Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

TIET 43 DONG CHI TICH HOP ANQP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.01 KB, 6 trang )

TIẾT 43:
ĐỒNG CHÍ
(Chính Hữu)
I- Mục tiêu cần đạt
1. Kiên thức:
- Một số hiểu biết về hiện thực những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực
dân Pháp của dân tộc ta.
- Lí tưởng cao đẹp và tình cảm keo sơn gắn bó làm nên sức mạnh tinh thần của
những người chiến sĩ trong bài thơ.
- Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: ngôn ngữ thơ bình dị, biểu cảm, hình ảnh tự nhiên, chân thực
2. Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm một bài thơ hiện đại
- Bao quát toàn bộ tác phẩm, thấy được mạch cảm xúc trong bài thơ.
- Tìm hiểu một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, từ đó thấy được giá trị nghệ thuật
của chúng trong bài thơ.
3. Thái độ
- Gd cho HS lịng u mến, kính phục các chiến sĩ cách mạng.
- GD tinh thần vượt khó, đoàn kết và lòng yêu nước.
4. Định hướng năng lực cần hình thành
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ:đọc, nghe, nói, viết. Năng lực giao tiếp
- Năng lực sáng tạo: đọc diễn cảm, cảm thụ, phân tích, bình tác phẩm văn học
- Năng lực giải quyết vấn đề
5. Tích hợp giáo dục quốc phịng an ninh: C̣c sớng vất vả, gian khổ của bộ
đội ta trong kháng chiến
II. Tài liệu và phương tiện
- GV: Bài soạn + Video, ảnh tư liệu về anh bộ đội Cụ Hồ trong kháng chiến chống
Pháp, chân dung nhà thơ, Bồi dưỡng Ngữ văn 9, Tư liệu Ngữ văn 9, Tạp chí Văn
học và tuổi trẻ.
- HS: Bài soạn, Tư liệu về tác giả và tác phẩm, Bời dưỡng Ngữ văn 9
III- Tiên trình dạy học
Hoạt động 1.


 Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kể tên bài thơ đã học viết về cảm xúc của người lính? Đó
là bài thơ nào?( Tiếng gà trưa)
3. Giới thiệu bài mới
* Tích hợp nội dung giáo dục QPAN
Cho HS xem hai đoạn video.
Đoạn video gợi cho em cảm xúc gì về cuộc sống của quân dân ta trong kháng chiến?
HS trình bày cảm nhận


GV: Cuộc kháng chiến chống Pháp đã đi qua nhiều thập kỉ nhưng dư âm của nó
thì vẫn còn vang vọng mãi về sau. Chiến thắng oanh liệt hào hùng đã phải trả bằng
biết bao gian khổ hi sinh mồ hôi và xương máu của thế hệ cha ông. Ngày hôm nay
lật lại từng trang lịch sử thế hệ chúng ta vẫn cịn cảm thấy xúc đợng và kính trọng
vơ cùng những hi sinh trong quá khứ. Đoạn phim đã tái hiện lại cảnh kéo pháo vô
cùng gian khổ cảnh đoàn dân công nối đuôi nhau thồ hàng đi ra trận. Tiếng bom
rơi, tiếng đạn nổ xé tai, những vệt sáng lóe lên, cái chết chỉ cách có gang tấc.
Không gì đo đếm được những hi sinh thầm lặng của một thời. Văn học VN trong
kháng chiến cũng đã ghi lại trung thực những vất vả và hi sinh ấy, những nhà thơ
nhà văn của ta đã trở thành “người thư kí trung thành của thời đại” khi đưa vào
trong tác phẩm cuả mình chất liệu nóng hổi từ cuộc sống. Chúng ta sẽ tìm hiểu
điều đó qua bài thơ....của Chính Hữu.
Hoạt động 2:
4. Dạy học bài mới
I- TIẾP XÚC VĂN BẢN

1-Đọc văn bản
2- Tìm hiểu chú thích
a. Tác giả
* Chính Hữu (1926- 2000) tên thật là

Trần Đình Đắc, quê Can Lục, Ha Tinh.
- Ông la nha th chiờn si chủ yếu là viết
về đề tài người lính và chiến tranh.
Bước 1- Chuyển giao
-Tác phẩm chính: tập thơ “Đầu súng trăng treo”
Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm
b. Tác phẩm
Ý nghĩa của nhan đề
- S¸ng t¸c năm 1948: kết quả của những
Bước 2- HS thực hiện
trải nghiệm thực và những cảm xúc sâu
Bước 3 – HS báo cáo
xa, mạnh mẽ của tác giả đới với đờng đợi
Nhóm chun gia giải đáp thác mắc
trong chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947
Bước 4- Đánh giá
- Biểu thị 1 t/c mới quan hệ mới giữa
người – người trong CM, k/c.
GV bình về phong cách tác giả.
* So sánh bài “Đờng chí” với “Ngày về” -> “Đờng chí” là 1 trong những tác phẩm
*Những năm đầu cuộc kháng chiến tiêu biểu nhất viết về người lính CM trong
chớng Pháp các tác phẩm viết về người văn học k/c chớng Pháp
lính như: Đèo cả (Hữu Loan), Tây tiến c. Từ khó
(Quang Dũng).
*Hoạt đợng 2:
4. Dạy học bài mới
Bước 1- Chuyển giao
Nhóm 1: Cơ sở của tình đờng chí được thể hiện qua chi tiết nào? ́u tớ nghệ
tḥt đặc sắc? Tình đờng chí hình thành trên cơ sở nào?
Đọc diễn cảm

Gv hướng dẫn đọc-> gọi học sinh đọc
Gọi 1 HS đọc tḥc lịng


Nhóm 2: Biểu hiện của tình đờng chí và sức mạnh của nó được thể hiện qua chi tiết
nào? Yếu tớ nghệ tḥt có gì đặc sắc? Tình đờng chí mang những biểu hiện cao đẹp
nào?
Nhóm 3: Phân tích vẻ đẹp của ba câu thơ cuối? Vẻ đẹp của hình ảnh người lính ở
buổi đầu của c̣c kccP?
Bước 2- HS thực hiện
Bước 3 – HS báo cáo
Bước 4- Đánh giá
Bài thơ khai thác hình tượng người II- ĐỌC _ HIỂU VĂN BẢN
lính ở phương diện chủ yếu nào? (Vẻ 1. Cơ sở hình thành tình đồng chí
+ Q hương anh nước mặn đờng chua
đẹp tinh thần – Tình đờng chí)
Những người đờng chí trong bài thơ Làng tơi nghèo đất cày lên sỏi đá
-> NT đối, sử dụng thành ngữ
xuất thân từ những miền quê nào?
NT miêu tả? Phân tích giá trị biểu đạt? -Những người lính ra đi từ 2 miền quê khác
nhau: đồng bằng ven biển, đồi núi trung du
nhưng có những điểm chung: nghèo khó, họ
Điểm giống nhau của những người đồng cảnh (những người nông dân nghèo
mặc áo lính)
lính về hoàn cảnh xuất thân?
Họ gặp gỡ nhau trong hoàn cảnh nào? + súng bên súng đầu sát bên đầu
Phân tích ý nghĩa hình ảnh “Súng bên ->Ý nghĩa tả thực (h/a những người lính đứng
gác sát cánh bên nhau) + tượng trưng
súng, đầu sát bên đầu”?
Những người lính khi vào qn đợi -Những người lính chung lí tưởng, mục đích

chiến đấu BVTQ Sự gặp gỡ của lịng u
họ có điểm chung gì?
nước, căm thù giặc)
Đờng ngũ (cùng chung 1 đội ngũ – đội quân
cách mạng)
Tình cảm của những người lính được + đêm rét chung chăn- tri kỉ
diễn tả qua những từ ngữ, hình ảnh nào? -> H/a cụ thể, giản dị, giàu sức gợi cảm
- Tình cảm gắn bó, sẻ chia của những người lính
trong k/c, khó khăn gian khổ Đồng cảm
*Mở rộng: Bát cơm sẻ nửa chăn sui đắp cùng
(VBắc – THữu)
Đồng đội ta là hớp nước ́ng chung, bát cơm
sẻ nửa…..(Chính Hữu)
+ Đờng chí!
Phân tích sự đợc đáo về vị trí, hình thức -> cấu trúc câu thơ đặc biệt đứng giữa bài thơ
NT, ND ý nghĩa câu thơ “Đờng chí” như 1 cái lưng ong thắt lại tạo ra 1 kết cấu lạ,
kết cấu “hình bó mạ” như 1 cái bản lề khép
trong sự phát triển mạch cx bài thơ?
Từ đó nhận xét về cách triển khai ý mở 2 ý thơ: cơ sở của tình đờng chí, biểu hiện
tình đờng chí và gắn kết đoạn 1, đoạn 2 của
thơ đoạn 1,2?


Theo t/g tình đờng chí được hình
thành trên những cơ sở nào?
Tình cảm đó khác với những quan hệ
tình cảm trước đó ntn? (tình bạn bè,
quan hệ vua tôi…)

Tình đồng chí trước hết được biểu

hiện cụ thể ntn?
Đặc sắc về NT trong 3 câu thơ mở
đầu đoạn 2?
Vẻ đẹp tình đờng chí được diễn tả ở
đây là gì?
Suy nghĩ gì về từ “mặc kệ” trong câu
“Gian nhà không mặc kệ gió lung lay”?
Tình đờng chí cịn được biểu hiện qua
những chi tiết, hình ảnh thơ nào?
NX đặc điểm cấu trúc câu thơ, cách
lựa chi tiết, hình ảnh miêu tả?
Có tác dụng diễn tả tình cảm gì giữa
những người lính?
Câu thơ nào khiến em xúc đợng nhất
trước tình đờng chí của người lính?
Phân tích sức gợi tả, gợi cảm của câu thơ?
Tích hợp QPAN:
Những câu thơ của Chính Hữu với những
chi tiết chân thực đến nhói lịng gợi ta nhớ
đến Hồng Nguyên với bài “Nhớ” (GV đọc
1 đoạn) Quang Dũng với Tây tiên (GV
đọc) câu chuyện về anh vệ túm, vệ trọc
(quần áo rách phải lấy dây rừng buộc túm

bài thơ
- Tình đờng chí là kết tinh tình cảm giữa
những người lính: đờng cảnh + đờng ngũ +
đờng cảm đờng chí
Là 1 sự phát hiện, khẳng định thứ tình cảm
mới lạ, mới nảy sinh trong cuộc kháng chiến

gian khổ, vĩ đại của dân tộc. Đây là 1 tình
cảm thiêng liêng, gắn bó giữa những con
người cùng chung 1 chiến hào, nhiệm vụ
2. Biểu hiện của mối tình đồng chí
+ Ṛng nương gửi bạn thân cày
…………………………………
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính
-> Ngơn ngữ thơ bình dị, hàm súc, giàu hình
ảnh, NT nhân hóa
- Sự cảm thông sâu xa hoàn cảnh gia đình,
những tâm tư, trăn trở nỗi lòng của những
người đồng đội. Họ hiểu và chia sẻ cả những
ý nghĩ thầm kín riêng tư nhớ nhà, nhớ người
thân cũng như ý chí lớn lao ra đi cứu nước
của người lính => Chung một nỗi niềm nhớ
về quê hương
+ Anh - tôi: cơn ớn lanh, sốt, áo rách vai,
quần vài miếng vá, miệng cười buốt giá
-> Cấu trúc câu thơ đối xứng nhau, hình ảnh
tả thực
- Sự gắn bó, sẻ chia những gian khổ, thiếu
thốn vì bệnh tật, trang bị
+ Thương nhau tay nắm lấy bàn tay
-> Hình ảnh, ngôn ngữ thơ giản dị mà hàm
súc, có ý nghĩa biểu tượng
- Tình đoàn kết, gắn bó, cảm thông, yêu
thương giữa những người lính


lại, sốt rét rụng hết tóc, đầu trọc lóc như sư,

nước da thiếu máu xanh xao) Dân tộc ta đã
trải qua những năm tháng gian khổ vì cuộc
kháng chiến của ta là cuộc k/c “toàn dân
toàn diện và tự lực cánh sinh” . Càng thấu
hiểu những mất mát hi sinh của dân tộc
trong quá khứ ta càng thêm trân trọng c/s
hịa bình đang có hơm nay.
3. Vẻ đẹp của mối tình đồng chí, biểu

Kết thúc bài thơ miêu tả cảnh tượng tượng của cuộc đời người lính.
gì? Với những hình ảnh nào?
+ Đêm nay rừng hoang sương muối
………………………………….
Đầu súng trăng treo.
- Cảnh phục kích giặc giữa rừng khuya: khẩu
NX hình ảnh kết thúc bài thơ?
súng – người lính – vầng trăng
Phân tích vẻ đẹp và ý nghĩa của hình -> Hình ảnh thơ độc đáo, hàm súc, cô đọng,
ảnh thơ đó?
gợi nhiều liên tưởng
Gợi cho em suy nghĩ gì về người lính * Ý nghĩa hiện thực: c̣c chiến đấu gian khổ,
và c̣c chiến đấu của họ?
h/ả những người lính trong đêm phục kích
giặc….
* Ý nghĩa biểu tượng lãng mạn: Tư thế bình
Qua hình ảnh kết thúc bài thơ, em tĩnh, lạc quan, tình thần đoàn kết của người
hiểu biết gì về khuynh hướng sáng tác chiến sĩ trong chiến đấu, chất trữ tình trong
của thơ ca kháng chiến chống Pháp?
đời sớng tâm hờn người lính. Súng và trăng:
Đặc sắc NT của bài thơ?

gần và xa, thực tại và mơ mộng, chất chiến
đấu – chất trữ tình, chiến sĩ và thi sĩ
GV giải thích khái niệm: lãng mạn Sự kết hợp chất hiện thực và cảm hứng LM
cách mạng. Phân biệt với lãng mạn trong thơ ca kháng chiến (điểm khác biệt nổi
trong thơ ca lãng mạn?
bật giữa VH HĐ và VH TĐ) => Bức tranh
đẹp về tình đờng chí, đờng đợi của người lính
Giá trị nợi dung bài thơ? ? Đóng góp III.Tổng kêt:
gì cho thơ ca viết về người lính?
1. Nghệ thuật:
- Thể thơ tự do, lời thơ giản dị, mộc mạc,
cô đọng
?Nhận xét về NT của VB này?
- Các câu thơ sóng đôi, đối ứng.
- Tả thực-lãng mạn.
- Hình ảnh gợi cảm giàu ý nghĩa biểu
tượng.
- Lời thơ cô đúc ,hàm súc, giàu ý nghĩa.


?Nêu nợi dung chính của VB này?

1 H/s đọc ghi nhớ

2. Nội dung:
Bài thơ thể hiện hình tượng người lính
CM bình dị cao cả, xuất thân từ nhân dân,
ra đi vì nghĩa lớn,trải qua gian lao thiếu
thốn vẫn lạc quan,đẹp nhất ở họ là tình
đờng chí đờng đợi gắn bó keo sơn,thắm

thiết.
* Ghi nhớ: sgk

Hoạt động 3:
5. Luyện tập- Củng cố
+ Hoàn cảnh đất nước ta giai đoạn 1945-1975?
+ Vì sao hình tượng người lính trở thành hình tượng trung tâm của văn học kháng
chiến? Kể tên một số tác phẩm thơ viết về hình tượng người lính 1945-1975?
+ Vẻ đẹp của hình tượng người lính trong văn học kháng chiến: Lí tưởng sớng và
chiến đấu, tình u Tổ q́c, lịng dũng cảm, sự lạc quan, tình đờng chí đờng đội.
Hoạt động 4:
6. Hoạt động tiêp nối:
Làm bài tập về nhà:
- Ba câu thơ ći của bài thơ “Đờng chí” được coi là những vần thơ đẹp nhất của
bài thơ. Hãy làm sáng tỏ.
- Vẻ đẹp của hình ảnh người lính ở buổi đầu của ckcc Pháp thể hiện trong bài thơ
“Đờng chí” như thế nào?
- Ơn tập phần văn học trung đại. Chuẩn bị kiểm tra một tiết phần văn học trung
đại.
7. Dự kiến kiểm tra đánh giá: Kiểm tra 1 tiết



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×