Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

ST De luyen tap 8 diem De so 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.05 KB, 3 trang )

ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 14.
Thời gian làm bài: 50 phút.
Cho biết khối lượng nguyên tử (theo u) của các nguyên tố:
H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Si = 28, P = 31, S = 32, Cl = 35,5, Br = 80, Li = 7, Na = 23,
Mg = 24, Al = 27, K = 39, Ca = 40, Cr = 52, Mn = 55, Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, Rb = 85,
Sr = 88, Ag = 108, Ba = 137, Pb = 207.
Câu 1: Polime nào sau đây là polime tổng hợp?
A. tơ visco.
B. tơ tằm.
C. xenlulozơ.
D. polietilen.
Câu 2: Dung dịch X chứa: Ca2+, Mg2+, Cl-, HCO3-. Nước trong X có độ cứng thuộc loại
A. tạm thời.
B. tồn phần.
C. vĩnh cửu.
D. mềm.
Câu 3: Lên men hoàn toàn glucozơ thu được sản phẩm gồm khí cacbonic và
A. etanol.
B. metanol.
C. glixerol.
D. phenol.
Câu 4: Kim loại nào là kim loại kiềm thổ?
A. Fe.
B. Cu.
C. Na.
D. Ca.
Câu 5: Chất nào sau đây không dẫn điện được?
A. C2H5OH.
B. NaCl.
C. H2SO4.
D. CuSO4.


Câu 6: Fomalin (còn gọi là fomon) được dùng để ngâm xác động thực vật, thuộc da, tẩy uế, diệt
trùng, ... Fomalin là dung dịch của chất hữu cơ nào sau đây?
A. HCHO.
B. HCOOH.
C. CH3CHO.
D. C2H5OH.
Câu 7: Trong phân tử Gly-Ala-Val-Phe, amino axit đầu N là
A. Phe.
B. Ala.
C. Val.
D. Gly.
Câu 8: Phân tử polime nào sau đây chứa 3 nguyên tố C, H, N trong phân tử?
A. polietilen.
B. poli(vinyl axetat). C. poli(ure-fomanđehit). D. poliacrilonitrin.
Câu 9: Chất nào phản ứng được với dung dịch NaOH?
A. NaCl.
B. CuO.
C. Al2O3.
D. Mg(OH)2.
Câu 10: Trong hóa học vơ cơ, phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng oxi hóa-khử?
A. NaOH + HCl  NaCl + H2O.
B. 4NO2 + O2 + 2H2O  4HNO3.
C. N2O5 + Na2O  2NaNO3.
D. CaCO3  CaO + CO2.
Câu 11: Chất nào không phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3?
A. HCOOH.
B. C6H12O6.
C. C3H5(OH)3.
D. CH≡CH.
Câu 12: Hàm lượng Fe trong quặng nào sau đây lớn nhất?

A. pirit.
B. xiđerit.
C. hemantit.
D. manhetit.
Câu 13: Điện phân dung dịch muối X (điện cực trơ, màng ngăn xốp), sau một thời gian thu được
dung dịch bên anot có pH < 7. Chất X có thể là
A. NaCl.
B. NaNO3.
C. Cu(NO3)2.
D. CuCl2.
+3
+6
Câu 14: Chất nào sau đây có thể oxi hóa Cr lên Cr trong dung dịch của nó?
A. Br2.
B. HCl.
C. O2.
D. NaOH.
Câu 15: Số đồng phân cấu tạo của anken C4H8 là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Câu 16: Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa Fe(OH)3. Chất X là
A. NH3.
B. NaCl.
C. AgNO3.
D. CH3OH.
2+ 
Câu 17: Phương trình ion rút gọn: CO3 + 2H
CO2 + H2O là của phản ứng nào?

A. CaCO3 + HCl
B. Ca(HCO3)2 + HCl. C. K2CO3 + HF.
D. Na2CO3 + H2SO4.
Câu 18: Thực hiện phản ứng đề-hiđrat hóa ancol etylic thu được anken X. Tên gọi của X là
A. propilen.
B. axetilen.
C. isobutilen.
D. etilen.


Câu 19: Phản ứng giữa HNO3 với chất nào sau đây không tạo ra sản phẩm muối?
A. Fe.
B. NaOH.
C. CuO.
D. S.
Câu 20: Cặp chất nào tồn tại cùng nhau ở điều kiện thường?
A. H+, HCO3-.
B. Cu2+, OH-.
C. N2, O2.
D. HCl, NH3.
Câu 21: Để phân biệt các dung dịch: NaCl, NaNO3, HCl, HNO3 có thể dùng
A. Cu.
B. quỳ tím.
C. Ba(OH)2.
C. AgNO3.
Câu 22: Cho các chất: K, Mg, Al2O3, Na2O, NaCl, CaCO3, MgSO4. Có mấy chất tan được trong
nước ở điều kiện thường?
A. 3.
B. 4.
C. 5.

D. 6.
Câu 23: Cho các phát biểu sau:
(a) Albumin là protein hình cầu, khơng tan trong nước.
(b) Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức.
(c) Saccarozơ thuộc loại đisaccarit.
(d) Công thức tổng quát của amin no, đơn chức, mạch hở là CnH2n+3N.
(e) Trong phân tử tetrapeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.
(g) Lực bazơ của metylamin mạnh hơn đimetylamin.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 24: Cho các thí nghiệm:
(1) Sục khí axetilen vào dung dịch AgNO3 trong NH3.
(2) Cho dung dịch KHSO4 dư vào dung dịch Mg(HCO3)2.
(3) Oxi hóa metanal bằng dung dịch AgNO3 trong NH3.
(4) Nhỏ vài giọt HNO3 đặc vào lòng trắng trứng (albumin).
(5) Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch FeCl2.
(6) Nhỏ dung dịch Br2 vào ống nghiệm đựng anilin.
Sau phản ứng hồn tồn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 6.
Câu 25: Dung dịch KOH 0,01M có pH bằng
A. 2.
B. 12.
C. 13.
D. 1.

Câu 26: Đốt cháy hết 4,5 gam đimetylamin, thu được sản phẩm gồm N 2, H2O và a mol khí CO2.
Giá trị của a là
A. 0,2.
B. 0,39.
C. 0,1.
D. 0,15.
Câu 27: Khử hồn tồn 1,6 gam Fe2O3 cần thể tích khí CO (đktc) tối thiểu là
A. 224 ml.
B. 336 ml.
C. 672 ml.
D. 448 ml.
Câu 28: Cho m gam Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 lỗng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản
phẩm khử duy nhất ở đktc). Tìm m.
A. 3,84 gam.
B. 1,92 gam.
C. 7,68 gam.
D. 5,76 gam.
Câu 29: Thủy phân hoàn toàn 1,76 gam propyl fomat bằng dung dịch NaOH, thu được lượng muối
A. 1,36 gam.
B. 0,68 gam.
C. 8,2 gam.
C. 0,82 gam.
Câu 30: Đun 50 gam dung dịch glucozơ trong dung dịch AgNO 3/NH3 (dư), phản ứng hoàn toàn,
thu được 2,16 gam Ag. Nồng độ C% của dung dịch glucozơ đã dùng là
A. 3,6%.
B. 7,2%.
C. 0,2%.
D. 0,4%.
Câu 31: Cho 2,24 kim loại R phản ứng với dung dịch HNO 3 thì thấy dùng hết 0,14 mol HNO 3, thu
được khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Tìm R.

A. Fe.
B. Cu.
C. Ag.
D. Al.
Câu 32: Cho 2,7 gam Al phản ứng với 2,688 lít khí Cl2 (đktc). Khối lượng muối tạo ra là
A. 13,35 gam.
B. 16,02 gam.
C. 10,68 gam.
D. 24,03 gam.


Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn m gam este no, đơn chức, mạch hở X cần 7,84 lít O 2 (đktc) và thu
được 6,72 lít CO2 (đktc). Tìm m.
A. 7,4 gam.
B. 14,8 gam.
C. 8,8 gam.
D. 17,6 gam.
Câu 34: X là hợp chất có cơng thức H 2N-CnH2n-COOH. Đốt cháy hồn tồn 224 ml hơi X (đktc),
thu được 672 ml khí CO2 (đktc). Khối lượng mol phân tử của X là
A. 75.
B. 89.
C. 103.
D. 88.
Câu 35: Hỗn hợp X gồm Fe và Cu. Cho 1,384 gam X tác dụng với dung dịch HNO 3 (dư), thu được
khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và thấy tiêu hết 0,076 mol HNO3. Thể tích khí NO (đktc) là
A. 806,4 ml.
B. 134,4 ml.
C. 425,6 ml.
D. 201,6 ml.
Câu 36: Hỗn hợp X gồm ancol etylic và phenol. Cho m gam X tác dụng với Na (dư), thu được

268,8 ml khí H2 (đktc). Cho m gam X tác dụng vừa hết với 10 ml dung dịch NaOH 1M. Tìm m.
A. 1,584 gam.
B. 1,57 gam.
C. 1,574 gam.
D. 1,776 gam.
Câu 37: Cho 30,45 gam tripeptit mạch hở Gly-Ala-Gly vào dung dịch NaOH dư, sau phản ứng
hoàn toàn thấy có m gam NaOH phản ứng. Giá trị của m là
A. 24.
B. 18.
C. 20.
D. 22.
Câu 38: Hấp thụ hết 5,6 lít khí CO 2 (đktc) vào dung dịch gồm 0,15 mol BaCl 2; 0,08 mol Ba(OH)2
và 0,29 mol KOH. Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch và m gam kết tủa. Tìm m.
A. 45,31 gam.
B. 49,25 gam.
C. 39,40 gam.
D. 47,28 gam.
Câu 39: Cho m gam một oxit sắt phản ứng vừa đủ với 0,75 mol H 2SO4, thu được dung dịch chỉ
chứa một muối duy nhất và 1,68 lít SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất của S+6). Giá trị của m là
A. 24,0.
B. 34,8.
C. 10,8.
D. 46,4.
Câu 40: Hịa tan hồn tồn 0,1 mol FeS2 trong 200 ml dung dịch HNO3 4M, sản phẩm thu được
gồm dung dịch X và một chất khí thốt ra. Dung dịch X có thể hịa tan tối đa m gam Cu. Biết trong
các quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N+5 đều là NO. Giá trị của m là
A. 12,8.
B. 6,4.
C. 9,6.
D. 3,2.

-------------------- HẾT --------------------



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×