sang động.
- Giúp trẻ hoạt động được linh hoạt và khéo léo hơn.
- Tránh cảm giác mệt mỏi khi ngủ dậy.
- Cô cho trẻ tập theo bài hát “Trường chúng cháu là trường Mầm Non” 1 - 2 lần.
II. ĂN QUÀ CHIỀU
- Cho trẻ đi vệ sinh, rửa tay rồi ăn quà.
- Cô chia quà cho trẻ, động viên trẻ ăn hết xuất.
- Trong khi trẻ ăn cô nhắc trẻ khơng được nói chuyện trong khi ăn, ăn gọn gàng sạch sẽ
không làm rơi vãi, ăn song biết giúp cô thu dọn ngăn nắp.
III. HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH
Hoạt động vui chơi
Trị chơi vận động
TUNG BĨNG
I. Mục đích u cầu.
- Trẻ biết chơi trị chơi tung bóng theo hướng dẫn của cô
- Phát triển cơ bắp, rèn luyện sự khéo léo.
- Giáo dục trẻ biết đoàn kết trong khi chơi, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
II. Chuẩn bị:
- Cơ: - 3 quả bóng có 3 màu khác nhau.
- Sân chơi rộng, bằng phẳng
- Trẻ: - Trang phục gọn gàng, tinh thần thoải mái.
- NDTH: Âm nhạc: Bài hát: “Quả bóng”
III. Tiến hành.
Phương pháp của cơ
Hoạt động 1: Giao lưu cùng bé.
Hoạt động của trẻ.
- Cô hát cho cả lớp nghe bài hát “Quả bóng”
- Cơ hỏi trẻ:
+ Các con vừa hát cùng cơ bài hát gì?
+ Quả bóng có dạng khối hình gì?
+ Quả bóng để làm gì?
=> Đúng rồi quả bóng để đá, để tung, chuyền, quả
bóng để chơi trị chơi. Thế các con có muốn chơi
với quả bóng khơng?
Hoạt động 2: Bé thi tài.
- Cơ giới thiệu tên trị chơi: Tung bóng
- Cơ nói cách chơi, luật chơi.
* Cách chơi: 5-7 trẻ vào 1 nhóm, mỗi nhóm 1 quả bóng.
- Trẻ nghe hát.
- Trẻ trả lời
- Trả lời.
- Trả lời
- Trẻ nghe và trả lời
- Nghe giới thiệu trò chơi
- Trẻ nghe cơ phổ biến.
Trẻ mỗi nhóm đứng thành vịng trịn. Một trẻ cầm bóng
tung cho bạn. Bạn bắt xong lại tung cho bạn khác đối diện
mình. Yêu cầu trẻ phải chú ý để bóng khơng bị rơi, vừa
tung bóng vừa đọc, mỗi nhịp tung cho bạn đọc 1 câu:
Quả bóng con con
Chúng em đều giỏi.
Quả bóng trịn trịn
Quả bóng con con
Em tung bạn đỡ
Quả bóng trịn trịn
Tung cao cao nữa
Bạn tung em đỡ
Bạn bắt rất tài
Tung cao cao nữa
Cô bảo cả hai
Em bắt rất tài.
* Luật chơi: Ném, bắt bóng bằng 2 tay. Ai bị rơi
hai lần phải ra ngoài một lần chơi
- Cô tổ chức cho mỗi đội chơi 3 lần.
Hoạt động 3: Xem tài của bé.
- Cho trẻ tự nhận xét các đội bạn.
- Cô nhận xét tuyên dương khen ngợi những đội
chơi giỏi và trao quà cho đội thắng cuộc.
- Động viên khuyến khích những đội chơi yếu
hơn lần sau cố gắng chơi tốt.
+ Củng cố và giáo dục trẻ luôn vận động các chi
để cho cơ thể phát triển hài hòa...
- Cho trẻ thu gọn đồ dùng đồ chơi sau tiết học.
- Cho trẻ ra chơi tự do.
- Trẻ chơi.
- Trẻ nhận xét các đội.
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe
- Cất đồ dùng
- Chơi tự do
IV. NÊU GƯƠNG CẮM CỜ - VỆ SINH TRẢ TRẺ
1. Mục đích – yêu cầu
- Trẻ nhận xét được từng tổ, cá nhân từng bạn ngoan hay chưa ngoan, thế nào là ngoan,
thế nào là chưa ngoan
- Luyện kĩ năng quan sát, chú ý, nhận biết, ghi nhớ ở trẻ
- giáo dục trẻ ngoan nghe lời cơ giáo, chơi đồn kết, làm được nhiều việc tốt...
2.Chuẩn bị:
- Địa điểm trong lớp
- Bảng bé ngoan, mỗi trẻ một ống cờ có kí hiệu khác nhau.
- Cờ cho trẻ cắm
NDTH Âm nhạc “ Cả tuần đều ngoan”
3. Tiến hành
- Cho trẻ đọc tiêu chuẩn bé ngoan.
- Cho tre nhận xét lẫn nhau theo tổ, cá nhân
- Cháu thấy tổ nào ngoan, chưa ngoan, vì sao?
- Cháu thấy bạn nào ngoan? Bạn ấy đã làm được việc gì tốt?...
- Cơ nhận xét chung và giáo dục trẻ...
- Nêu gương bé ngoan.
- Cho cháu ngoan cắm cờ.
- Cho trẻ hát bài “Cả tuần đều ngoan”
* Vệ sinh - Trả trẻ.
- Dạy trẻ biết tự vệ sinh rửa tay, rửa mặt không tranh dành xô đẩy nhau.
- Cô trả trẻ cho người thân của trẻ
--------------------------------c&d-----------------------------------Thứ 3 ngày 22 tháng 8 năm 2017
Ngày soạn: 21 tháng 8 năm 2017
HOẠT ĐỘNG SÁNG
A. ĐĨN TRẺ
- Cơ đến trước 15 phút mở cửa vệ sinh thơng thống phịng học.
- Đón trẻ niềm nở với phụ huynh, nhẹ nhàng với trẻ.
- Cô quan tâm đến sức khoẻ của trẻ
- Rèn cho trẻ có thói quen tự phục vụ, cất ba lô mũ dép vào nơi quy định.
- Nhắc trẻ chào cô giáo chào bố mẹ.
- Cho trẻ chơi tự do đồ chơi trong lớp.
B. ĐIỂM DANH:
- Cô điểm danh theo sổ gọi tên.
- Báo ăn:
*THỂ DỤC SÁNG
- Nhạc bài hát: “Trường chúng cháu là trường mầm non”
C. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
Lĩnh vực phát triển nhận thức.
Hoạt động: Khám phá xã hội
Đề tài:
TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ
I. Mục đích yêu cầu.
* Kiến thức:
- Trẻ được quan sát trường mầm non, nói được một số đặc điểm rõ nét về trường mầm
non nơi bé học, các phòng ban, phong cảnh xung quanh trường. Dồ dùng, đồ chơi trong
trường. Biết trong trường có các cơ giáo các anh chị, các em nhà trẻ, biết các lớp học...
* Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát,nhận biết, sự chú ý, ghi nhớ ở trẻ.
* Thái độ:
- Tre yêu trường mầm non giữ gìn cảnh quan quanh trường luôn sạch đẹp...
II. Chuẩn bị.
- Địa điểm sân trường sạch sẽ, gọn gàng.
NDTH Âm nhạc “ Trường chúng cháu là trường mầm non”
III. Cách tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Bé vui hát
- Cô cho trẻ hát bài “ Trường chúng cháu là - Trẻ hát
trường mầm non”
- Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát và dẫn - Trẻ trả lời và nghe cô giới
dắt giới thiệu “Làm quen trường mầm non”
thiệu
* Hoạt động 2: Bé yêu trường mầm non
- Cho trẻ quan sát trường và hỏi các cháu có - Trẻ quan sát và trả lời cơ
biết chúng mình đang ở đâu khơng?
- Tên trường các con đang học là gì?
- Trả lời
- Ở trường mầm non có những gì? Có những - Trả lời
phịng/ lớp nào ?
- Cơ chỉ và nói cho trẻ biết phịng cơ hiệu - Trẻ quan sát
trưởng.
- Hỏi trẻ tên cô hiệu trưởng là gì? ( nếu trẻ - Trả lời
khơng biết tên cơ nói cho trẻ biết)
- Chỉ và nói cho trẻ biết phịng hai cơ hiệu phó - Trẻ quan sát
- Hỏi trẻ tên của hai cơ hiệu phó( nếu trẻ khơng - Trẻ trả lời
biết tên cơ nói cho trẻ biết)
- Chỉ và nói cho trẻ biết phịng kế tốn, phịng y - Trẻ quan sát và nghe cơ nói
tế ( nói cho trẻ biết tên và cơng việc của chú kế
toán và chú y tế)
- Chỉ cho trẻ biết phịng hội đồng để các cơ - Trẻ quan sát
họp.
- Chỉ cho trẻ biết nhà bảo vệ và tên của chú bảo - Trẻ quan sát
vệ, công việc của chú bảo vệ
- Trong trường có những ai? Có những lớp học - Trẻ trả lời
nào?
- Trong trường cịn có đồ chơi gì?
- Trẻ trả lời
- Xung quanh trường có gì ?
- Trẻ trả lời
- Để xung quanh trường luôn sạch sẽ như vậy - Trẻ trả lời
các cháu phải làm gì?
- Giáo dục cháu yêu quý trường lớp, biết giữ - Trẻ nghe
gìn cảnh quan xung quanh trường, khơng bơi
bẩn lên tường, không vứt rác bừa bãi...
* Chốt lại :
- Cô hỏi tên bài ?
- Trẻ trả lời
- Đến trưởng rất vui được gặp cô giáo và các - Trẻ nghe
bạn, được cơ giáo dậy hát múa. Cơ chăm sóc
từng bữa ăn giấc ngủ, được các bác cấp dưỡng
nấu những bữa cơm ngon canh ngọt .
* Mở rộng :
- Cho trẻ kể tên trường mầm non khác mà trẻ - Trẻ kể
biết
- Nếu trẻ khơng biết thì cơ kể cho trẻ nghe.
- Trẻ nghe
* Hoạt động 3: Bé vui chơi
- Cho giới thiệu trò chơi thi xem ai nhanh
- Trẻ nghe
- Yêu cầu trẻ phải về đúng chỗ ngồi của mình
- Cách chơi: Cơ chia lớp ra làm 2 đội, Cho trẻ - Trẻ nghe
vừa đi vừa hát khi nghe hiệu lệnh của cô phải
chạy nhanh về chỗ ngồi của mình
- Cho trẻ chơi 3- 4 lần
- Trẻ chơi
- Cơ động viên khuyến khích trẻ
- Cơ nhận xét tun dương những trẻ chơi giỏi - Trẻ nghe
khuyến khích những trẻ yếu
E/ CHƠI NGOÀI TRỜI:
Làm quen trường mầm non.
( Thực hiện như thứ 2 đã soạn ngày 20/8/2017 )
G/ CHƠI Ở CÁC GĨC
Góc phân vai: Cơ giáo
Góc xây dựng: Xếp mơ hình trường mầm non
Góc nghệ thuật: Múa hát về chủ đề.
( Thực hiện như thứ 2 đã soạn ngày 20/8/2017 )
H/ VỆ SINH – ĂN TRƯA.
1. Vệ sinh cá nhân.
- Cho trẻ rửa mặt, rửa tay, lau tay.
2. Ăn trưa
- Cho trẻ ngồi vào bàn ăn.
- Chia khẩu phần ăn cho trẻ. Cho trẻ mời cô và các bạn trước khi ăn. Cơ giới thiệu các
món ăn và chất dinh dưỡng của các món ăn cho trẻ, tạo cho trẻ cảm giác ăn ngon miệng
và ăn hết suất ăn.
F. NGỦ TRƯA.
- Cô dải chiếu, lấy chăn, lấy gối ra cho ngủ.
- Giữ yên tĩnh và an toàn cho trẻ ngủ ngon giấc, ngủ sâu giấc.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I. THỂ DỤC CHỐNG MỆT MỎI
1. Vệ sinh cá nhân
- Cho trẻ đi vệ sinh
- Cơ chải đầu, buộc tóc cho trẻ
2. Thể dục chống mệt mỏi
- Nhằm đưa trạng thái trẻ từ tĩnh sang động.
- Giúp trẻ hoạt động được linh hoạt và khéo léo hơn.
- Tránh cảm giác mệt mỏi khi ngủ dậy.
- Cô cho trẻ tập theo bài hát “Trường chúng cháu là trường Mầm Non” 1 - 2 lần.
II. ĂN QUÀ CHIỀU
- Cho trẻ đi vệ sinh, rửa tay rồi ăn quà.
- Cô chia quà cho trẻ, động viên trẻ ăn hết xuất.
- Trong khi trẻ ăn cô nhắc trẻ không được nói chuyện trong khi ăn, ăn gọn gàng sạch sẽ
không làm rơi vãi, ăn song biết giúp cô thu dọn ngăn nắp.
III. HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH
Hoạt động vui chơi
Trị chơi học tập
AI TINH MẮT
I. Mục đích u cầu.
* Kiến thức:
- Qua trò chơi trẻ nhận biết một và nhiều.
* Kĩ năng:
- Giúp cho trẻ rèn luyện trí nhớ, tăng cường khả năng so sánh đối chiếu.
* Thái độ:
- Trẻ chơi đồn kết, giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
II. Chuẩn bị.
- Một số đồ chơi: loại có 1 cái, loại có nhiều cái giống nhau (hoặc cùng loại).
III. Tiến hành.
Phương pháp của cô
Hoạt động 1: Giao lưu cùng bé.
- Cô cho cả lớp hát bài “Cháu đi mẫu giáo”
- Cơ hỏi trẻ:
+ Các con vừa hát bài hát gì?
+ Bài hát nói về em làm gì ? đi đâu?
- Đến trường có vui khơng? các con thấy ở trường
có gì?
- Thấy lớp mình ngoan nên cơ đã chuẩn bị rất
nhiều đồ chơi để tặng cả lớp.
- Vậy các cháu có muốn biết đó là đồ chơi gì
khơng?
Hoạt động 2: Thử tài của bé.
- Cơ giới thiệu trị chơi: Ai tinh mắt.
- Sau đó cơ mang giỏ q cho trẻ đoán và xem.
- Gọi 1 trẻ lên mở quà cho cả lớp xem.
- Hỏi trẻ: Cô đã mang đến cho cả lớp mình món
q gì đây? (cơ cầm quả bóng hỏi trẻ)
- Cô lại cầm và chỉ vào những đồ cịn lại hỏi? (sau
đó cơ đặt lên bàn)
- Cả lớp mình xem có bao nhiêu quả bóng to?(1
quả bóng to) bao nhiêu quả bóng nhỏ?(nhiều quả
Hoạt động của trẻ.
- Trẻ hát.
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe
- Trả lời.
- Trẻ nghe
- Trẻ đoán
- Trẻ lên thực hiện
- Trẻ quan sát và trả lời
- Trẻ quan sát và trả lời
- Trẻ trả lời
bóng nhỏ) những đồ cịn lại hỏi tương tự.
- Cho trẻ nói: 1 quả bóng to, nhiều quả bóng nhỏ. - Trẻ nói
* Cho trẻ nghe cơ vỗ tay và đốn xem mấy tiếng
- Trẻ nghe
- Lần 1: cơ vỗ tay 1 tiếng
- Trẻ trả lời
- Lần 2: Cô vỗ tay nhiều tiếng. (cô vỗ 2-3 lần cho - Trẻ trả lời
trẻ đốn).
- Cơ cho trẻ chơi: vừa đi vừa hát khi nào cơ nói
- Trẻ nghe
“về nhà về nhà” trẻ phải chạy nhanh về 2 vòng
tròn, vòng nhỏ chỉ đủ 1 người đúng vào và 1 vịng
to có thể đứng nhiều người.
Nếu trẻ nào khơng chạy được vào vịng thì phải
kiểm tra và nói cho cơ biết vịng nhỏ có bao nhiêu
bạn, vịng to có bao nhiêu bạn (vịng nhỏ có 1,
vịng to có nhiều)
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Trẻ chơi.
Hoạt động 3: Xem tài của bé.
- Cho trẻ tự nhận xét giờ chơi.
- Trẻ nhận xét các đội.
- Cô nhận xét tuyên dương khen ngợi những trẻ - Trẻ nghe
chơi giỏi và đvkk những trẻ chơi chưa hứng thú.
- GD trẻ vui chơi đồn kết, khơng tranh giành đồ - Trẻ nghe
dùng đồ chơi của bạn
- Cho trẻ thu gọn đồ dùng đồ chơi sau tiết học.
- Cất đồ dùng
- Cho trẻ ra chơi tự do.
- Chơi tự do
IV. NÊU GƯƠNG CẮM CỜ - VỆ SINH TRẢ TRẺ
1. Mục đích – yêu cầu
- Trẻ nhận xét biết được từng tổ, cá nhân từng bạn ngoan hay chưa ngoan, thế nào là
ngoan, thế nào là chưa ngoan,những việc nào của bạn là tốt, những việc nào của bạn là
chưa tốt...
- Luyện kĩ năng quan sát, chú ý, nhận biết, ghi nhớ ở trẻ
- giáo dục trẻ ngoan nghe lời cơ giáo, chơi đồn kết, làm được nhiều việc tốt...
2.Chuẩn bị:
- Địa điểm trong lớp
- Bảng bé ngoan, mỗi trẻ một ống cờ có kí hiệu khác nhau.
- Cờ cho trẻ cắm
3. Tiến hành
- Cho trẻ đọc tiêu chuẩn bé ngoan.
- Cho tre nhận xét lẫn nhau theo tổ, cá nhân
- Cháu thấy tổ nào ngoan, chưa ngoan, vì sao?
- Cháu thấy bạn nào ngoan? Bạn ấy đã làm được việc gì tốt?...
- Cơ nhận xét chung và giáo dục trẻ...
- Nêu gương bé ngoan.
- Cho cháu ngoan cắm cờ.
* Vệ sinh - Trả trẻ.
- Dạy trẻ biết tự vệ sinh rửa tay, rửa mặt không tranh dành xô đẩy nhau.
- Cô trả trẻ cho người thân của trẻ
--------------------------------c&d-----------------------------------Thứ 4 ngày 23 tháng 8 năm 2017
Ngày soạn: 22 tháng 8 năm 2017
HOẠT ĐỘNG SÁNG
A. ĐĨN TRẺ
- Cơ đến trước 15 phút mở cửa vệ sinh thơng thống phịng học.
- Đón trẻ niềm nở với phụ huynh, nhẹ nhàng với trẻ.
- Cô quan tâm đến sức khoẻ của trẻ
- Rèn cho trẻ có thói quen tự phục vụ, cất ba lô mũ dép vào nơi quy định.
- Nhắc trẻ chào cô giáo chào bố mẹ.
- Cho trẻ chơi tự do đồ chơi trong lớp.
B. ĐIỂM DANH:
- Cô điểm danh theo sổ gọi tên.
- Báo ăn:
*THỂ DỤC SÁNG
- Nhạc bài hát: “Trường chúng cháu là trường mầm non”
C. HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH:
Lĩnh vực phát triển ngơn ngữ.
Hoạt động: Văn học
Đề tài:
THƠ: BÉ KHƠNG KHĨC NỮA
Tác giả: Vũ Thị Minh Tâm
I/ Mục đích yêu cầu.
* Kiến thức:
- Dạy trẻ đọc thuộc bài thơ, trẻ nhớ tên bài thơ, tác giả.
* Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ định. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
* Thái độ
- GD trẻ chăm chỉ đi học, ngoan ngỗn vâng lời cơ.
II/ Chuẩn bị.
- Địa điểm: Lớp học sạch sẽ thoáng mát
- Đồ dùng của cô: Tranh minh hoạ,
- Cô thuộc bài thơ, đọc vừa phải vui tươi
- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi gợi mở, dễ hiểu
* NDTH: Âm nhạc. Cháu đi mẫu giáo
MTXQ. Trò truyện về trường mầm non.
III/Tiến hành.
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ.
* Hoạt động 1: Trị chuyện cùng bé.
- Cho trẻ hát bài: Cháu đi mẫu giáo
- Trẻ hát
- Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát và về chủ
điểm.
Có bạn nào cịn khóc nhè khơng? Cơ thấy lóp
mình cịn một số bạn năm ngối chưa đi học nhà trẻ
nên khi đến lớp các bạn ấy cịn khóc nhè đấy.
- Có một bài thơ cũng nói về một em bé đi học
khóc nhè, nhưng khi đến lớp cơ có nhiều đồ chơi,
các bạn múa hát rất vui nên bạn ấy đã khơng khóc
nữa đấy.
* Hoạt động 2: Nghe cô đọc thơ
- Cô giới thiệu bài thơ: Bé không khóc nữa - do Vũ
Thị Minh tâm sáng tác
- Cơ đọc mẫu lần 1:
- Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả?
- Cô đọc lần 2. Kèm tranh minh hoạ
* Hoạt động 3: Bé cùng khám phá bài thơ.
*Giảng nội dung: Bài thơ này nói về bạn nhỏ
được mẹ đưa đến trường khơng thấy ai quen bạn
đấy đã ịa khóc ln, nhờ có cơ giáo ơm ấp vỗ về
và các bạn vui múa hát bạn đó đã quen đi nỗi nhớ
mẹ và nhoẻn miện cười khơng khóc nữa đấy. Các
con thấy bạn nhỏ đó đã ngoan chưa ?
- Vậy lớp mình có bạn nào cịn khóc nhè khi bố mẹ
đưa đến lớp nữa khơng?
- Các con thấy bài thơ có hay không? Bây giờ các
con hãy ngồi ngoan nghe cô đọc lại bài thơ này một
lần nữa nhé.
- Cô đọc lại bài thơ kèm minh họa.
- Bạn nhỏ khi vào đến cửa lớp bạn đã có cảm giác
gì? Bạn đã thấy gì nhỉ?
+ Giải thích “từ ngỡ ngàng”
- Bạn có nhìn thấy ai quen mình khơng?
- Bạn nhỏ đã thấy các bạn như thế nào? Vì sao bạn
lại nhìn thấy lớp tồn bạn lạ?
=> Đúng rơi vì bạn chưa đi học bao giờ nên khi
đến lớp bạn nhìn thấy ai cũng xa lạ.
- Khi thấy các bạn lạ bạn đã quay đầu nhìn ai?
- Nhìn mẹ bạn đấy đã như thế nào?
- Mẹ bạn đã nói với bạn như thế nào?
- Ai đã đón và ơm bạn nhỏ ?
- Khi được cơ giáo ơm ấp bạn đã thấy gì?
- Thấy các bạn múa hát bé đã làm gì?
* Họat động 4: Bé cùng đọc thơ.
- Cho cả lớp đọc theo cơ 3- 4 lần
- Tổ đọc, nhóm đọc, cá nhân trẻ đọc.
- Khi trẻ đọc cô giúp đỡ trẻ sửa sai và động viên
khuyến khích trẻ đọc hứng thú.
* Giáo dục trẻ: Các con đi học phải ngoan ngoãn,
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Trả lời
- Nghe và quan sát.
- Lắng nghe
- Trả lời
- Nghe cô đọc thơ
- Ngỡ ngàng,.. lạ
- Lắng nghe
- Trả lời
-Trẻ nghe
- Trả lời
- Trả lời
- Trẻ nghe
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trẻ đọc thơ
-Trẻ đọc
- Trẻ nghe
nghe lời cô giáo.
- Cho trẻ đi thăm trường học .
- Trẻ đi tham trường học.
E/ CHƠI NGOÀI TRỜI:
Làm quen trường mầm non.
( Thực hiện như thứ 2 đã soạn ngày 20/8/2017 )
G/ CHƠI Ở CÁC GĨC
Góc phân vai: Cơ giáo
Góc xây dựng: Xếp mơ hình trường mầm non
Góc nghệ thuật: Múa hát về chủ đề.
( Thực hiện như thứ 2 đã soạn ngày 20/8/2017 )
H/ VỆ SINH – ĂN TRƯA.
1. Vệ sinh cá nhân.
- Cho trẻ rửa mặt, rửa tay, lau tay.
2. Ăn trưa
- Cho trẻ ngồi vào bàn ăn.
- Chia khẩu phần ăn cho trẻ. Cho trẻ mời cô và các bạn trước khi ăn. Cô giới thiệu các
món ăn và chất dinh dưỡng của các món ăn cho trẻ, tạo cho trẻ cảm giác ăn ngon miệng
và ăn hết suất ăn.
F. NGỦ TRƯA.
- Cô dải chiếu, lấy chăn, lấy gối ra cho ngủ.
- Giữ yên tĩnh và an toàn cho trẻ ngủ ngon giấc, ngủ sâu giấc.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I. THỂ DỤC CHỐNG MỆT MỎI
1. Vệ sinh cá nhân
- Cho trẻ đi vệ sinh
- Cô chải đầu, buộc tóc cho trẻ
2. Thể dục chống mệt mỏi
- Nhằm đưa trạng thái trẻ từ tĩnh sang động.
- Giúp trẻ hoạt động được linh hoạt và khéo léo hơn.
- Tránh cảm giác mệt mỏi khi ngủ dậy.
- Cô cho trẻ tập theo bài hát “Trường chúng cháu là trường Mầm Non” 1 - 2 lần.
II. ĂN QUÀ CHIỀU
- Cho trẻ đi vệ sinh, rửa tay rồi ăn quà.
- Cô chia quà cho trẻ, động viên trẻ ăn hết xuất.
- Trong khi trẻ ăn cơ nhắc trẻ khơng được nói chuyện trong khi ăn, ăn gọn gàng sạch sẽ
không làm rơi vãi, ăn song biết giúp cô thu dọn ngăn nắp.
III. HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH
Hoạt động vui chơi
Trị chơi vận động
TÌM BẠN THÂN
I. Mục đích u cầu.
- Trẻ biết chơi trị chơi "Tìm bạn thân".
- Rèn luyện tính nhanh nhẹn ở trẻ, khả năng hiểu và thực hiện đúng theo lời giải thích của
cơ.
II. Chuẩn bị:
Trẻ thuộc bài hát "Tìm bạn thân".
III. Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ.
Hoạt động 1: Giao lưu cùng bé.
- Cơ cho cả lớp nghe bài hát “Tìm bạn thân”
- Trẻ nghe hát.
- Cô hỏi trẻ:
+ Các con vừa nghe hát bài hát gì?
- Tre trả lời
+ Bài hát nói về gì ?...
- Trả lời.
Hoạt động 2: Bé thi tài.
- Cơ giới thiệu tên trị chơi: Tìm bạn thân.
- Nghe giới thiệu trị chơi
- Cơ nói cách chơi, luật chơi.
* Cách chơi: Cô cháu vừa đi vừa hát bài "Tìm
bạn thân". Khi hát hết bài hoặc khi đang hát, nghe - Trẻ nghe cô phổ biến.
cô ra hiệu lệnh: "Tìm bạn thân" thì mỗi cháu phải
tìm cho mình một người bạn khác giới (nếu số
lượng cháu trai và gái khơng bằng nhau thì trước
khi chơi cơ giáo phải cho các cháu đóng vai sao
cho trẻ trai và gái bằng nhau). Các cháu nắm tay
nhau vừa đi vừa hát. Đến khi cơ nói: "Đổi bạn" thì
cháu phải tách và tìm cho mình một bạn khác theo
đúng luật chơi.
* Luật chơi: Các cháu phải tìm cho mình một - Trẻ nghe
người bạn đúng theo yêu cầu của cô...
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Trẻ chơi.
Hoạt động 3: Xem tài của bé.
- Cho trẻ tự nhận xét các bạn chơi.
- Trẻ nhận xét các đội.
- Cô nhận xét tuyên dương khen ngợi những trẻ - Trẻ nghe
chơi giỏi và đvkk những trẻ chơi chưa hứng thú.
- Củng cố : Hỏi trẻ tên trò chơi.
- Trẻ trả lời
- GD trẻ vui chơi đồn kết, khơng tranh giành đồ - Trẻ nghe
dùng đồ chơi của bạn
- Cho trẻ thu gọn đồ dùng đồ chơi.
- Cất đồ dùng
- Cho trẻ ra chơi tự do.
- Chơi tự do
IV. NÊU GƯƠNG CẮM CỜ - VỆ SINH TRẢ TRẺ
1. Mục đích – yêu cầu
- Trẻ nhận xét biết được từng tổ, cá nhân từng bạn ngoan hay chưa ngoan, thế nào là
ngoan, thế nào là chưa ngoan,những việc nào của bạn là tốt, những việc nào của bạn là
chưa tốt...
- Luyện kĩ năng quan sát, chú ý, nhận biết, ghi nhớ ở trẻ
- giáo dục trẻ ngoan nghe lời cơ giáo, chơi đồn kết, làm được nhiều việc tốt...
2.Chuẩn bị:
- Địa điểm trong lớp
- Bảng bé ngoan, mỗi trẻ một ống cờ có kí hiệu khác nhau.
- Cờ cho trẻ cắm
3. Tiến hành
- Cho trẻ đọc tiêu chuẩn bé ngoan.
- Cho tre nhận xét lẫn nhau theo tổ, cá nhân
- Cháu thấy tổ nào ngoan, chưa ngoan, vì sao?
- Cháu thấy bạn nào ngoan? Bạn ấy đã làm được việc gì tốt?...
- Cơ nhận xét chung và giáo dục trẻ...
- Nêu gương bé ngoan.
- Cho cháu ngoan cắm cờ.
* Vệ sinh - Trả trẻ.
- Dạy trẻ biết tự vệ sinh rửa tay, rửa mặt không tranh dành xô đẩy nhau.
- Cô trả trẻ cho người thân của trẻ
--------------------------------c&d-----------------------------------Thứ 5 ngày 24 tháng 8 năm 2017
Ngày soạn: 23 tháng 8 năm 2017
HOẠT ĐỘNG SÁNG
A. ĐĨN TRẺ
- Cơ đến trước 15 phút mở cửa vệ sinh thơng thống phịng học.
- Đón trẻ niềm nở với phụ huynh, nhẹ nhàng với trẻ.
- Cô quan tâm đến sức khoẻ của trẻ
- Rèn cho trẻ có thói quen tự phục vụ, cất ba lô mũ dép vào nơi quy định.
- Nhắc trẻ chào cô giáo chào bố mẹ.
- Cho trẻ chơi tự do đồ chơi trong lớp.
B. ĐIỂM DANH:
- Cô điểm danh theo sổ gọi tên.
- Báo ăn:
*THỂ DỤC SÁNG
- Nhạc bài hát: “Trường chúng cháu là trường mầm non”
C. HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH:
Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ.
Hoạt động: Âm nhạc
Đề tài:
DH: TRƯỜNG CHÚNG CHÁU LÀ TRƯỜNG MẦM NON
Tác giả: Phạm Tuyên
VĐTT: VỖ TAY THEO NHỊP
NH: CƠ GIÁO
I/ Mục đích u cầu.
* Kiến thức:
- Trẻ biết hát cùng cô và thuộc lời 1 bài hát, biết tên bài, tác giả và thể hiện tình cảm yêu
thương về trường lớp qua nội dung bài hát.
- Biết hát kết hợp vỗ tay theo nhịp bài hát, biết cách chơi trò chơi.
* Kỹ năng:
- Rèn khả năng hát đúng câu từ trong bài hát.
- Luyện kĩ năng vận động cho trẻ
* Thái độ:
- Giáo dục trẻ vâng lời cô giáo, bố mẹ và người lớn tuổi.
II/ Chuẩn bị.
- Địa điểm: Trong lớp học
- Đồ dùng: Xắc xô, chuẩn bài hát trường chúng cháu là trường mầm non để dạy trẻ
- Nội dung tích hợp (Thơ: Bé khơng khóc nữa)
- Tốn: Đếm số bạn hát
III/ Cách tiến hành.
Hoạt động của cô
* Hoạt động 1: Bé cùng trò chuyện.
- Cho trẻ đọc bài thơ: Bé khơng khóc nữa
- Trị truyện với trẻ về nội dung bài thơ và chủ
điểm rồi dẫn dắt vào bài.
* Hoạt động 2: Bé vui hát.
+ Cô giới thiệu tên bài hát “Trường chúng cháu là
trường mầm non”. St Phạm Tuyên
- Cô hát lần 1: Hát diễn cảm .
- Hỏi trẻ tên bài hát tên tác giả.
- Cô hát lần 2: Giảng nội dung
Bài hát đặt câu hỏi các cháu học ở đâu? Mà các
cháu ngoan lại hát hay, cô giáo cũng u thương
chăm sóc các con như mẹ...đó chính là trường
mầm non của các cháu đấy...
- Cô cho cả lớp hát 2- 3 lần .
- Tổ hát, nhóm bạn trai hát, nhóm bạn gái hát
- Cho trẻ hát theo hướng chỉ tay của cô giáo
- Cá nhân hát, lớp hát
- Cơ chú ý sửa sai và động viên khuyến khích khi
trẻ hát.
- Cho cả lớp hát lại 1 lần
- Hỏi trẻ tên bài
- Giáo dục trẻ chăm đi học ngoan ngỗn và ln
vâng lời cơ giáo...
* Hoạt động 3: Bé vận động theo nhịp.
- Cô vận động mẫu 1 lần.
- Cả lớp vận động 2- 3 lần.
- Cho trẻ vận động theo nhiều hình thức khác
nhau
* Tích hợp đếm số bạn hát.
- Cơ động viên khuyến khích và sửa sai cho trẻ
- Cho cả lớp vận động lại 1 lần
- Ngồi vận động vỗ tay ra các cháu cịn biết vận
động theo cách nào nữa ?
- Chủng cố và giáo dục trẻ.
Hoạt động của trẻ
- Trẻ đọc thơ
- Trò chuyện cùng cô
- Lắng nghe cô giới thiệu
bài
- Nghe cô hát
-Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe và quan sát
- Trẻ tập vận động
- Trẻ vận động theo yêu cầu
của cô
- Trẻ đếm
- Quan sát
- Trẻ vận động
- Trẻ trả lời
- Trả lời và nghe cô giáo
* Hoạt động 4: Bé nghe hát.
dục
- Cô giới thiệu bài: Cô giáo của N/s Đỗ Mạnh - Nghe cô giới thiệu
Thường.
- Cô hát lần 1:
- Trẻ lắng nghe cô hát
- Cô hát lần 2: Dùng động tác minh hoạ.
- Nghe và quan sát
- Đàm thoại nội dung:
+ Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì?
- Trẻ trả lời
+ Bài hát do ai sáng tác?
- Trẻ trả lời
- Bài hát nói về ai?
- Trẻ trả lời
- Mẹ ở trường đó là ai?
- Trẻ trả lời
- Cơ giáo dạy các con những gì?
- Trẻ trả lời
- Các con có yêu cô giáo không?
- Trẻ trả lời
- Yêu cô giáo các con phải ntn?
- Trẻ trả lời
=> Cô vừa hát cho các con nghe bài hát “Cô giáo” - Trẻ nghe
bài hát nói về mẹ của các con ở trường chính là cơ
giáo, cơ thương u thương chăm sóc, dạy dỗ các
con từng câu nói, bước đi, ... và em bé cũng rất
yêu cô đấy.
- Cô hát lần 3:
- Trẻ lắng nghe
- Hỏi lại tên bài, tên tác giả
- Trả lời.
- Giáo dục trẻ biết vâng lời bố mẹ, vâng lời cơ
- Trẻ nghe
giáo...
E/ CHƠI NGỒI TRỜI:
Nhặt lá vàng ngồi sân.
( Thực hiện như thứ 2 đã soạn ngày 20/8/2017 )
G/ CHƠI Ở CÁC GĨC
Góc phân vai: Cơ giáo
Góc xây dựng: Xếp mơ hình trường mầm non
Góc nghệ thuật: Múa hát về chủ đề.
( Thực hiện như thứ 2 đã soạn ngày 20/8/2017 )
H/ VỆ SINH – ĂN TRƯA.
1. Vệ sinh cá nhân.
- Cho trẻ rửa mặt, rửa tay, lau tay.
2. Ăn trưa
- Cho trẻ ngồi vào bàn ăn.
- Chia khẩu phần ăn cho trẻ. Cho trẻ mời cô và các bạn trước khi ăn. Cơ giới thiệu các
món ăn và chất dinh dưỡng của các món ăn cho trẻ, tạo cho trẻ cảm giác ăn ngon miệng
và ăn hết suất ăn.
F. NGỦ TRƯA.
- Cô dải chiếu, lấy chăn, lấy gối ra cho ngủ.
- Giữ yên tĩnh và an toàn cho trẻ ngủ ngon giấc, ngủ sâu giấc.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I. THỂ DỤC CHỐNG MỆT MỎI
1. Vệ sinh cá nhân
- Cho trẻ đi vệ sinh
- Cơ chải đầu, buộc tóc cho trẻ
2. Thể dục chống mệt mỏi
- Nhằm đưa trạng thái trẻ từ tĩnh sang động.
- Giúp trẻ hoạt động được linh hoạt và khéo léo hơn.
- Tránh cảm giác mệt mỏi khi ngủ dậy.
- Cô cho trẻ tập theo bài hát “Trường chúng cháu là trường Mầm Non” 1 - 2 lần.
II. ĂN QUÀ CHIỀU
- Cho trẻ đi vệ sinh, rửa tay rồi ăn quà.
- Cô chia quà cho trẻ, động viên trẻ ăn hết xuất.
- Trong khi trẻ ăn cô nhắc trẻ không được nói chuyện trong khi ăn, ăn gọn gàng sạch sẽ
không làm rơi vãi, ăn song biết giúp cô thu dọn ngăn nắp.
III. HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH
Hoạt động vui chơi
Trị chơi học tập
BÉ CHƠI VỚI ĐẤT NẶN
I. Mục đích yêu cầu.
* Kiến thức:
- Qua trò chơi trẻ được làm quen với đất nặn, biết sử dụng đất nặn thi đua nặn được nhiều
sản phẩm đẹp bằng các thao tác.
* Kĩ năng:
- Giúp trẻ phát triển các kỹ năng vận động bằng đôi tay, các thao tác, cải thiện sự phối
hợp tay và mắt, cảm nhận màu sắc.
- Giúp trẻ biết cách tạo hình đất nặn mơ phỏng các con vật, sự vật xung quanh
* Giáo dục:
- Giáo dục trẻ biết đồn kết trong khi chơi, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
II. Chuẩn bị:
- Chậu nước, khăn lau tay.
- Một số mẫu nặn để giới thiệu cho trẻ
- Đất nặn, bảng con đủ cho mỗi trẻ
- Lớp học thoáng mát.
- Trẻ: - Trang phục gọn gàng, tinh thần thoải mái.
- NDTH: Âm nhạc: Bài hát: “Em nặn đồ chơi”
III. Tiến hành.
Phương pháp của cô
Hoạt động 1: Giao lưu cùng bé.
- Cô cho cả lớp nghe bài hát “Em nặn đồ chơi”
- Cô hỏi trẻ:
+ Các con vừa nghe hát bài hát gì?
+ Bài hát nói về em làm gì ?...
Hoạt động 2: Bé thi tài.
- Cô giới thiệu tên trị chơi: Chơi với đất nặn.
- Cơ nói cách chơi, luật chơi.
Hoạt động của trẻ.
- Trẻ nghe hát.
- Trẻ trả lời
- Trả lời.
- Nghe giới thiệu trò chơi