Đề thi KSCL THPT Triệu Sơn 2 - Thanh Hóa - Năm 2018
Câu 1: Trên mặt nước nằm ngang có hai nguôn kết hợp S¡ và Sz dao động theo phương thắng
đứng, cùng pha, với cùng biên độ a không thay đổi trong q trình truyền sóng. Khi có sự
giao thoa hai sóng đó trên mặt nước thì dao động tại trung điểm của đoạn S¡Sa có biên độ
A. bang 2a.
B. bang 0,5a.
C. bang a.
D. cuc tiéu.
Câu 2: Hãy chọn phát biểu đúng. Độ lớn lực tương tác điện giữa hai điện tích điểm trong
khơng khí
A. tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
B. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích điểm.
Œ. tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa hai điện tích.
D. tỉ lệ thuận với tích khối lượng của hai điện tích.
Câu 3: Một lá thép mỏng, một đầu có định, đầu cịn lại được kích thích để dao động với chu
kì khơng đổi và băng 0,06 s. Âm do lá thép phát ra là
A. hạ âm.
B. siêu âm.
C. nhac am.
D. âm mà tai người nghe được.
Câu 4: Công thức tính tần số dao động điều hịa của con lắc lò xo là
A.
J
1
Im
2z
\{k
f=—,/—
B.
f
1
{k
2a
\Nm
f=—.,/—
C.
f
f=2
m
7
i
k
D. f =2
f
7
=
k
m
Câu 5: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy phao nhấp nhô lên xuống tại
chỗ 16 lần trong 30 giây và khoảng cách giữa 5 đỉnh sóng liên tiếp nhau bằng 24 m. Tốc độ
truyền sóng trên mặt biển là
A.v=12 m/s.
B. v =3 m/s.
C. v = 2,25 m/s.
D. v =4,5 m/s.
Cau 6: Goi M, N, I la cac diém trén mét 1d xo nhe, dugc treo thang dimg ở điểm O có định.
Khi lị xo có chiều dài tự nhién thi OM = MN = NI = 10 em. Gắn vật nhỏ vào đâu dưới I của
lị xo và kích thích để vật đao động điều hòa theo phương thang đứng. Trong quá trình dao
động, tỉ số độ lớn lực kéo lớn nhất và độ lớn lực kéo nhỏ nhất tác dụng lên O băng 3; lò xo
giãn đều; khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm M và N là 12 cm. Lay x’ = 10. Vat dao dong
với tần số là
A. 2,5 Hz.
B. 3,5 Hz.
C. 1,7 Hz.
D. 2,9 Hz.
Câu 7: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng ngang nhẫn, cách điện gdm vat nang khối lượng
50 g, tích điện q = 20 uC và lị xo có độ cứng k = 20 N/m. Khi vật đang năm cân bằng thì
người ta tạo một điện trường đều E = 10” V/m trong khơng gian bao quanh con lắc có hướng
Trang 1
đọc theo trục lò xo trong khoảng thời gian nhỏ At = 0,01 s và coi răng trong thời gian này vật
chưa kip dịch chuyển.
Sau đó con lắc đao động với biên độ là
A. 10 cm.
B. 20 cm.
C. 1 cm.
D. 2 cm.
Cau 8: Tại một nơi trên mặt đất, có hai con lắc don dao động điều hòa với biên độ OC A}, đa
và chu kì tương ứng TỊ, Tạ với Tạ = 0,4T¡. Ban đầu cả hai con lắc đều ở vị trí biên. Sau thời
.
T,
4k.
ga
~
`
~
oA
¬
.
£4:
>
,
A
a
gian 3 đâu tiên, quãng đường mà vật nhỏ của hai con lăc đi được băng nhau. Tỉ sơ ——~ có
z
Q,
bang
A.26
B. 23
c=15
p.
75
Câu 9: Từ thơng qua một diện tích S đặt trong từ trường khơng phụ thuộc vào
A. độ lớn cảm ứng từ.
B. góc tạo bởi pháp tuyên và véc tơ cảm ứng từ.
€Œ. nhiệt độ mơi trường.
D. diện tích đang xét.
Câu 10: Sóng cơ có tần số 80 Hz lan truyền trong một môi trường với vận tốc 2 m/s. Dao
động của các phần tử vật chất tại hai điểm trên một phương truyền sóng cách nguồn sóng
những đoạn lần lượt 31 cm và 32,5 cm lệch pha nhau
A. 1,27 rad.
B. 2,47 rad.
C. 0,52 rad.
D. 0,62 rad.
Cau 11: Suat dién d6ng cua mot pin 1a 1,5 V. Cong cua lực lạ khi dịch chuyén dién tich +2 C
từ cực âm tới cực đương bên trong nguồn điện là
A.0,751.
B.4,3 J.
Œ. 4,5 J.
D. 3 J.
Câu 12: Hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động ngược pha với tần số f = 40 Hz, vận tốc
truyền sóng v = 60 cm/s. Khoảng cách giữa hai nguồn sóng là 6,75 em. Số điểm dao động với
biên độ cực đại giữa A và B là
A. 8.
B.7.
C. 10.
D. 9.
Câu 13: Công thức biểu diễn đúng sự liên hệ giữa tốc độ truyền sóng v, bước sóng i, chu ki
T và tân số sóng f là
A. À=vT=vf
B.A=VT=T
C.v=AT== A
v
D.A=-“=vf
T
Câu 14: Đồ thị biểu diễn sự thay đổi của gia tốc theo thời gian trong dao động điều hịa có
hình dạng là
A. đường trịn.
B. đường elíp.
C. đoạn thăng.
D. đường hình sin.
Câu 15: Chọn câu sai. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây có dịng điện đặt trong từ tường đều
tỉ lệ với
A. cảm ứng từ tại điểm đặt đoạn dây.
Trang 2
B. chiều dài của đoạn dây.
Œ. góc hợp bởi đoạn dây và đường sức từ.
D. cường độ dòng điện đặt trong đoạn dây.
Câu 16: Tốc độ truyền sóng cơ học trong một mơi trường phụ thuộc vào
A. tần số sóng và bước sóng.
B. bản chất của mơi trường truyền sóng.
€. bước sóng.
D. biên độ của sóng, chu kì và bước sóng.
Câu 17: Trong hiện tượng khúc xạ
A. góc khúc xạ ln nhỏ hơn góc tới.
B. mọi tia sáng truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt đều bị đổi hướng.
C. khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn thì
góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
D. khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang kém sang mơi trường chiết quang hơn thì
góc khúc xạ lớn hơn góc tới
Câu 18: Con lặc lị xo gồm vật nặng m = 100 g và lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m. Tác
dụng một ngoại lực cưỡng bức biến thiên điều hòa biên độ Fạ và tần số f¡ = 6 Hz thì biên độ
dao động A¡. Nếu giữ nguyên biên độ Fọ mà tăng tần số ngoại lực đến f› = 7 Hz thì biên độ
dao động ổn định là A›. So sánh A¡ và A22
A.Aa> Ai.
B.A, > Ad.
C. A, = A>.
D. A;
> Ao.
Câu 19: Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 20 cm, cing tan số 40 Hz, ngược pha. Tốc độ
truyền sóng là 1,2 m/s. Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường trịn tâm A, bán kính AB.
Điểm năm trên đường tròn dao động với biên độ cực tiêu cách đường trung trực của AB gần
nhất I khoảng là
A. 26,15 mm.
B. 27,75 mm.
C. 19,76 mm.
D. 32,4m.
Câu 20: Một điện tích điểm dương Q trong chân không sây ra tại điểm M cách điện tích một
khoảng r = 30 cm một điện trường có cường độ E = 40000 Vím. Độ lớn điện tích Q là
A.Q=3.10°C.
B. Q=3.10°C.
C.Q=4.107C.
D. Q=3.10°C.
Câu 21: Một ngồn phát sóng dao động điều hịa tạo ra sóng trịn đồng tâm O truyền trên mặt
nước với bước sóng À. Hai điểm M và N thuộc mặt nước, nằm trên hai phương truyền sóng
mà các phần tử nước đang dao động. Biết OM = 82A, ƠN = 122. và OM vng góc với ON.
Trên đoạn MN, s6 điểm mà phần tử nước dao động ngược pha với đao động của nguồn O là
A.7.
B. 5.
Œ. 4.
D. 6.
Câu 22: Một người có điểm cực cận cách mắt 25 cm và điểm cực viễn ở vơ cực quan sát một
vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ +10 điếp. Mắt đặt sau kính 1 cm. Hồi phải đặt vật trong khoảng
nào trước kính?
A. Vật cách kính từ 7,14 cm đến 11 cm.
Trang 3
B. Vật cách kính từ 7,06 em đến 10 cm.
C. Vật cách kính từ 7,14 cm đến 10 cm.
D. Vật cách kính từ 16,7 cm đến 10 cm.
Câu 23: Hai âm có cùng độ cao là hai âm có cùng
A. cường độ âm.
B. mức cường độ âm.
Câu 24: Một cuộn dây có hệ số tự cảm
10 mH
C. biên độ.
D. tan só.
có dịng điện 20 A chạy qua. Năng lượng từ
trường tích lũy trong cuộn dây là
A.21.
B.0,41.
Œ. 1].
D. 41.
Câu 25: Phát biểu nào sau đây là sai? Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà
cùng phương cùng tân số
A. lớn nhất khi hai đao động thành phân cùng pha.
B. phụ thuộc vào tần số của hai đao động thành phan.
Œ. phụ thuộc vào độ lệch pha của hai dao động thành phan.
D. nhỏ nhất khi hai đao động thành phần ngược pha.
Câu 26: Dao động duy trì là đao động tắt dần mà ta đã
A. cung cấp thêm năng lượng để bù lại sự tiêu hao vì ma sát mà khơng làm thay đổi chu kì
riêng của vật.
B. lam mat luc can môi trường đối với vật chuyển động.
C. tác dụng ngoại lực biến đổi điều hồ theo thời gian vao vat.
D. kích thích lại dao động khi dao động bị tắt dân.
Câu 27: Ba điểm A, B, C trên mặt nước là 3 đỉnh của tam giác đều có cạnh bang 8 cm, trong
đó A và B là 2 ngn phát sóng giống nhau, có bước sóng 0,8 cm. Điểm M trên đường trung
trực của AB, dao động cùng pha với điềm C va gân C nhất thì phải cách C một khoảng bằng
A. 0,84 cm.
B. 0,81 cm.
C. 0,94 cm.
D. 0,91 cm.
Câu 28: Mặc nối tiếp I ampe kế với I vôn kế vào hai cực của một acquy (điện trở trong của
acquy nhỏ không đáng kể), vôn kế chỉ 6 V. Người ta mắc thêm một vôn kế như vậy song
song với vôn kế ban đâu thì thây tổng số chỉ của hai vơn kế lúc này là 10 V. Nếu mặc song
song thêm rất nhiều vơn kế như vậy nữa thì tổng số chỉ của tất cả các vôn kế lúc này là
A. 16 V.
B. 10 V.
Œ. 6 V,
D. 30 V.
Câu 29: Phát biểu nào sau đây về dao động cưỡng bức là đúng?
A. Tần số của dao động cưỡng bức băng tần số riêng của hệ.
B. Dao động cưỡng bức là dao động có tần số thay đổi theo thời gian.
C. Tân số của dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực tuần hoàn.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức băng biên độ của ngoại lực tuần hoàn.
Trang 4
Câu 30: Một vật dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng O. Ban đầu vật đi qua © theo
chiều dương. Sau thời gian t= is
vật chưa đổi chiều chuyển động và tốc độ giảm một nửa
so với tốc độ ban đầu. Sau thời gian tz = 0,32 s vật đã đi được 18 cm. Vận tốc ban đầu của vật
là
A. 20 cm/s.
B. 40 cm/s.
C. 30 cm/s.
D. 25 cm/s.
Câu 31: Một vật dao động điều hoà với phương trình gia tốc a = 402” cos [2m + 4 . Phuong
trình dao động của vật là
Á. x=10cos27t
C.
B. x=20cos [2m5
x =l0eos| 2nt— 5)
D.
x=6cox| 2n.)
Câu 32: Trên một sợi dây có sóng dừng tần số góc œ = 20 rad/s. A là một nút sóng, điềm B là
bụng gần A nhất, điểm C giữa A và B. Khi sợi dây thăng thì khoảng cách AB = 9 em và AB
= 3AC. Khi sợi dây biến dạng nhiều nhất thì khoảng cách giữa A và C là 5 cm. Tốc độ dao
động của điểm B khi li độ của nó có độ lớn băng biên độ của điểm C là
A. 160 cm/s.
B. 8043 cm/s.
C. 160V3 cm/s.
D. 80 cm/s.
Câu 33: Hai con lắc lò xo M va N giống hệt nhau, đầu trên của hai lị xo được cơ định ở cùng
một giá đỡ năm ngang. Vật nặng của mỗi con lắc đao động điều hòa theo phương thắng đứng
với biên độ của con lắc M là A, của con lắc N là Ax3. Trong quá trình dao động chênh lệch
độ cao lớn nhất của hai vật là A. Khi động năng của con lắc M cuc dai va bang 0,12 J thì
động năng của con lắc N là
A. 0,08 J.
B. 0,27 J.
C. 0,12 J.
D. 0,09 J.
Câu 34: Chon câu phát biểu đúng?
A. Ảnh của vật nhìn qua kính hiển vi là ảnh ảo ngược chiều với vật.
B. Ảnh của vật nhìn qua kính thiên văn ngược chiều và lớn hơn vật.
C. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính hiển vi thay đổi được.
D. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính thiên văn khơng thay đổi được.
Câu 35: Một sóng dừng trên dây có dạng u =2sin (0.5x )cos (20t + 0, 57) mm
: trong đó u
là li độ dao động của một điểm có tọa độ x trên dây ở thời điểm t; với x tính bằng cm; t tính
băng s. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 120 cm/s.
Trang 5
B. 40 mm/s.
C. 40 cm/s.
D. 80 cm/s.
Câu 36: Một vật dao động điều hoà trên quỹ đạo dài l2 cm. Biên độ dao động của vật là
A. 3 cm.
B. 12 cm.
Œ. 24 cm.
D. 6 cm.
Câu 37: Một con lặc lị xo đao động điều hồ. Biết độ cứng k = 36 N/m và vật nhỏ có khối
lượng 100 ø. Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số là
A. 6 Hz.
B. 2 Hz.
C. 4 Hz.
D. 3 Hz.
Câu 38: Trên một đường thăng cố định trong môi trường đăng hướng, không hấp thụ và phản
xạ âm, một máy thu ở cách nguôn âm một khoảng d thu được âm có mức cường độ âm là L;
khi dịch chuyển máy thu ra xa nguồn âm thêm 9 m thì mức cường độ âm thu được là L — 20
dB. Khoảng cách d là
A. 1m.
B.9m
C.8m
D. 10m
Câu 39: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyên có hướng
A. của các ion dương ngược chiều điện trường.
B. của các electron tự do ngược chiều điện trường.
C. của các electron tự do cùng chiêu điện trường.
D. của các ion dương theo chiều điện trường, của các ion âm và electron tự do ngược chiều
điện trường.
Câu 40: Chiêu một tia sáng đơn sắc từ khơng khí vào thủy tinh có chiết suất n = 1,5 với góc
tới 30. Tính góc khúc xạ bằng
A. 48,6".
B. 24,5°.
C. 19,57.
D. 60°.
TẢI FILE WORD KÈM LỜI GIẢI CHI TIẾT TẠI LINK SAU : https:/
Trang 6
/goo.gl/Mg3D9V