Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

Giao an theo Tuan 2 Lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.73 KB, 41 trang )

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tuần 02
Thứ
ngày

Thứ 2

Buổi

Tiết

Sáng

09/09

Thứ 3
10/09

Thứ 4

Sáng

Chiều

Sáng

11/09
Chiều
Thứ 5
12/09


Sáng

Thứ 6
13/09

Sáng

Tên bài giảng

1

Chào cờ

3

Tập đọc

Nghìn năm văn hiến

4

Tốn

Luyện tập( Trang 9)

1
Chiều

Mơn


Kể chuyện

Kể chuyện đã nghe, đã đọc

2

Khoa học

Nam, nữ

3

Lịch sử

2

Tập làm văn

4

Tốn

1

Luyện từ và câu

3

Đạo đức


2

Tốn

3

Tập đọc

Sắc màu em u

4

Chính tả

Nghe- viết: Lương Ngọc Quyến

1

Khoa học

Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?

3

Địa lí

Địa hình và khống sản

2


Tốn

Hỗn số (Tr.12)

4

Luyện từ và câu

1

Toán

3

Tập làm văn

5

SHTT

Nguyễn Trường Tộ- Mong muốn canh tân đất nước
Luyện tập tả cảnh
Ôn tập: Phép cộng và phép trừ hai phân số
Mở rộng vốn từ: Tổ quốc
Em là học sinh lớp 5
Ôn tập: Phép nhân và phép chia hai phân số (Tr.11)

Luyện tập về từ đồng nghĩa
Hỗn số (Tiếp theo) Tr.13
Luyện tập về báo cáo thống kê

Sinh hoạt tập thể


Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2018
Tập đọc:
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
Nguyễn Hoàng
1. Mục tiêu
- Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê
- Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời. Trả lời
được đúng các câu hỏi trong sách giáo khoa
- Rèn luyện đức tính chăm học
- Tập trung trong giờ học, u thích mơn học
2. Chuẩn bị
Giáo viên: SGK, giáo án.
Học sinh: SGK, vở ghi chép.
3. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
và nội dung
1. Ổn định
lớp: (1p)
2. Ôn bài
- YC 2 HS lên bảng
cũ: ( 3-5p)
+ HS 1: Đọc đoạn 2 bài “Quang cảnh
làng mạc ngày mùa” và trả lời câu hỏi:
Kể tên các sự vật trong bài có màu vàng
và từ chỉ màu vàng đó.
+ HS 2: Đọc đọc đoạn 2 và nêu nội dung

bài tập đọc.
- GV nhận xét, đánh giá
3. Bài mới:
a. Giới thiệu - Cho HS quan sát tranh minh họa trong
bài: (1p)
sgk và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì ?
- Giáo viên giới thiệu: Đây là hình ảnh
Văn Miếu Quốc Tử Giám, ở Hà Nội. Là
trường Đại học đầu tiên ở nước ta. Để

Hoạt động của học sinh

- HS thực hiện, dưới lớp quan
sát, nhận xét

- HS lắng nghe
- Tranh vẽ Văn Miếu Quốc Tử
Giám
- HS lắng nghe


b. Luyện
đọc: (10p)

c. Tìm hiểu
bài: (10p)

xem thành tích mà các Tiến sĩ đạt được ở
đây như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu
bài tập đọc hơm nay: “Nghìn năm văn

hiến”
- GV ghi tựa đề.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- GV chia đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu đến bảng số liệu.
Đoạn 2: Còn lại
- GV hướng dẫn cách đọc: Giọng đọc rõ
ràng, rành mạch, tuần tự từng mục của
bảng thống kê, thể hiện sự trân trọng, tự
hào về chứng tích văn hiến của dân tộc.
- Gọi HS đọc nối tiếp
- GV lắng nghe và ghi các từ khó lên
bảng: đầu tiên, ngạc nhiên, muỗm già cổ
kính, 1036 vị tiến sĩ, chứng tích, văn
hiến.
- Gọi HS nhận xét cách đọc của 2 bạn.
- GV đọc mẫu các từ khó
- Gọi HS đọc lại
- GV hướng dẫn ngắt giọng trình tự cột
hàng ngang:
Triều đại/Lý/Số khoa thi/6/Số Tiến
sĩ/11/Số trạng nguyên/0.
- Gọi HS luyện đọc lại bảng.
- Gọi 1 HS đọc chú thích
- YC học sinh luyện đọc theo cặp
- GV đọc toàn bài.
- YC HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu
hỏi: Đến thăm Văn Miếu, khách nước
ngồi ngạc nhiên về điều gì?


- Đoạn 1 cho chúng ta biết điều gì?
- YC HS đọc lướt bảng thống kê và tìm

- Ghi tựa vào vở
- HS lắng nghe
- HS quan sát, đánh dấu vào
sgk bằng bút chì
- HS lắng nghe

- HS đọc nối tiếp.

- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS đọc lại
- HS lắng nghe

- HS đọc
- 1 HS đọc chú thích
- HS luyện đọc theo cặp
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm và trả lời:
Khách nước ngồi khơng khỏi
ngạc nhiên vì biết rằng từ năm
1075, nước ta đã mở khoa thi
tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ, tính từ
khoa thi năm 1075 đến khoa thi
cuối cùng vào năm 1919, các
triều vua Việt Nam đã mở 185
khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến
sĩ.

- Ý 1: Việt Nam có truyền
thống khoa cử lâu đời


xem:
+ Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi
nhất?
+ Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất?
- GV giảng: Văn Miếu là nơi thờ Khổng
Tử, là nơi dạy các thái tử học. Năm
1075, đời vua Lý Nhân Tông cho lập
Quốc Tử Giám. Ở triều Lê, việc học
được đề cao nên tổ chức được nhiều
khoa thi nhất. Triều đại này có nhiều
nhân tài cho đất nước như: Ngô Sĩ Liên,
Lương Thế Vinh, Lê Q Đơn, Ngơ Thì
Nhậm,…
- GV hỏi: Bài văn giúp em hiểu điều gì
về truyền thống Việt Nam?
- Đoạn cịn lại của bài văn cho em biết
điều gì?

d. Luyện
đọc diễn
cảm: (8p)
4. Củng cố,
dặn dò

+ Triều Lê: 104 khoa thi
+ Triều Lê: 1780 tiến sĩ

- HS lắng nghe

- Việt Nam có nền văn hiến lâu
đời
- Chúng ta rất tự hào về nền
văn hiến lâu đời
- Chứng tích cịn lại của một
nền văn hiến lâu đời.

- Bài tập đọc Nghìn năm văn hiến nói lên - Việt Nam có truyền thống
điều gì?
khoa cử, thể hiện nền văn hiến
lâu đời.
- YC HS nhắc lại
- HS nhắc lại
- GV hướng dẫn đọc đoạn 2: Giọng tự
- HS lắng nghe
hào, trân trọng
- YC học sinh luyện đọc theo cặp
- HS luyện đọc theo cặp
- Gọi 3 HS lên bảng thi đọc diễn cảm
- 3 HS thi đọc, lớp nhận xét
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS lắng nghe
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài mới: Sắc màu em yêu

Rút kinh nghiệm :
................................................................................................................................................
............................................................................................................................................

Toán
LUYỆN TẬP ( Trang 9)


1. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nhận biết các phân số thập phân
- Chuyển một phân số thành phân số thập phân
- Giải bài tốn về tìm giá trị một phân số của một số cho trước
- Tập trung trong giờ học, có hứng thú với mơn học.
2. Chuẩn bị:
GV: SGK, giáo án
HS: SGK, bảng con, vở toán.
3. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Thời gian và nội dung
1. Ổn định lớp: (1p)
2. Ôn bài cũ: (3p)

Hoạt động của giáo viên
- Gọi 1 HS lên bảng: Viết
các phân số sau thành phân
số thập phân:

7
;
2

7
.
5


Dưới lớp làm vào bảng con.
3. Bài mới:
Bài tập 1: Viết phân số thập
phân thích hợp vào chỗ
chấm dưới mỗi vạch của tia
số (10p)

- Gọi 1 HS đọc đề
- Bài tập yêu cầu chúng ta
làm gì?

- GV vẽ tia số lên bảng, gọi
1 HS lên bảng làm bài, dưới
lớp làm bài vào vở
- GV nhận xét, YC HS đọc
các phân số trên tia số.
- Gọi 1 HS đọc đề
- Bài tốn u cầu chúng ta
làm gì?
- Gọi 2 HS lên bảng thực
Bài tập 2: Viết các phân số
sau thành phân số thập phân hiện, dưới lớp làm vào vở.
(10p)

Hoạt động của học sinh
- HS thực hiện:
7 35
=
2 10
7 14

=
5 10

- HS đọc
- HS trả lời: Viết phân số
thập phân thích hợp vào chỗ
chấm dưới tia số
- HS làm bài
- HS lắng nghe, thực hiện
- HS đọc
- Viết các phân số thành
phân số thập phân
- Cả lớp thực hiện
11 11 X 5 55
=
=
2
2 X 5 10


15 15 X 25 375
=
=
4
4 X 25 100

Bài 3: Viết các số sau thành
phân số thập phân có mẫu
số là 100 (10p)


- GV nhận xét, chốt kết quả
đúng.
- Cho 1 HS đọc đề
- Bài tốn u cầu chúng ta
làm gì?

31 31 X 2 62
=
=
5
5 X 2 10

- HS đọc đề
- Viết các phân số thành
phân số thập phân có mẫu
- YC 2 HS lên bảng làm bài, số là 100
- HS thực hiện
dưới lớp làm vào vở.
6
24
=
25 100

500
50
=
1000 100
8
4
=

200 100

- GV nhận xét. Chốt kết quả
- HS lắng nghe
đúng.
- HS lắng nghe
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị cho tiết học tiếp
theo: Ôn tập: Phép cộng và
phép trừ hai phân số.

4. Củng cố, dặn dò : (1p)
Rút kinh nghiệm :

................................................................................................................................................
............................................................................................................................................
Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
1. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Kể lại bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về các anh hùng, danh
nhân của đất nước.
- Hiểu ý nghĩa của chuyện các bạn kể
- Nghe và biết nhận xét, đánh giá, đặt câu hỏi, trả lời câu hỏi,… về câu chuyện mà các
bạn kể.


- Rèn luyện thói quen ham đọc sách.
2. Chuẩn bị:
- GV: Các mẫu chuyện về các anh hùng như Bóp nát quả cam, Ông Trạng thả diều,…
- HS: SG, các mẫu chuyện về các anh hùng.

3. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung và thời
Hoạt động của giáo viên
gian
1. Ổn định: (1p)
- Bắt hát
2. Ôn bài cũ: (2p) - 1 HS lên bảng kể lại câu chuyện Lý
Tự Trọng.
3. Bài mới:
- GV nhận xét, đánh giá.
a. Giới thiêu bài:
(1p)
- Nước Việt Nam có nền văn hiến lâu
đời với lịch sử 1000 năm dựng nước
và giữu nước. Trong các cuộc chiến
tranh bảo vệ hịa bình, giành độc lập
dân tộc, nhiều chiến công của các anh
hùng đã đi vào lịch sử. Trong tiết học
hôm nay chúng ta sẽ cùng kể lại các
câu chuyện mà chúng ta được nghe,
đọc về các vị anh hùng.
- GV ghi tựa đề
b. Hướng dẫn kể - Gọi HS đọc đề bài
chuyện (15p)
- Hỏi: Những người như thế nào được
gọi là những anh hùng, danh nhân?

- Gọi 1 HS đọc gợi ý trong sgk
- GV giới thiệu: Trong những lớp học
trước chúng ta đã được tìm hiểu nhiều

vị danh nhân và anh hùng như Hai Bà
Trưng, Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi,
Trần Quốc Toản trong Bóp nát quả
cam, Anh hùng lao động Trần Đại

Hoạt động của học sinh
- HS hát
- 1 HS thực hiện, cả lớp
lắng nghe, nhận xét.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe

- HS ghi tựa vào vở
- HS đọc
- HS trả lời:
+ Danh nhân là người có
danh tiếng, có cơng trạng
đối với đất nước, tên tuổi
được người đời ghi nhớ.
+ Anh hùng là người lập
nên công trạng đặc biệt, lớn
lao đối với nhân dân, đất
nước.
- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe
- HS lắng nghe


Nghĩa,… Ngồi ra chúng cịn có rất
nhiều ngồi sgk nữa.
- Hỏi : Em hay nêu trình tự để kể một

câu chuyện ?

c. Thi kể: (15p)

4. Củng cố, dặn
dò (1p)

- GV nêu tiêu chí đánh giá :
1. Đúng nội dung câu chuyện
2. Cách kể hay, có giọng điệu
3. Trả lời được thắc mắc của các bạn.
- Gọi 3 HS kể câu chuyện của mình
- Cho HS đặt câu hỏi và nhận xét cách
kể của bạn
- Tổ chức bình chọn câu chuyện nào
hay và hấp dẫn nhất?
- Nhận xét, tuyên dương
- Nhận xét tiết học
- Dặn các em về nhà kể lại câu chuyện
cho người thân
- Chuẩn bị tiết học tiếp theo

- HS trả lời:
Giới thiêu câu chuyện
+ Nêu tên câu chuyênj
+ Nêu tên nhân vật
Kể diễn biến của câu
chuyện
- HS lắng nghe


Rút kinh nghiệm :
................................................................................................................................................
............................................................................................................................................
Khoa học:
NAM, NỮ (tt)
1. Mục tiêu:
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trị của nam,
nữ.
- Tơn trọng csac bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt nam, nữ.
* GD kĩ năng sống:
- Kĩ năng phân tích đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ.
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam, nữ trong xã hội.


- Kĩ năng tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân.
2. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Hình vẽ trong sách giáo khoa, sgk, giáo án
- Học sinh: Sách giáo khoa
3. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung và
Hoạt động dạy của giáo viên
Hoạt động học của học sinh
thời gian
1. Ổn định lớp: - Cả lớp hát
Hát
(1’)
2. Ôn bài cũ:
- YC 2 HS lên bảng
- HS thực hiện
(3p)

+ HS1: Nêu ý nghĩa về sự sinh sản của - Nhờ có khả năng sinh sản
người
mà các thế hệ trong mỗi gia
đình, dịng họ được duy trì
kế tiếp nhau.
+ HS2: Em rút ra điều gì khi con cái có + Dựa vào đặc điểm bên
đặc điểm giống bố mẹ mình ?
ngồi có thể nhận ra.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu
- GV giới thiệu, ghi tựa
- HS lắng nghe, ghi tựa vào
bài:
vở
b. Bài mới:
Hđ 1: Sự khác - Hỏi: Lớp mình có bao nhiêu bạn trai, - HS trả lời
biệt giữa nam bao nhiêu bạn gái ?
- Giống nhau: Đều có các
và nữ
- Nêu một vài điểm giống nhau và khác cơ quan tuần hồn, hơ hấp,
(15p)
nhau giữa bạn trai và bạn gái?
tiêu hóa,…
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận
- Khác nhau:
+ Nam: thường có râu. Cơ
quan sinh dục nam tạo ra
tinh trùng
+ Nữ: Nữ có kinh nguyệt,
cơ quan sinh dục nữ tạo ra

- GV kết luận.
trứng.
- Cho HS thảo luận nhóm trả lời các câu - HS HĐ nhóm, trả lời
hỏi sau:
1/Bạn có đồng ý với những câu dưới đây
khơng ? Hãy giải thích tại sao ?
a-Cơng việc nội trợ là của phụ nữ.
b-Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia
đình .
c-Con gái nên học nữ cơng gia chánh,


con trai nên học kĩ thuật .
2/Trong gia đình, những yêu cầu hay cư
xử của cha mẹ với con trai và con gái có
khác nhau khơng và khác nhau như thế
nào ? Như vậy có hợp lí khơng ?
3/Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt
đối xử giữa HS nam và HS nữ khơng ?
Như vậy có hợp lí không ?
4/Tại sao không nên phân biệt đối xử
giữa nam và nữ ?
- GV kết luận
HĐ 2: Trò
- GV hướng dẫn cách chơi: Chia lớp
chơi “ Ai
thành 4 đội thi xếp cấc tấm phiếu vào
nhanh, ai
bảng, nhóm nào xếp đúng và nhanh nhất
đúng?”

là đội chiến thắng.
(15p)
- Đại diện từng nhóm đứng lên giải thích
tại sao lại xếp như vậy?
- GV nhận xét.
4. Củng cố,
- Nhận xét tiết học
dặn dò: (1p)
- Chuẩn bị bài học tiếp theo:Bài 4: Cơ thể
chúng ta được hình thnahf như thế nào?
Rút kinh nghiệm :

- HS lắng nghe và tham gia
chơi
- Đại diện nhóm trình bày
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.

................................................................................................................................................
............................................................................................................................................
LỊCH SỬ
NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC

1. MỤC TIÊU:
- Nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn
làm cho đất nước giàu mạnh:
+ Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước.
+ Thơng thương với thế giới, th người nước ngồi đến giúp nhân dân ta khai thác
các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khống sản.
+ Mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc.



*Đối với HSNK: Phải biết những lý do khiến cho những đề nghị cải cách của Nguyễn
Trường Tộ không được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện: Vua quan nhà
Nguyễn khơng biết tình hình các nước trên thế giới và cũng khơng muốn có những thay
đổi trong nước.
2. CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh SGK/ tr 6
- HS : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung và thời
gian
1. Ổn định lớp:
2. KTBC: “Bình
Tây Đại Ngun
Sối”
Trương
Định.
3. Giới thiệu bài
mới:
“Nguyễn Trường
Tộ mong muốn đổi
mới đất nước”

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

- Hát
- Em hãy nêu những bâng khuâng, - Học sinh nêu

suy nghĩ của Trương Định khi nhận
được lệnh vua?
- GV nhận xét, đánh giá
- HS lắng nghe
- GV giới thiệu
- HS lắng nghe

4. Phát triển các * Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
hoạt động:
Phương pháp: Vấn đáp, giảng giải
- Nguyễn Trường Tộ quê ở đâu?
- Ông là người như thế nào?

- Ơng sinh ra trong một gia
đình theo đạo Thiên Chúa ở
Nghệ An.
- Năm 1860, ông làm gì?
- Thơng minh, hiểu biết hơn
người, được gọi là “Trạng
Tộ”.
- Sau khi về nước, Nguyễn Trường - Sang Pháp quan sát, tìm
Tộ đã làm gì?
hiểu sự giàu có văn minh
của họ để tìm cách đưa đất
nước thốt khỏi đói nghèo,
lạc hậu.
- Trình lên vua Tự Đức


nhiều bản điều trần , bày tỏ

sự mong muốn đổi mới đất
nước.
- Giáo viên nhận xét
* Hoạt động 2: Những đề nghị canh - Hoạt động tổ, cá nhân
tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ
Phương pháp: Thảo luận, giảng giải,
vấn đáp
- Lớp thảo luận theo 3 tổ :tổ1, tổ2, - 3 tổ thảo luận  đại diện
trình bày  học sinh nhận
tổ3
xét + bổ sung.
- Những đề nghị canh tân đất nước -Mở rộng quan hệ ngoại
giao, buôn bán với nhiều
do Nguyễn Trường Tộ là gì?
nước, th chun gia nước
ngồi, mở trường dạy đóng
tàu , đúc súng, sử dụng máy
móc…
- Những đề nghị đó có được triều - Triều đình bàn luận khơng
thống nhất,vua Tự Đức cho
đình thực hiện khơng? Vì sao?
rằng khơng cần nghe theo
NTT , vua quan bảo thủ
- ..có lịng u nước, muốn
-Nêu cảm nghĩ của em về NTT ?
canh tân để đất nước phát
triển
-Khâm phục tinh thần yêu
nước của NTT
- HS đọc

* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- Hoạt động lớp
- Hình thành ghi nhớ
- Gọi HS đọc nghi nhớ
* Hoạt động 4: Củng cố
- Theo em, Nguyễn Trường Tộ là - Học sinh nêu
người như thế nào trước họa xâm
lăng?
- Tại sao Nguyễn Trường Tộ được - Học sinh nêu
người đời sau kính trọng ?
 Giáo dục học sinh kính yêu
Nguyễn Trường Tộ
5. Củng cố - dặn - Chuẩn bị: “Cuộc phản công ở kinh - HS lắng nghe
dò:
thành Huế”
- Nhận xét tiết học


Rút kinh nghiệm :
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 10 tháng 9 năm 2018
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
1. Mục tiêu:
- Phát hiện được những hình ảnh đẹp trong bài văn Rừng trưa và Chiều tối
- Hiểu được cách quan sát, dùng từ miêu tả của nhà văn
- Viết được đoạn văn miêu tả vào buổi sáng trên cánh đồng hoặc vườn cây đã được lập
dàn ý ở tiết trước
- Tả được cảnh vật chân thực, tự nhiên, sinh động

- Yêu quê hương, đất nước, quê hương nơi mình sinh sống
2. Chuẩn bị:
- GV: giáo án, sgk
- HS: sgk, vở ghi chép
3. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Nội sung và thời
gian
1. Ổn định lớp (1p)
2. Kiểm tra bài cũ:
(2p)
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
(1p)

b. Bài mới:
Bài 1: Tìm những

Hoạt động của giáo viên
- Kiểm tra dàn ý của học sinh ở tiết
học trước

Hoạt động của học sinh
- HS kiểm tra

- Tiết trước chúng ta đã lập dàn ý cho - HS lắng nghe
bài văn tả cảnh một buổi trong ngày.
Hôm nay chúng ta tiếp tục hoàn thiện
để thành một bài văn tả cảnh hoàng
chỉnh
- Gọi HS đọc YC và nội dung bài tập


- HS nối tiếp đọc


hình ảnh em thích
trong bài văn dưới
đây (10p)

Bài 2: (20p)

4. Củng cố, dặn
dò: (1P)

- YC học sinh làm việc theo cặp, đọc
thầm bài văn và gạch chân dưới hình
ảnh em thích, giải thích vì sao em lại
thích hình ảnh đó.
- YC HS đại diện nhóm trình bày

- GV nhận xét, đánh giá
- Gọi HS đọc YC bài tập
- YC học sinh giới thiệu cảnh mình
định tả

- YC học sinh tự làm bài
- Gọi 3 HS làm bài nhanh nhất đọc
trước lớp.
- GV nhận xét, sửa chữa, đánh giá.
- YC những HS chưa hoàn thành về
nhà tiếp tục làm

- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị cho tiết học tiếp theo

- HS thực hiên

- Hình ảnh những thân cây
tràm trắng vươn lên trời,
chẳng khác gì những cây
nến khổng lồ, đầu lá rủ
phấn phơ. Tác giả quan sát
kĩ và so sánh như những cây
nến
- Từ trong biển lá xanh rờn
đã bắt đầu ngả sang màu
úa, ngát dậy một mùi hương
lá tràm bị hun nóng dưới
ánh mặt trời.
- Bóng tối như bức màng
mỏng, như thứ bụi xốp, mờ
đen, phủ dần lên mọi vật.
- ….
- HS lắng nghe
- HS đọc
- HS nêu:
+ Tả cảnh buổi sáng ở cánh
đồng
+ Tả cảnh buổi tối ở công
viên
+ Tả cảnh buổi trưa ở nhà
em

- HS làm bài
- 3 HS đọc, cả lớp lắng
nghe, nhận xét
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe

Rút kinh nghiệm :
................................................................................................................................................
............................................................................................................................................


Tốn:
ƠN TẬP: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ
1. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép cộng và phép trừ hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số khơng
cùng mẫu số.
- Rèn luyện kĩ năng tính tốn.
- Hứng thu và u thích mơn học.
2. Chuẩn bị:
- GV: SGK
- HS: SGK, vở ghi chép
3. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung và nội
dung
1. Ổn định: (1p)
2. Ôn bài cũ: (3p)
3. Bài mới:
a. Ôn tập phép
cộng, phép trừ hai
phân số (10p)


Hoạt động của giáo viên
- Gọi 1 HS lên bảng viết phân số
19
4

thành phân số thập phân.

Hoạt động của học sinh
- 1 HS lên bảng thực hiện,
lớp làm vào bảng con.
19 19 X 25 475
=
=
4
4 X 25 100

- GV nhận xét, đánh giá.
- GV viết lên bảng 2 phép tính:
3 5 10 3
+ và −
7 7 15 15

- YC hai học sinh lên bảng thực hiện
- GV nhận xét.
- Hỏi: Khi cộng (trừ) hai phân số
cùng mẫu số ta làm như thế nào ?

- HS thực hiện:
3 5 8

+ =
7 7 7
10 3
7
− =
15 15 15

- Khi muốn cộng hai phân
số cùng mãu số, ta cộng các
tử số lại với nhau và giữ
nguyên mẫu số.
- Khi muốn trừ hai phân số
cùng mẫu số, ta trừ tử số
của phân số thứ nhất cho tử
số của phân số thứ hai và
giữ nguyên mẫu số.


- GV kết luận
- YC HS tính:

7 3
7 7
+ và −
9 10 8 9

- 1 HS lên bảng, dưới lớp
làm vào bảng con
7 3 70 27 97
+ = + =

9 10 90 90 90

7 7
− =
8 9

b. Luyện tập- thực
hành:
Bài 1:

63 56 7
− =
72 72 72

- HS lắng nghe
- Muốn cộng (hoặc trừ) hai
- GV nhận xét
- Hỏi: Muốn cộng (hoặc trừ) hai phân phân số khác mẫu số, ta quy
đồng mẫu số hai phân số đó
số khác mẫu số ta làm thế nào ?
rồi thực hiện tính
cộng( hoặc trừ) như với các
phân số cùng mẫu số.
- HS lắng nghe, nhắc lại.
- GV nhận xét, YC 2-3 HS nhắc lại
- 1 HS đọc yêu cầu bài 1
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm
vào vở

- 1 HS đọc yêu cầu

- HS thực hiện:

6 5 48 35 83
+ = + =
7 8 56 56 56
3 3 24 15 9
− = − =
5 8 40 40 40
1 5 6 20 26
+ = + =
4 6 24 24 24
4 1 24 9 15
− = − =
9 6 54 54 54

Bài 2:
Bài 3:

- GV nhận xét
- Gọi 1 HS lên bảng, lớp làm vào
bảng con
- GV nhận xét
- Gọi 1 HS đọc đề
- Hỏi : Số bóng đỏ và số bóng xanh
chiếm bao nhiêu phần hộp bóng ?
- Phân số chỉ tổng số bóng của cả
hộp là bao nhiêu ?

- HS thực hiện


-

1 1 5
+ =
2 3 6

-

6
6


- Hãy tìm phân số chỉ bóng màu vàng

- HS thực hiện
Bài làm:
Phân số chỉ bóng màu vàng
là:
6 1 1 1
− + = (hộp bóng)
6 2 3 6

( )

4. Củng cố- dặn
dò:

- GV nhận xét
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài tiếp theo


Đáp số:

1
6

hộp bóng

- HS lắng nghe.

Rút kinh nghiệm :
................................................................................................................................................
............................................................................................................................................
Luyện từ và câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỔ QUỐC
I. MỤC TIÊU:
- Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ “Tổ quốc” trong bài tập đọc hoặc chính tả đã
học (BT1) ; tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với từ “Tổ quốc” (BT2); tìm được một
số từ chứa tiếng “quốc” (BT3).
- Đặt câu được với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương (BT4).
+ Đối với HS NK có vốn từ phong phú, biết đặt câu với các từ ngữ nêu ở bài tập 4.
+ HS HT làm bài tập 2;3.
+ HS CHT làm bài tập 1 theo gợi ý cụ thể của GV.
II. CHUẨN BỊ:
- GV : Bảng từ – giấy
- HS : Giấy A3 – bút dạ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Nội dung và thời gian

Hoạt động của giáo viên


Hoạt động của học sinh


1. Ổn định lớp.
2. KTBC: Luyện tập
từ đồng nghĩa
3. Giới thiệu bài mới: Giáo viên nhận xét
“Mở rộng vốn từ: Tổ Quốc”
- Trong tiết luyện từ và câu gắn
với chủ điểm “Việt Nam – Tổ
4. Phát triển các hoạt quốc em” hôm nay, các em sẽ học
động:
mở rộng, làm giàu vốn từ về “Tổ
* Hoạt động 1: Tìm quốc”
hiểu bài
Phương pháp: Thảo luận nhóm,
luyện tập, thực hành, giảng giải
 Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài 1
- YC học sinh làm bài tập 1

- Hát
- Nêu khái niệm từ đồng nghĩa,
cho VD.
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- Học sinh lắng nghe
- Hoạt động cá nhân, nhóm,
lớp

- HS đọc thầm bài “Thư gửi

các học sinh” và “Việt Nam
thân yêu” để tìm từ đồng
nghĩa với từ Tổ quốc
- Học sinh gạch dưới các từ
đồng nghĩa với “Tổ quốc” :
+ nước nhà, non sông
+ đất nước , quê hương
- 1, 2 học sinh đọc bài 2

- Giáo viên chốt lại, loại bỏ những
từ khơng thích hợp.
Bài 2: u cầu HS đọc bài 2
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Hoạt động nhóm bàn
- Nhóm trưởng điều khiển
các bạn tìm từ đồng nghĩa
với “Tổ quốc”.
- Từng nhóm lên trình bày
- Học sinh nhận xét
Đất nước, nước nhà, quốc
gia, non sông, giang sơn,
quê hương.
- Giáo viên chốt lại
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài
- Trao đổi – trình bày
- Hoạt động nhóm 4
- Dự kiến: vệ quốc , ái
quốc , quốc ca
- Cả lớp làm bài

- Giáo viên chốt lại
- Hoạt động nhóm, lớp
Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài
- GV giải thích : các từ quê mẹ, - Thi tìm thêm những thành


4. Củng cố – dặn dò:

quê hương, quê cha đất tổ nơi
chơn rau cắt rốn cùng chỉ 1 vùng
đất, dịng họ sống lâu đời , gắn bó
sâu sắc
- Giáo viên nhận xét
- GV nhận xét, tuyên dương
- Chuẩn bị: “Luyện tập từ đồng
nghĩa”
- Nhận xét tiết học

ngữ, tục ngữ chủ đề “Tổ
quốc” theo nhóm 5.
- Giải nghĩa một trong
những tục ngữ, thành ngữ
vừa tìm.
- HS lắng nghe.

Rút kinh nghiệm :
................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Thứ năm ngày 11 tháng 9 năm 2018
Đạo đức:

EM LÀ HỌC SINH LỚP 5
I. MỤC TIÊU:
- Biết : Học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho
các em lớp dưới học tập.
- Có ý thức học tập, rèn luyện.
- Vui và tự hào là học sinh lớp 5.
* GD kĩ năng sống:
- Kĩ năng tự nhận thức (tự nhận thức được mình l học sinh lớp 5).
- Kĩ năng xác định giá trị (xác định được giá trị của học sinh lớp 5).
- Kĩ năng ra quyết định (biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống để
xứng đáng là học sinh lớp 5).
* GDMT: GDHS có ý thức bảo vệ mơi trường.
*BVTNMTBĐ: Tích cực tham gia các hoạt động giáo dục tài nguyên, môi trường biển,
hải đảo do lớp, trường, địa phương tổ chức.
II. CHUẨN BỊ:


-Giáo viên: Các bài hát chủ đề “Trường em” + giấy trắng + bút màu + các truyện tấm
gương về học sinh lớp 5 gương mẫu.
-Học sinh: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Nội dung và thời gian
1. Ổn định:
2. Ôn bài cũ:

Hoạt động của giáo viên

- Đọc ghi nhớ
- Nêu kế hoạch phấn đấu trong
năm học.

3. Giới thiệu bài mới: “Em là học sinh lớp Năm” (tiết 2)
4. Phát triển các hoạt * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm về
động:
kế hoạch phấn đấu của học sinh.
Phương pháp: Thảo luận
- Từng học sinh để kế hoạch của
mình lên bàn và trao đổi trong nhóm.
- Giáo viên nhận xét chung và kết
luận: Để xứng đáng là học sinh
lớp Năm, chúng ta cần phải quyết
tâm phấn đấu và rèn luyện một
cách có kế hoạch.
* Hoạt động 2: Kể chuyện về các
học sinh lớp Năm gương mẫu
Phương pháp: Kể chuyện, t.luận
- Học sinh kể về các tấm gương
học sinh gương mẫu.
- Thảo luận lớp về những điều có
thể học tập từ các tấm gương đó.
- Giáo viên giới thiệu vài tấm
gương khác.
 Kết luận: Chúng ta cần học tập
theo các tấm gương tốt của bạn bè
để mau tiến bộ.
* Hoạt động 3: Củng cố
Phương pháp: Thuyết trình
- Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu
tranh vẽ về chủ đề “Trường em”.
- Giáo viên nhận xét và kết luận:
Chúng ta rất vui và tự hào là học

sinh lớp 5; rất yêu quý và tự hào

Hoạt động của học sinh
- Hát
- Học sinh đọc

- Hoạt động nhóm bốn
- Thảo luận  đại diện trình
bày trước lớp.
- Học sinh cả lớp hỏi, chất
vấn, nhận xét.

- Hoạt động lớp
- Học sinh kể
- Thảo luận nhóm đơi, đại
diện trả lời.
- Giới thiệu tranh vẽ của
mình với cả lớp.

- Múa, hát, đọc thơ về chủ
đề “Trường em”.
- HS lắng nghe



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×