Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

De kiem tra giua HKI nam 20172018 mon TV khoi 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.86 KB, 6 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC CHÂU PHÚ
TRƯỜNG ..................................................
Lớp: 2…….
Học sinh:………………………………...

Điểm

BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
Mơn: Tiếng việt
Thời gian: 40 phút
Ngày thi: ……/……/ 2017

Lời phê

I. Kiểm tra kĩ năng đọc và kiến thức Tiếng Việt (4 điểm)
1. Đọc thầm
Câu chuyện bó đũa
1.Ngày xưa ở một gia đình kia, có hai anh em. Lúc nhỏ, anh em rất hịa thuận. Khi lớn
lên, anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người một nhà, nhưng vẫn hay va chạm.
2. Thấy các con không yêu thương nhau, người cha rất buồn phiền. Một hôm, ông
đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn, rồi gọi các con, cả trai, gái, dâu, rể lại và bảo:
- Ai bẻ gãy được bó đũa thì cha thưởng cho túi tiền.
Bốn người con lần lượt bẻ bó đũa. Ai cũng cố hết sức mà không sao bẽ gãy được.
Người cha bèn cởi bó đũa ra, rồi thơng thả bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng.
3.Thấy vậy bốn người con cùng nói :
- Thưa cha, lấy từng chiếc mà bẻ thì có khó gì!
Người cha liền bảo:
- Đúng. Như thế là các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh. Vậy
các con phải biết thương u, đùm bọc lẫn nhau. Có đồn kết thì mới có sức mạnh.
Theo NGỤ NGƠN VIỆT NAM
Câu 1: Lúc nhỏ, những người con sống như thế nào?


A. Sống rất hịa thuận.
B. Hay gây gổ.
C. Khơng đồn kết
D. Thường xun tranh cãi nhau
Câu 2: Người cha gọi bốn người con lại để làm gì?
A. Cho tiền .
B. Cho mỗi người con một đơi đũa.
C. Ai bẻ được bó đũa này thì cha thưởng cho túi tiền.


D. Cho mỗi người con một phần quà.
Câu 3: Tại sao bốn người con khơng ai bẻ gãy được bó đũa?
A. Tại vì họ chưa dùng hết sức để bẻ.
B. Tại vì khơng ai muốn bẻ cả.
C. Tại vì họ cầm cả bó đũa mà bẻ.
D. Tại họ khơng có sức khỏe để bẻ.
Câu 4: Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào?
A. Cầm cả bó đũa bẻ gãy.
B. Dù dao chặt gãy bó đũa .
C. Dùng hết sức bẻ gãy cả bó đũa.
D. Cởi bó đũa ra bẻ gãy từng chiếc.
Câu 5: Tìm cặp từ trái nghĩa trong các cặp từ sau:
A. Xinh - Đẹp.
B. Cao - Thấp.
C. To - Lớn.
D. Nhỏ - Bé
Câu 6: Trong câu “Hạt đào mọc thành cây” từ ngữ nào chỉ hoạt động?
A. Hạt đào.
B. mọc thành
C. cây

D. Đào
Câu 7: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu sau:
Chúng em ln kính trọng biết ơn các thầy giáo cô giáo.
Câu 8: Câu chuyện muốn khuyên với các em điều gì?


2. Đọc thành tiếng.( 6 điểm )
Bài 1: Hai anh em: ( SGK 119)
a/ Đọc to đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
+ Người em nghĩ gì và đã làm gì?
+ Người em nghĩ: “Anh mình cịn phải ni vợ con . Nếu phần lúa của mình
cũng bằng phần của anh thì thật khơng cơng bằng. Nghĩ vậy, người em ra đồng ,lấy
lúa của mình bỏ thêm vào phần của anh.
b/ Đọc to đoạn 3 và trả lời câu hỏi :
+ Người anh nghĩ gì và đã làm gì?
+ Người anh nghĩ : “ Em ta sống một mình vất vả. Nếu phần lúa của ta cũng
bằng phần của chú ấy thì thật khơng cơng bằng . Thế rồi, người anh ra đồng, lấy lúa
của mình bỏ thêm vào phần của em.”
Bài 2: Bà cháu: ( SGK 86)
a/ Đọc to đoạn 1 và trả lời câu hỏi :
+ Trước khi gặp cô tiên, ba bà cháu sống như thế nào?
+ Trước khi gặp cô tiên, ba bà cháu sống cùng nhau, tuy nghèo khổ nhưng đầm
ấm
b/ Đọc to đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Cô tiên cho hạt đào và nói gì?
+ Cơ tiên cho hạt đào và nói : khi bà mất, đem hạt đào gieo bên mộ, các cháu sẽ
giàu sang sung sướng.
Bài 3: Sự tích cây vú sữa: ( SGK 96)
a/ Đọc to đoạn 1 và trả lời câu hỏi :
+ Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi?

+ Cậu bé bỏ nhà ra đi vì ham chơi, bị mẹ mắng, nên giận mẹ.
b/ Đọc to đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
+ Trở về nhà khơng thấy mẹ, cậu bé đã làm gì?
+ Trở về nhà không thấy mẹ, cậu bé gọi mẹ khản tiếng, rồi ơm cây mà khóc.
Bài 4: Người thầy cũ: ( SGK 56)
a/ Đọc to đoạn 1 và trả lời câu hỏi:


+ Bố Dũng đến trường làm gì?
+ Bố Dũng đến trường để chào thầy giáo cũ
b/ Đọc to đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
+ Khi gặp thầy giáo cũ, bố Dũng thể hiện sự kính trọng như thế nào?
+ Bố Dũng thể hiện sự kính trọng bằng việc bỏ mũ, nón, lễ phép chào thầy

Bài 5: Mẩu giấy vụn: ( SGK 48)
a/Đọc to đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Mẩu giấy vụn nằm ở đâu?có dễ thấy khơng?
+ Mẩu giấy vụn nằm ngay lối ra vào của lớp học nên rất dễ thấy
b/ Đọc to đoạn 4 và trả lời câu hỏi:
+ Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì?
+ Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói :” Các bạn ơi ! hãy bỏ tôi vào sọt rác. “
Bài 6: Người mẹ hiền: ( SGK 63)
a/Đọc to đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Giờ ra chơi Minh rủ Nam đi đâu?
+ Giờ ra chơi, Minh rủ Nam ra phố xem gánh xiết biểu diễn.
b/ Đọc to đoạn 1 và trả lời câu hỏi :
+ Các bạn ấy ra phố bằng cách nào?
+ Các bạn ấy ra phố bằng cách chui chỗ tường thủng ra ngoài

II. KIỂM TRA VIẾT ( Học sinh thực hành trên giấy ô ly)

1. Viết chính tả: ( nghe - viết )( 5 điểm)

Cây xồi của ơng em
Ơng em trồng cây xồi cát này trước sân khi em cịn đi lẫm chẫm. Cuối đơng,
hoa nở trắng cành. Đầu hè, quả sai lúc lỉu. Trông từng chùm quả to, đu đưa theo gió,
em càng nhớ ông. Mùa xoài nào, mẹ em cũng chọn những quả chín vàng và to nhất
bày lên bàn thờ ơng.
2.Tập làm văn: ( 5 điểm) 30 phút.
Dựa vào những gợi ý sau, viết một đoạn văn ngắn ( từ 3 đến 5 câu) kể về
gia đình em.
-

Gia đình em gồm mấy người ? Đó là những ai?
Nói về nghề nghiệp của từng người trong gia đình em?
Em yêu quý những người trong gia đình em như thế nào?



HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA CUỐI KÌ I
MƠN TIẾNG VIỆT
KHỐI 2
Năm học : 2017 – 2018
1. ĐỌC: (10đ)
1. HD Chấm Đọc thầm khối 2 HKI :( 4đ)
Trả lời đúng mỗi câu đạt 0,5 điểm.
Câu 1
A
Câu 7
Câu 8


Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
C
C
D
B
B
Chúng em ln kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
Câu chuyện muốn khuyên chúng ta là anh em trong gia đình phải biết
yêu thương, đùm bọc lẫn nhau.

2. Đọc to và trả lời câu hỏi:(6đ )
- Đọc to, rõ ràng, đúng tiếng, đúng từ đạt 3 điểm (Đọc sai dưới 4 tiếng đạt 2,5
điểm , sai dưới 6 tiếng đạt 2 điểm , sai dưới 10 tiếng đạt từ 1 đến 1,5 điểm)
- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa đạt 1 điểm
- Đọc đúng tốc độ đạt 1 điểm (Đọc từ trên 1 phút đến 2 phút đạt 0,5 điểm )
- Trả lời đúng ý câu hỏi do GV nêu đạt 1 điểm ( Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt
chưa rõ ràng : 0,5 điểm )
II. KIỂM TRA VIẾT: 10 điểm
1. Viết chính tả: 5 điểm
- Bài viết khơng mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, đúng mẫu, trình bày sạch đẹp: 5
điểm
- Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai phụ âm đầu hoặc vần, thanh, chữ hoa): trừ 0,5
điểm.
- Vi phạm một trong các lỗi sau: Chữ viết không rõ ràng, không thẳng hàng, sai về độ
cao, khoảng cách, kiểu chữ, bơi xóa dơ … trừ 1 điểm toàn bài .
2. Tập làm văn: 5 điểm

- Học sinh biết dựa vào các câu hỏi gợi ý để viết thành một đoạn văn ngắn khoảng từ
3 đến 5 câu kể về người thân trong gia đình .Viết rõ ý, dùng từ , đặt câu đúng. ngơn
ngữ tự nhiên, trong sáng, thể hiện tình cảm chân thật. Đạt 5 điểm
- Tùy theo mức độ đạt được của bài viết về nội dung, hình thức diễn đạt, cách dùng
từ, đặt câu, chính tả mà đạt các mức điểm : từ 0,5  4,5 điểm.



×