Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

thảo luận plđc phân chia tài sản chế định thừa kế bộ luật dân sự 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (718.99 KB, 15 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI


BÀI THẢO LUẬN
HỌC PHẦN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƢƠNG
Thực hiện: Nhóm 8

ĐỀ TÀI
PHÂN CHIA TÀI SẢN

Hà Nội, tháng 11 năm 2021


MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU.............................................................................................................. 3
A. LÝ THUYẾT .......................................................................................................... 4
I. Thừa kế là gì? .......................................................................................................... 4
II. Một số quy định về thừa kế ................................................................................... 4
1. Chủ thể của quan hệ pháp luật thừa kế: ............................................................. 4
2. Tài sản:................................................................................................................ 5
3. Địa điểm mở thừa kế, thời điểm mở thừa kế:...................................................... 6
B. GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG............................................................................... 7
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ 12
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 12
DANH SÁCH THÀNH VIÊN .................................................................................. 13
BIÊN BẢN HỌP NHÓM .......................................................................................... 14

2 Pháp luật đại cƣơng



LỜI NĨI ĐẦU
Trong bất kỳ chế độ xã hội có giai cấp nào, vấn đề thừa kế cũng có vị trí quan
trọng trong các chế định pháp luật, là hình thức pháp lý chủ yếu để bảo vệ các
quyền công dân. Chính vì vậy thừa kế đã trở thành một vấn đề không thể thiếu
đối với đời sống mỗi cá nhân,gia đình, cộng đồng và xã hội. Mỗi nhà nƣớc dù có
các xu thế chính trị khác nhau, nhƣng đều coi thừa kế là một quyền cơ bản của
công dân và đƣợc ghi nhận trong hiến pháp.
Pháp luật của nƣớc ta bảo vệ những lợi ích cơ bản của mỗi ngƣời lao động trên cơ
sở bảo vệ lợi ích của nhà nƣớc, lợi ích chung của tồn xã hội, góp phần xóa bỏ
những tàn tích của chế độ phong kiến để lại, tạo môi trƣờng pháp lý thuận lợi làm
cho nhân dân lao động yên tâm sản xuất tạo ra nhiều của cải vật chất cho xã hội.
Quyền thừa kế xuất phát từ quan điểm xem gia đình là tế bào của xã hội, phải
đảm bảo quyền lợi chính đáng của mỗi thành viên và sự ổn định của từng gia
đình. Mặc khác, thơng qua quyền thừa kế, giáo dục tinh thần trách nhiệm của mỗi
thành viên đối với gia đình. Do đó xác định đƣợc diện những ngƣời thừa kế cũng
nhƣ phƣơng thức chia tài sản trong pháp luật về thừa kế có ý nghĩa quan trọng
trong việc thực hiện các chức năng vai trị của xã hội.
Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này, nhóm em nghiên cứu tình huống sau:
Anh C và chị T có tài sản chung là 1,8 tỷ đồng. Có hai con là M (sinh năm 1987)
và N (sinh năm 1992). Sau khi sinh con, anh chị bất hoà sống ly thân. Ngày
01/01/2006, anh C bị tai nạn xe máy phải đưa vào Bệnh viện. Trước khi chết
trong bệnh viên, anh C di chúc miệng (trước nhiều người làm chứng) để lại toàn
bộ tài sản thuộc sở hữu của mình cho M. Hãy cho biết M được hưởng bao nhiêu
di sản. Biết rằng anh C còn mẹ đẻ là bà H.

3 Pháp luật đại cƣơng


A. LÝ THUYẾT
I. Thừa kế là gì?

Thừa kế là một chế định dân sự, là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh
việc chuyển dịch tài sản của ngƣời chết cho ngƣời khác theo di chúc hoặc theo
một trình tự nhất định, đồng thời quy định phạm vi, quyền nghĩa vụ và phƣơng
thức bảo vệ các quyền nghĩa vụ của ngƣời thừa kế
1. Thừa kế theo pháp luật
Thừa kế theo pháp luật là thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự thừa kế
do pháp luật quy định tại chƣơng XXIII của Bộ luật dân sự năm 2015 nếu ngƣời
chết không để lại di chúc hoặc để lại di chúc nhƣng di chúc không hợp pháp.
2. Thừa kế theo di chúc
Thừa kế theo di chúc là thừa kế theo ý chí nguyện vọng của ngƣời để lại di sản
trƣớc khi chết. Thừa kế theo di chúc đƣợc quy định tại chƣơng XXII của Bộ luật
dân sự năm 2015.
II. Một số quy định về thừa kế
1. Chủ thể của quan hệ pháp luật thừa kế:
1.1 Người để lại di sản thừa kế
Ngƣời để lại di sản thừa kế là ngƣời có tài sản sau khi chết để lại cho ngƣời cịn
sống theo ý chí của họ đƣợc thể hiện trong di chúc hay theo quy định của pháp
luật. Ngƣời để lại di sản chỉ có thể là cá nhân, không phân biệt bất cứ điều kiện
nào (thành phần xã hội, mức độ năng lực hành vi...).
- Công dân có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở... Khi
cịn sống họ có quyền đƣa các loại tài sản này vào lƣu thông dân sự hoặc lập di
chúc cho ngƣời khác hƣởng tài sản của mình sau khi chết. Trƣờng hợp cơng dân
có tài sản thuộc quyền sở hữu riêng, không lập di chúc sau khi chết, tài sản này sẽ
chia theo quy định của pháp luật.
Ở tình huống cụ thể đã cho, chủ thể của quan hệ pháp luật thừa kế là anh Cngười nắm giữ số tài sản.

4 Pháp luật đại cƣơng


1.2 Người thừa kế:

Ngƣời thừa kế là ngƣời đƣợc thừa hƣởng di sản thừa kế theo di chúc hoặc theo
pháp luật. Ngƣời thừa kế theo pháp luật chỉ có thể là cá nhân và phải là ngƣời có
quan hệ hơn nhân, huyết thống hoặc nuôi dƣỡng đối với ngƣời để lại di sản.
Ngƣời thừa kế theo di chúc có thể là cá nhân hoặc tổ chức hoặc Nhà nƣớc. Những
ngƣời thừa kế có các quyền, nghĩa vụ về tài sản do ngƣời chết để lại.
- Ngƣời thừa kế là cá nhân phải còn sống vào thời điểm mở thừa kế; ngƣời đã
thành thai vào thời điểm mở thừa kế và sinh ra mà còn sống cũng là ngƣời thừa
kế. Ngƣời thừa kế là pháp nhân, tổ chức thì phải cịn tồn tại vào thời điểm mở
thừa kế (Điều 613 Bộ luật dân sự năm 2015).
- Ngƣời thừa kế có quyền nhận di sản thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật.
Ngồi ra, ngƣời thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trƣờng hợp việc từ chối
nhằm trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối với ngƣời khác.
Trong tình huống đƣợc nêu ra, những ngƣời đủ điều kiện thừa kế gồm chị T- vợ
anh C, hai ngƣời con là M và N cùng với mẹ ruột của anh C là bà H
2. Tài sản:
Điều 105 BLDS 2015 có quy định: “Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền
tài sản. Tài sản bao gồm bất động sản và động sản. Bất động sản và động sản có
thể là tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tƣơng lai”
a, Tài sản chung của vợ chồng:
Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao
động, hoạt động sản xuất, kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của vợ
chồng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản mà vợ chồng đƣợc thừa kế chung hoặc
đƣợc tặng cho chung và những tài sản khác mà vợ chồng thoả thuận là tài sản
chung.
 Trong trƣờng hợp tài sản thuộc sở hữu chung của vợ chồng mà pháp luật quy
định phải đăng ký quyền sở hữu thì trong giấy chứng nhận quyền sở hữu phải ghi
tên của cả vợ chồng.
 Trong trƣờng hợp khơng có chứng cứ chứng minh tài sản mà vợ, chồng đang có
tranh chấp là tài sản riêng của mỗi bên thì tài sản đó là tài sản chung.


5 Pháp luật đại cƣơng


b,Tài sản riêng của vợ chồng:
Căn cứ theo Điều 43 Luật hơn nhân và gia đình năm 2014, quy định về tài sản
riêng nhƣ sau:
1. Tài sản riêng của vợ, chồng gồm tài sản mà mỗi ngƣời có trƣớc khi kết hôn; tài
sản đƣợc thừa kế riêng, đƣợc tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản đƣợc
chia riêng cho vợ, chồng theo quy định tại các điều 38, 39 và 40 của Luật này; tài
sản phục vụ nhu cầu thiết yếu của vợ, chồng và tài sản khác mà theo quy định của
pháp luật thuộc sở hữu riêng của vợ, chồng.
2. Tài sản đƣợc hình thành từ tài sản riêng của vợ, chồng cũng là tài sản riêng của
vợ, chồng. Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng trong thời kỳ hôn nhân đƣợc
thực hiện theo quy định tại Khoản 1 Điều 33 và khoản 1 Điều 40 của Luật này.
Trong tình huống trên, chúng ta không thấy đề cập đến tài sản riêng của hai vợ
chồng mà chỉ nói đến số tài sản chung là 1,8 tỉ đồng, vậy theo pháp luật số tài
sản của anh C sẽ là 900 triệu đồng.
3. Địa điểm mở thừa kế, thời điểm mở thừa kế:
3.1 Địa điểm mở thừa kế
Để xác định đƣợc nơi khai nhận di sản thừa kế cần xuất phát từ quy định về
địa điểm mở thừa kế đƣợc quy định tại Khoản 2 Điều 611 Thời điểm, địa điểm
mở thừa kế Bộ Luật Dân sự 2015:
Địa điểm mở thừa kế là nơi cƣ trú cuối cùng của ngƣời để lại di sản; nếu không
xác định đƣợc nơi cƣ trú cuối cùng thì địa điểm mở thừa kế là nơi có tồn bộ di
sản hoặc nơi có phần lớn di sản.
Địa điểm mở thừa kế trong tình huống này là bệnh viện, nơi anh C để lại lời di
chúc rồi qua đời.
3.2 Thời điểm mở thừa kế:
- Khái niệm thời điểm mở thừa kế đƣợc hiểu là thời điểm bắt đầu phát sinh quan
hệ thừa kế.

- Thời điểm mở thừa kế đƣợc xác định là thời điểm ngƣời có tài sản chết hoặc
thời điểm Tịa án tuyên ngƣời có tài sản là đã chết.
- Thời điểm mở thừa kế là thời điểm để xác định những ngƣời thừa kế: ngƣời còn
sống vào thời điểm mở thừa kế, ngƣời đã thành thai vào thời điểm mở thừa kế và

6 Pháp luật đại cƣơng


sinh ra còn sống, ngƣời thừa kế là cơ quan, tổ chức phải còn tồn tại vào thời điểm
mở thừa kế. Từ thời điểm mở thừa kế, ngƣời thừa kế có quyền, nghĩa vụ của
ngƣời chết để lại.
- Thời điểm mở thừa kế là thời điểm xác định di sản thừa kế của ngƣời chết để lại,
là thời điểm bắt đầu thời hiệu khởi kiện về thừa kế. Thời hiệu khởi kiện về thừa
kế là 10 năm kể từ thời điểm mở thừa kế.
Trong tình huống đƣợc đƣa ra: Ngày 1-1-2006, anh C bị tai nạn vào viện cấp
cứu nhƣng khơng qua khỏi, thời điểm đó anh đã đƣa ra lời di chúc. Đó cũng là
thời điểm mở thừa kế.

B. GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG
Trƣớc hết ta tìm hiểu về khái niệm di chúc miệng.
- Di chúc miệng (còn gọi là di ngơn) là sự thể hiện ý chí bằng lời nói của ngƣời để
lại di chúc nhằm chuyển tài sản của mình cho những ngƣời cịn sống sau khi
ngƣời lập di chúc chết.
Tuy nhiên để tránh trƣờng hợp những ngƣời muốn nhận di sản thừa kế của ngƣời
mất lừa dối, gian lận để nhằm khơng thể hiện đúng ý chí của ngƣời để lại di chúc
nhằm chiếm đoạt tài sản thì di chúc miệng phải đảm bảo các điều kiện đƣợc quy
định trong Bộ luật dân sự năm 2015 thì mới phát sinh hiệu lực pháp luật, đó là
những điều kiện đảm bảo giá trị pháp lý của di chúc miệng.
 Điều 629. Di chúc miệng
1. Trƣờng hợp tính mạng một ngƣời bị cái chết đe dọa và không thể lập di chúc

bằng văn bản thì có thể lập di chúc miệng.
2. Sau 03 tháng, kể từ thời điểm di chúc miệng mà ngƣời lập di chúc còn sống,
minh mẫn, sáng suốt thì di chúc miệng mặc nhiên bị hủy bỏ.
 Khoản 1 điều 630. Di chúc hợp pháp
Di chúc hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây:
a) Ngƣời lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối,
đe dọa, cƣỡng ép;
b) Nội dung của di chúc không vi phạm điều cấm của luật, khơng trái đạo đức xã
hội; hình thức di chúc không trái quy định của luật.

7 Pháp luật đại cƣơng


Như vậy di chúc miệng trong tình huống thỏa mãn các điều luật trên nhưng để di
chúc hợp pháp và có hiệu lực thì cần thỏa mãn đồng thời các điều luật sau đây:
Bộ luật dân sự năm 2015 quy định:
 Khoản 5 điều 630
“Di chúc miệng đƣợc coi là hợp pháp nếu ngƣời di chúc miệng thể hiện ý chí cuối
cùng của mình trƣớc mặt ít nhất hai ngƣời làm chứng và ngay sau khi ngƣời di
chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng, ngƣời làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên
hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày ngƣời di chúc miệng
thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải đƣợc cơng chứng viên hoặc cơ quan có
thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký hoặc điểm chỉ của ngƣời làm chứng.”
 Điều 632. Ngƣời làm chứng cho việc lập di chúc
Mọi ngƣời đều có thể làm chứng cho việc lập di chúc, trừ những ngƣời sau đây:
1. Ngƣời thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của ngƣời lập di chúc.
2. Ngƣời có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc.
3. Ngƣời chƣa thành niên, ngƣời mất năng lực hành vi dân sự, ngƣời có khó khăn
trong nhận thức, làm chủ hành vi.
 Điều 637. Ngƣời không đƣợc công chứng, chứng thực di chúc

Công chứng viên, ngƣời có thẩm quyền của Ủy ban nhân dân cấp xã không đƣợc
công chứng, chứng thực đối với di chúc nếu thuộc một trong các trƣờng hợp sau
đây:
1. Ngƣời thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của ngƣời lập di chúc.
2. Ngƣời có cha, mẹ, vợ hoặc chồng, con là ngƣời thừa kế theo di chúc hoặc theo
pháp luật.
3. Ngƣời có quyền, nghĩa vụ về tài sản liên quan tới nội dung di chúc.
Trong tình huống đưa ra, chỉ có chi tiết nhiều người làm chứng trước di chúc
miệng của anh C nên dựa vào khái niệm di chúc miệng và các điều luật đã nêu,
tình huống đưa ra cần chia thành hai trường hợp:
 Trường hợp thứ nhất: Nếu ngay lúc anh C di chúc miệng, ngƣời làm chứng
không ghi chép lại, cùng ký tên, điểm chỉ hoặc nếu có ghi chép lại di chúc nhƣng
khơng đƣợc cơng chứng viên hoặc cơ quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận
chữ ký, điểm chỉ của ngƣời làm chứng trong thời gian 5 ngày sau khi mở di chúc,
ngƣời làm chứng và công chứng viên là ngƣời thuộc Điều 632 và Điều 637 nêu

8 Pháp luật đại cƣơng


trên thì di chúc lúc này là khơng hợp pháp. Lúc này di sản đƣợc phân chia theo
pháp luật.
 Trƣờng hợp thứ hai: Nếu di chúc miệng thỏa mãn các Khoản 5 Điều 630, Điều
632, Điều 637 BLDS 2015 đã nêu ở trên thì di chúc miệng lúc này là hợp pháp.
Di sản đƣợc phân chia theo di chúc.
TRƯỜNG HỢP 1: DI CHÚC KHÔNG HỢP PHÁP


Khoản 1 Điều 650. Những trƣờng hợp thừa kế theo pháp luật
Thừa kế theo pháp luật đƣợc áp dụng trong trƣờng hợp sau đây:
a) Không có di chúc;

b) Di chúc khơng hợp pháp;
c) Những ngƣời thừa kế theo di chúc chết trƣớc hoặc chết cùng thời điểm với
ngƣời lập di chúc; cơ quan, tổ chức đƣợc hƣởng thừa kế theo di chúc khơng
cịn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế;
d) Những ngƣời đƣợc chỉ định làm ngƣời thừa kế theo di chúc mà không có
quyền hƣởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.

Theo tình huống, nếu di chúc miệng khơng hợp pháp thì áp dụng thừa kế pháp
luật. Vậy tài sản riêng của anh C là 900 triệu đồng. Việc phân chia di sản cần
tuân thủ các điều luật sau:
 Điều 651. Ngƣời thừa kế theo pháp luật
1. Những ngƣời thừa kế theo pháp luật đƣợc quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi,
con đẻ, con nuôi của ngƣời chết;
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột,
chị ruột, em ruột của ngƣời chết; cháu ruột của ngƣời chết mà ngƣời chết là
ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của ngƣời chết; bác ruột, chú
ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của ngƣời chết; cháu ruột của ngƣời chết mà
ngƣời chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của
ngƣời chết mà ngƣời chết là cụ nội, cụ ngoại.
2. Những ngƣời thừa kế cùng hàng đƣợc hƣởng phần di sản bằng nhau.

9 Pháp luật đại cƣơng


 Theo điều 655:
1. Trƣờng hợp vợ, chồng đã chia tài sản chung khi hơn nhân cịn tồn tại mà sau đó
một ngƣời chết thì ngƣời cịn sống vẫn đƣợc thừa kế di sản.
2. Trƣờng hợp vợ, chồng xin ly hơn mà chƣa đƣợc hoặc đã đƣợc Tịa án cho ly

hơn bằng bản án hoặc quyết định chƣa có hiệu lực pháp luật, nếu một ngƣời chết
thì ngƣời cịn sống vẫn đƣợc thừa kế di sản.
Vì anh C và chị T vẫn chƣa ly hôn nên theo Điều 655 BLDS năm 2015 chị T vẫn
đƣợc thừa kế di sản riêng của chồng.
Xét tình huống ta có những ngƣời thuộc hàng thừa kế thứ nhất bao gồm: chị T vợ anh C, bà H - mẹ anh C, M và N - các con của anh C.Vì cùng thuộc một hàng
thừa kế nên những ngƣời này đƣợc hƣởng phần di sản bằng nhau là 225 triệu
đồng (900:4=225)
Theo Khoản 3 Điều 651 BLDS năm 2015 “Những ngƣời ở hàng thừa kế sau chỉ
đƣợc hƣởng thừa kế, nếu khơng cịn ai ở hàng thừa kế trƣớc do đã chết, khơng có
quyền hƣởng di sản, bị truất quyền hƣởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.” Vậy
nên không xét đến hàng thừa kế tiếp theo.
Vậy trƣờng hợp này M đƣợc hƣởng 225 triệu đồng.
TRƯỜNG HỢP 2: DI CHÚC HỢP PHÁP
Trong trƣờng hợp di chúc đƣợc coi là hợp pháp, tài sản của anh C sẽ đƣợc tiến hành
chia theo di chúc.
Tuy nhiên:
 Điều 644. (Bộ luật Dân sự năm 2015) quyền hƣởng di sản của ngƣời thừa kế
không phụ thuộc vào nội dung di chúc:
- Khi con chƣa thành niên, cha, mẹ, vợ/chồng và con thành niên mà khơng có khả
năng lao động thuộc diện thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc
trong trƣờng hợp ngƣời lập di chúc không cho hƣởng di sản theo di chúc hoặc có
cho hƣởng nhƣng phần mà họ đƣợc hƣởng theo di chúc ít hơn 2/3 của một suất
thừa kế nếu di sản đƣợc chia theo pháp luật.
Không cho hƣởng đƣợc hiểu là ngƣời lập di chúc thể hiện rõ ý chí truất quyền
hƣởng di sản của những ngƣời nói trên hoặc là khơng đề cập đến những ngƣời
này trong di chúc.

10 Pháp luật đại cƣơng



- Trƣờng hợp ngƣời lập di chúc cho những ngƣời này hƣởng di sản nhƣng ít hơn
2/3 của một suất thừa kế nếu di sản đƣợc chia theo pháp luật thì họ cũng đƣợc
thừa kế khơng phụ thuộc vào nội dung của di chúc, họ phải đƣợc hƣởng ít nhất
bằng 2/3 suất thừa kế nói trên.
Quy định về ngƣời thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc trong Bộ luật
Dân sự hƣớng tới bảo vệ quyền lợi của các chủ thể là cha, mẹ của ngƣời lập di
chúc, vợ hoặc chồng của ngƣời lập di chúc, con của ngƣời lập di chúc mà chƣa
thành niên hoặc đã thành niên nhƣng khơng có khả năng lao động.
Khi phân chia di sản thừa kế theo di chúc, nếu có ngƣời thừa kế khơng phụ thuộc
vào nội dung di chúc thì Tòa án cần đƣa họ vào diện đƣợc hƣởng thừa kế để bảo
vệ quyền lợi hợp pháp cho họ.
Nhƣ vậy, ngồi M có tên trong di chúc, thì theo luật ngƣời mẹ - H, ngƣời vợ - T
và ngƣời con tên N (tính đến thời điểm mở thừa kế là năm 1/1/2006 chƣa thành
niên) đều đƣợc hƣởng số tài sản bằng 2/3 suất thừa kế chia theo pháp luật.
Theo trƣờng hợp 1 đã xét, xuất thừa kế theo pháp luật của mỗi ngƣời là 225 triệu
đồng. Khi đó, Bà H, chị T và N mỗi ngƣời sẽ đƣợc nhận số tiền là:
2/3 * 225= 150 (triệu đồng)
M sẽ đƣợc hƣởng số tài sản còn lại là 900- 150*3= 450 (triệu đồng)
 Trong trƣờng hợp hi hữu khi M chết, M từ chối nhận thừa kế:
 TH1: M có con → thì số tiền trên sẽ đƣợc ngƣời con của M hƣởng ( đây gọi là
thừa kế thế vị).
 TH2: M chƣa có con → số tài sản sẽ đƣợc chia đều cho những ngƣời ở hàng thừa
kế thứ nhất của ông C, khi đó mỗi ngƣời H. T, N sẽ đƣợc nhận 225 triệu nhƣ TH1
đã xét.

11 Pháp luật đại cƣơng


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học học phần này, chúng em đã đƣợc giảng viên bộ môn

truyền đạt cho những kiến thức lí luận nhƣng chƣa có cơ hội đƣợc va chạm thực
tiễn. Qua phân tích tình huống trên, chúng em đã có cơ hội tìm hiểu sâu hơn, hiểu
rõ hơn về các điều luật và lƣu ý khi phận chia tài sản và bộ mơn này.
Nhóm em xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc nhất đến giảng viên bộ môn đã
giúp đỡ chúng em rất nhiều trong việc tiếp thu kiến thức bộ môn. Nhƣng do chƣa
có nhiều kiến thức ở ngồi nên bài thảo luận nhóm em cịn có nhiều thiếu sót
trong q trình tìm hiểu, nghiên cứu và trình bày, chúng em rất mong sẽ nhận
đƣợc sự đóng góp của cơ để bài đƣợc hồn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Pháp luật đại cƣơng
Trƣờng Đại học Thƣơng Mại - TS. Trần Thành Thọ
2. Bộ luật dân sự năm 2015

12 Pháp luật đại cƣơng


DANH SÁCH THÀNH VIÊN

STT

HỌ VÀ TÊN

NHIỆM VỤ

103

Phạm Công Tới

Edit video


104

Trần Thị Thùy Trâm

Lồng tiếng video

105

Lê Thị Trang
(nhóm trƣởng)

Thiết kế powerpoint

106

Nguyễn Quỳnh Trang

Làm nội dung thuyết trình

107

Phan Thị Huyền Trang

Thuyết trình

108

Nguyễn Phú Trọng


Làm nội dung thuyết trình

109

Trần Trung Tuấn

Edit video

110

Đinh Ngọc Vũ

Làm nội dung video

111

Trần Anh Vũ

Thiết kế powerpoint

112

Lâm Hoàng Yến

Tổng hợp word

113

Nguyễn Ngọc Yến


Làm nội dung video

114

Trần Thị Hải Yến

Làm nội dung thuyết trình

13 Pháp luật đại cƣơng


BIÊN BẢN HỌP NHĨM
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập-Tự do-Hạnh phúc

BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM 8
I. Buổi làm việc thứ nhất
● Địa điểm làm việc: online qua zoom
● Thời gian làm việc: 26/11
● Thành viên có mặt: 12/12
● Nội dung cuộc họp:
− Nhóm trƣởng thơng báo u cầu, nội dung tình huống thảo luận cho các thành
viên trong nhóm.
− Các thành viên cùng tìm hiểu, giải quyết tình huống.
− Các thành viên đóng góp ý kiến xây dựng dàn ý của bài thảo luận.
− Nhóm trƣởng thực hiện phân công nhiệm vụ cho từng thành viên.

II. Buổi làm việc thứ hai
● Địa điểm làm việc: online qua zoom
● Thời gian làm việc: 30/11

● Thành viên có mặt: 12/12
● Nội dung cuộc họp:
- Nhóm trƣởng đƣa ra bản tổng hợp nội dung và slide thuyết trình
- Chạy thử slide và tập thuyết trình
- Các thành viên cùng suy nghĩ phản biện tình huống

14 Pháp luật đại cƣơng


III. NHẬN XÉT
Các thành viên có mặt đầy đủ, tích cực đóng góp ý kiến, nghiêm túc sơi nổi.
Nhóm hoạt động và làm việc tốt.

Thanh Hóa, ngày 1 tháng 12 năm 2021
Nhóm trƣởng
Trang
Lê Thị Trang

15 Pháp luật đại cƣơng



×