CHỦ ĐIỂM 1 : TRƯỜNG MẦM NON
Thời gian dạy : 3 Tuần( Từ ngày 5/09/ 2016 - 23/09/2016)
I. MỤC TIÊU CÁC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN:
1. Phát triển về ngôn ngữ :
Trẻ 3tuổi :
- Nói tên trường lớp , tên lớp, tên cô giáo , tên một số bạn trong lớp.
- Có thể kể một số hoạt động trong lớp bằng các câu đơn giản dựa theo câu hỏi.
- Biết nói lễ phép :cảm ơn , vâng ạ
- Biết kể chuyện đọc thơ có nội dung về trường , lớp mầm non.
- Thích xem các tranh ảnh , sách báo về trường lớp, lớp mầm non.
Trẻ 4tuổi :
- Có khả năng nghe, hiểu và thực hiện được 2, 3 yêu cầu liên tiếp về các nội dung liên quan đến chủ đề trường mầm non.
- Hiểu được nội dung bài thơ, câu truyện, biết đọc thơ, kể chuyện về chủ đề.
- Tăng cường vốn từ tiếng việt cho trẻ thông qua chủ đề Trường Mầm Non.
- Biết đọc thơ từng câu một và cả bài, biết đọc diễn cảm.
- Mở rộng kĩ năng giao tiếp và phát triển vốn từ thông qua hoạt động vui chơi của trẻ.
2. Phát triển về thể chất:
*Phát triển vận động :
Trẻ 3tuổi :
- Trẻ biết một số vận động cơ bẩn như : Đi chạy theo cơ,chạy theo vịng trịn, bật tại chỗ….
- Giúp trẻ phát triển các giác quan, sự phối hợp giữa chân và tay.
- Rèn kĩ năng nhanh nhẹn, mạnh dạn, khéo léo, tự tin.
Trẻ 4tuổi :
- Có cơ thể khoẻ mạnh , rắn trắc.
- Có cảm giác sảng khối ,thích thú khi tham gia các hoạt động
4.Phát triển về nhận thức :
Trẻ 3tuổi :
* Khám phá khoa học :
- Biết tên trường lớp , tên cô giáo và tên một số bạn trong lớp.
- Biết tên một số khu vực trong lớp , trong trường.
- Nhận biết một số đồ dùng ,đồ chơi trong lớp
- Biết đếm các đồ dùng , đồ chơi ,nói kết quả ,nhận ra 1 và nhiều thứ đồ chơi.
- Chọn đúng hình trịn và biết tên gọi của hình trịn.
* Tốn :
- Nhận biết một và nhiều
- Dậy trẻ nhận biết sự khác biệt về độ lớn giữa hai đối tượng ,đúng từ to hơn ,nhỏ hơn
- Dạy trẻ nhận biết phía trước, phía sau , dưới ,của bản thân.
- Trẻ nhận biết một số đồ dùng đồ chơi có dạng hình trịn, hình vng...
Trẻ 4 tuổi :
* Khám phá khoa học :
- Biết tên trường lớp , tên cô giáo và tên một số bạn trong lớp.
- Biết tên một số khu vực trong lớp , trong trường
-Biết một số đồ dùng, đồ chơi trong lớp, trong trường. Biết ngày 5 -9 là ngày hội đến trường
- Biết trong tháng 9 có ngày tết trung thu dành cho thiếu nhi.
* Toán :
- Nhận biết một và nhiều
- Dậy trẻ nhận biết sự khác biệt về độ lớn giữa hai đối tượng ,đúng từ to hơn ,nhỏ hơn.
- Dạy trẻ nhận biết phía trước, phía sau , dưới ,của bản thân.
- Trẻ nhận biết một số đồ dùng đồ chơi có dạng hình trịn, hình vng...
5. Phát triển về tình cảm xã hội :
Trẻ 3 tuổi:
- Thích đến lớp , thích chơi đồ chơi với các bạn
- Yêu thích và biết giữ gìn đồ chơi , đồ dùng của lớp .
- Biết làm theo các yêu cầu của cô và biết các quy dịnh của trường , lớp mầm non.
- Biết tên, tuổi, giới tính của mình.
- Biết tên lớp mẫu giáo, trường mầm non nơi mình học.
Trẻ 4 tuổi:
- Biết tên, tuổi, giới tính, sở thích của mình.
- Biết những đặc điểm nổi bật của lớp mẫu giáo, trường mầm non nơi mình học.
- Có ý thức bảo vệ đồ dùng, đồ chơi của lớp. Bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp
6.- Phát triển về thẩm mĩ:
Trẻ 3 tuổi:
* Âm Nhạc:
- Biết hát theo cô và vận động theo nhạc các bài hát trong chủ đề.
- Hứng thú, chú ý khi nghe cô hát.
- Tô màu , nặn , xé dán , xếp hình về trường lớp , đồ dùng , đồ chơi trong trường ,lớp.
* Tạo hình:
- Biết sử dụng các kỹ năng vẽ nét thẳng, nét xiên, các kỹ năng nặn lăn tròn, ấn dẹt để tạo thành các sản phẩm tạo hình về trường
mầm non.
Trẻ 4 tuổi:
* Âm Nhạc:
- Thuộc lời ca và giai điệu bài hát trong chủ đề.
- Biết vỗ tay theo tiết tấu lời ca các bài hát trong chủ đề dưới sự hướng dẫn của cô.
- Hứng thú, hưởng ứng khi nghe cô hát hoặc nghe nhạc.
- Thực hiện được các yêu cầu của trị chơi âm nhạc.
* Tạo hình:
- Biết sử dụng các kỹ năng vẽ, nặn để tao thành sản phẩm tạo hình về trường mầm non.
II. MẠNG NỘI DUNG:
NHÁNH 1:Lớp học của bé
NHÁNH 2: Bé vui tết trung thu.
NHÁNH 3: Trường mầm non thân
(Thời gian từ : 5/9- 9/9/2016)
(Thời gian từ : 12/9-16/9/2016)
yêu.
(Thời gian từ : 19/9-23/9/2016)
Nội dung:
Nội dung:
Nội dung:
+ Trẻ có một số hiểu biết về lớp học của mình: + Trẻ biết tết trung thu là ngày hội của + Trẻ biết ngày 5/9 là ngày khai
Biết tên lớp, tên một số khu vực trong lớp học các cháu thiếu nhi, trong ngày tết trung giảng ngày hội đến trường của các
của mình.
thu này trẻ được vui chơi ăn bánh trung bé.
+ Biết gọi tên một số đồ dùng, đồ chơi trong thu
+ Trẻ biết tên trường, tên cô giáo, tên
lớp.
+Trong ngày trung thu có trăng rất
một số bạn trong lớp.
+ Trẻ u thích đến lớp u q cơ giáo và các sáng, các cháu được phá cỗ , chơi trị
+ Biết về một số cơng việc của cơ
bạn, yêu quý giữ gìn đồ dùng đồ chơi .
chơi, rước đèn ông sao múa hát dưới
giáo.
trăng
+ Biết xưng hô với cô giáo, với bạn
+ Trẻ biết cách đọc các bài thơ, bài
đồng dao, theo nhịp vần
+ Trẻ có kỹ năng hát múa các bài hát
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG:
LĨNH VỰC NHÁNH 1:Lớp học của bé
PHÁT
(Thời gian từ :5/9- 9/9/2016)
TRIỂN
PTTC:
( HĐTD)
PTNN:
- Toán:
- MTXQ:
PTNN:
- Văn học:
PTTM:
- Âm nhạc:
- Tạo hình:
VĐCB:Đi chạy theo cơ
TCVĐ: Thi xem ai nhanh
bè, nghe lời người lớn.
+ Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, giữ
vệ sinh lớp học. Yêu quý cô giáo và
các bạn trong lớp.
NHÁNH 2: Bé vui tết trung NHÁNH 3: Trường mầm
thu.(Thời gian từ :12/9non thân yêu.
16/9/2016)
(Thời gian từ 19/923/9/2016)
VĐC: Bật tại chỗ
TCVĐ: Tìm bạn
VĐCB :Chạy theo vịng trịn
TCVĐ :Bóng trịn to
Mọi lúc, mọi nơi
- Cho trẻ tập các
bài vận động như:
Đi chạy, bật…
- Giữ gìn vệ sinh
- LQ với đồ dùng học toán
- Dậy trẻ nhận biết sự khác
- Nhận biết 1 và nhiều
cơ thể sạch sẽ
biệt rõ nét về độ lớn giữa hai
- Cho trẻ cùng cô
đối tượng .sử dụng đúng từ
nhặt rác quanh sân
to hơn, nhỏ hơn.
- Làm quen đồ chơi ở lớp
- Trò chuyện về tết trung thu - Trò chuyện về trường MN trường
- Trị chuyện với
mẫu giáo
An bình của bé
trẻ về ngày đầu tiên
tới lớp
Thơ : Bé đến trường (HT1)
Thơ :Trăng sáng
Thơ : Bạn mới( HT1)
- Cho trẻ làm quen
- NDTT: DH: Cháu di mẫu
- NDTT: DH : Đêm trung
- NDTT: VĐ : Trường chúng với đồ dùng học
tốn, lq các hình
giáo
thu
cháu là trường mầm non.
vẽ. Đếm số lượng
- NDKH: NH: Ngày đầu tiên - NDKH: NH:Gác trăng
- NDKH: NH:Đi học
ĐDĐC trong lớp
đi học
- TC: Tai ai tinh
- TC: Ai nhanh nhất.
- Dạy trẻ đọc thơ
- TC:Nghe tiếng hát đoán tên
và kể chuyện cho
bạn
- Tô màu con đường tới
-Nặn bánh trung thu ( ĐT)
Tô màu trường mầm non của trẻ làm quen
- Cho trẻ vệ sinh
trường (M)
HĐ GĨC:
- Góc phân
vai:
- Góc xây
dựng:
- Trẻ chơi: Cơ giáo, nấu ăn.
- Góc nghệ
thuật:
- Tơ mầu ĐDĐC ở lớp.
- Hát,múa về ngày tựu
trường
Xây dựng trường MN
- Góc học tập - MTXQ:
- sách:
- xem tranh ảnh tô mầu đồ
chơi, tranh bé tới lớp…
- Tốn:
- tơ mầu làm quen ĐD học
tốn
- Văn học: xem truyện thơ
- Làm album về ngày đầu
tiên đến lớp
bé( M)
-Trẻ chơi: Gia đình, bán hàng.
Xây ngơi nhà của bé
quanh trường
-Làm quen với các
vật liệu để tạo ra
sản phẩm tạo hình
- Dạy trẻ hát và
vận động theo nhạc
- Cô hát cho trẻ
nghe
- Cho trẻ nhổ cỏ
bồn cây
- Trẻ chơi : Bác sĩ , bán hàng.
Xây lớp học của bé.
- Tô,vẽ, một số tranh ảnh về hoạt đông tết
trung thu.
- Múa hát, đọc thơ về ngày trung thu.
- Vẽ,nặn, cắt dán,tô màu, tranh ảnh
về trường MN
- Hát múa các bài hát về nhánh và
chủ điểm.
- MTXQ:
- xem tranh ảnh về một số hoạt động trong
ngày tết trung thu
- Toán:
- làm quen với ĐC có dạng hình trịn, hình
vng.
- Văn học :xem tranh thơ
- Làm album về ngày tết trung thu
- Xem tranh ảnh về trường mầm
non
- Toán :
- làm quen với ĐC có dạng hìnhtam
giác, hình chưc nhật
- Văn học:xem tranh truyện
- Làm album về một số hoạt động
của trường lớp MN
- Góc thiên
nhiên:
- Chăm sóc vườn cây, hoa
- Chăm sóc vườn hoa, cây cảnh.
- Chăm sóc cây hoa ,nhổ cỏ.
NHÁNH 1: LỚP HỌC CỦA BÉ
( Từ 05/9 - 9/9/2016 )
I.Kết quả mong đợi:
1.Kiến Thức:
Tăng cường tiếng việt: cô giáo, trường học, lớp học , các bạn , bàn ghế , bảo vệ , cấp dưỡng ,sân trường , …..
*3 tuổi:
- Trẻ hiểu biết về trường mầm non như: Tên trường, tên lớp, biết một số khu vực trong trường, một số công việc của cô giáo.
-Biết tên một số bạn trong lớp, biết tên một số đồ dùng, đồ chơi trong lớp.
-Biết công việc của cô giáo, của các cô, các bác trong trường.
- Trẻ biết một số vận động cơ bản như: Đi chạy, bật tại chỗ…
*4tuổi:
- Trẻ biết trong trường có những ai
-Trẻ biết các cô cấp dưỡng làm công việc gì trong trường.
-Trẻ biết trong trường có những lớp nào
-Trẻ biết trường học đang học ở đâu
-Trẻ biết các vân động cơ bản như : Bật tại chỗ , Chạy theo vịng trịn , Đi, chạy theo cơ..
2.Kỹ Năng :
*3tuổi:
- Trẻ biết một số kĩ năng tạo hình như : Tơ, vẽ, nặn.
- Trẻ hiểu được lời nói của cơ giáo và các bạn.
- Biết đọc thơ ,hát bài hát về trường mầm non
*4tuổi:
- Trẻ biết các kỹ năng vẽ , xé dán, nặn , tô màu…
- Trẻ biết những bài hát, bài thơ về trường mầm non.
3.Thái Độ :
- Trẻ biết u q kính trọng cơ giáo
- Đồn kết với các bạn trong lớp học
- Yêu quý giữ gìn đồ dùng, đồ chơi của lớp.
- Giáo dục trẻ cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng đúng quy định.
II.KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG.
Ngày
Thứ 2:
Thứ 3:
Thứ 4:
Thứ 5:
Thứ 6:
HĐ
5/9/2016
6/9/2016
7/9/2016
8/10/2016
9/10/2016
- Cơ đón trẻ vào lớp, cho trẻ chơi các nhóm chơi mà trẻ thích, trẻ lấy đồ chơi ra chơi. Cơ vừa đón trẻ vừa bao quát
Đón trẻ
trẻ chơi trong nhóm, sau đó trẻ cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định.
- Điểm danh trẻ.
Thể dục
- Trẻ tập thể dục sáng BTPTC:
- Hô hấp: Thổi nơ…….
sáng
- Tay: hai tay đưa lên cao, đưa ra trước, sang ngang.(2lần - 4nhịp)
- Chân:ngồi xổm đứng lên lien tục (2lần - 4nhịp)
Hoạt động
Có chủ
đích
Ho¹t đéng
gãc
- Bụng: Quay người sang trái, sang phải.(2lần - 4 nhịp)
- Bật: Bật tại chỗ. (2lần - 4 nhịp)
Thứ 2
Thứ 3:
Thứ 4:
Thứ 5:
Tạo hình:
Tốn:
Thể dục:
Văn học:
-Tơ màu con
- LQ với đồ dùng
- VĐCB:Đi chạy theo cô
-Thơ :Bé đến trường
đường tới
học toán.
TCVĐ: Thi xem ai nhanh
(HT1).
trường (M)
MTXQ:
- Làm quen đồ chơi ở lớp
mẫu giáo.
Nội dung
* Góc phân vai:
Trẻ chơi: Cơ giáo,
nấu ăn.
* Góc xây dựng:
Xây dựng trường
MN.
* Góc nghệ thuật:
- Tô mầu đồ chơi
tranh vẽ bé đến lớp…
- Hát về trường mầm
non.
* Góc học tập:
Xem tranh ảnh về
trường mầm non, đọc
thơ “Bạn mới”, nhận
biết 3 mầu cơ bản.
* Góc thiên nhiên:
Mục đích u cầu:
1. Kiến thức :
- Trẻ biết nhập vai chơi, thể hiện
đúng thái độ giống cô giáo, biết
chơi nấu ăn và chơi gia đình.
- Trẻ xây dựng trường MN
- Biết tơ màu,xem tranh
- Biết chăm sóc cây, chơi với cát
sỏi nước
2. Kỹ năng: Rèn KN tômầu, nặn,
vẽ cho trẻ
- Rèn KNchơi TC phân vai, XD
cho trẻ.
3. Thái độ : Trẻ chơi đồn kết, có
ý thức chơi để tạo ra sản phẩm
Chuẩn bị
+ Bộ đồ chơi nấu
ăn, đồ chơi cô giáo.
+ Nhà, cây hoa, cầu
trượt, khối gỗ các
loại.
+ Giấy A4, giấy
mầu, tranh mở,
tranh rỗng, đất nặn,
bảng con, dụng cụ
âm nhạc
+Tranh ảnh về
trường mầm non,
tranh thơ, các mầu
cơ bản.
+ Dụng cụ chăm sóc
cây
Thứ 6:
Âm nhạc :
-DH: Cháu di mẫu
giáo
- NH: Ngày đầu tiên
đi học
- TC:Nghe tiếng hát
đoán tên bn
Cách tiến hành:
1.H1 : n nh t chc Tr
hỏt bi ‘‘Cháu đi mẫu giáo’’và
trò chuyện về chủ đề, hướng trẻ
vào góc chơi
- 2. HĐ2 : Q trình chơi:
Cơ đến từng góc chơi gợi ý từng
trị chơi để trẻ tự phân vai giao
nhiệm vụ.
- Cơ đến từng góc cân đối số trẻ
trong góc,nhắc trẻ tự lấy đồ chơi
(Cơ giải quyết những tình
huốngcó thể sảy ra).
- Cơ động viên khuyến khích
những trẻ chưa biết chơi ,cô
chơi cùng trẻ
- Cô gợi ý hướng dẫn trẻ tạo ra
sản phẩm đẹp.
- Cuối buổi chơi cô nhận xét các
Trồng cây chăm sóc
hoa,.
Hoạt động
ngồi trời
Làm quen
tiếng việt
Hoạt động
làm quen
bài mới
góc nhỏ trước, sau đó tập trung
trẻ ở góc phân vai vào góc xây
dựng .Cho trẻ tự giới thiệu sản
phẩm của trẻ, tự nhận xét. Cô
nhân xét chung và mở rộng
buổi chơi sau.
3. HĐ3: Kết thúc:
- Cho trẻ cất dọn đồ chơi
- QS:Trường học
- QS : Lớp học.
- QS: Sân trường
- QS: Đường đi.
- QS: Thời tiết.
- TCVĐ:Gieo hạt
- TCVĐ: Bóng trịn to -TCDG:Lộn cầu vồng - TCVĐ: Mèo đuổi - TCDG: Thả đỉa
- CTD: Chơi với đồ - CTD: Chơi tự do - CTD: Chơi tự do vẽ chuột .
ba ba
chơi ngoài trời.
(chơi với cát, nước)
trên sân trường
- CTD: Chơi với đồ
- CTD: Chơi tự
chơi ngoài trời.
do
- Trường học
- Lớp học
- Sân trường
- Ôn lại bài thơ đã
học.
- Cho trẻ làm quen
với toán.
- Cấp dưỡng
- Bảo vệ
- Kế toán
- Tìm hiểu về
- Tiếp tục rèn trẻ xếp
ghế
- Bàn ghế
- Vườm hoa
- Hàng cây
-Làm quen với bài
thơ
“ bé tới trường”
- Vệ sinh cá nhân trẻ sạch sẽ gọn gàng.
Vệ sinh trả - Trao đổi với phụ huynh về hoạt động của trẻ trong ngày.
- Cất đồ dùng đồ dùng đồ chơi gọn gàng ngăn nắp đúng nơi quy định
trẻ
Nhận xét
cuối ngày
-Cơ giáo
-Học sinh
- Cổng trường
- Ơn lại bài hát :cháu
đi mẫu giáo.
Ôn lại những từ đã
học
- Ôn bài hát, bài
thơ đã học
- Nhận xét cuối
tuần
II. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH THEO NGÀY:
Thứ
Thứ 2 :
5/9/2016
Hoạt động
Thứ 3
6/9/2016
*Tốn:
Làm quen với
đồ dùng học
tốn
Mục đích u cầu
Chuẩn bị
1.KT:
* 3 Tuổi :
- Trẻ biết tên các đồ
dùng học tốn.
*4Tuổi :
-Trẻ biết tên các đồ
dung học tốn chính
xác .
2.KN:
*3 Tuổi:
- Rèn trẻ có kỹ năng
nhận biết
- Một số đồ dùng
ở các góc như:
Vở, hộp bút, thẻ
số…
- Tích hợp: Âm
nhạc, MTXQ
Tiền hành
khai giảng năm học 2016.2017
1.HĐ 1: Trò chuyện về chủ đề
- Trò chuyện hướng trẻ vào nội dung bài học.
2.HĐ2: Bài mới
- Cô cho trẻ làm quen với các đồ dùng như là: Vở, hộp
bút, thẻ số…
- Cô giơ quyển vở lên và hỏi trẻ:
+ Đây là cái gì?
+ Quyển vở dùng để làm gì?
- Cơ giới thiệu. Đây là quyển vở bé làm quen với toán
dùng để cho các con sẽ tô mầu và tập làm quen với các
bài tốn trong đó.
- Cơ cho trẻ cầm vở và lật xem các trang.
*4 tuổi:
- Rèn trẻ có kỹ năng
nhận biết chính xác.
- 70 – 75 % trẻ đạt
yêu cầu.
3.TĐ.
-Trẻ cã ý thøc giữ
gìn dựng chi
ca lp
Th 4
Th dc:
1. KT:
- Cụ cầm hộp bút mầu và hỏi trẻ
+ Đây là cái gì?
+ Trong hộp có cái gì?
+ Bút có những mầu nào?
- Cô hỏi 2-3 trẻ trả lời
+ Những chiếc bút mầu dùng để làm gì?
- Hộp mầu này có rất nhiều mầu sắc khác nhau rất là đẹp
đấy hôm nào cơ kiều sẽ cho chúng mình sử dụng những
chiếc bút này để tô vẽ nhé.
- Cô cầm thẻ số trên tay và hỏi trẻ
+ Trên tay cơ có gì?
+ Thẻ số dùng để làm gì?
- À đúng rồi đây là những thẻ số, những thẻ số này giúp
các con biết đếm và nhận biết được các chữ số đấy.
- Cô giới thiệu và hướng dẫn trẻ đọc một vài VD về chữ
số
* Luyện tậpcủng cố
+TC1: Thi xem ai nhanh
- Cô nói tên đồ dùng trẻ tìm lơ tơ giơ và đọc to.
Cơ cho trẻ chơi 1-2 lần sau đó chơi ngược lại cơ nói đặc
điểm đồ dùng trẻ tìm và giơ.
+TC2: Tìm về đúng lớp
Cơ phát cho mỗi trẻ 1 lo tơ sau đó cơ cho trẻ vừa đi vừa
hát bài “ Vui đến trường”
- Cơ hơ tìm lớp, tìm lớp trẻ tìm về đúng lớp có hình ảnh
tương ứng trên tay mình.
Cơ cho trẻ chơi 2-3 lần.
3.HĐ3: Kết thúc:
- Cơ nhận xét và hướng trẻ về góc chơi
- Sân tập sạch sẽ, 1. HĐ1:Trò chuyện gây hứng thú.
7/9/2016
VĐ:Đi, chạy
* 3 Tuổi:
theo cô.
- Trẻ biết tập vận
- TC:Thi xem động đi chạy theo cơ
ai nhanh
và chơi được trị
chơi
* 4 Tuổi :
- Trẻ biết tập chính
sác vận động và
chơi được trò chơi.
2. KN:
*3 Tuổi:
- Rèn kĩ năng mạnh
dạn, tự tin.
*4 tuổi:
- Trẻ kỹ năng tập
chính xác .
- 70- 75% trẻ đạt
yêu cầu.
3. TĐ:
- Trẻ chú ý tham gia
học và chơi trị chơi.
cháu quần áo
gọn gàng.
- Tích hợp: Âm
nhạc, MTXQ.
- Cô cùng trẻ hát bài hát “ Vui đến trường” trò chuyện
hướng trẻ vào bài.
2. HĐ 2:Khởi động:
- Cho trẻ đi vịng trịn, kết hợp các kiểu đi, sau đó về đội
hình hàng ngang theo tổ.
* Bài tập phát triển chung
- Tay: Dấu tay.(2lần - 4nhịp)
- Chân: Dậm chân tại chỗ. (2lần - 4nhịp)
- Bụng: Gió thổi cây nghiêng(2lần - 4nhịp)
- Bật: Bật tại chỗ. (2lần - 4nhịp)
* Vận động cơ bản: Đi chạy theo cô.
+ Lần 1: Cô làm mẫu: Khơng phân tích vận động
+ Lần 2: Cơ làm mẫu: Kèm phân tích vận động
Cơ đi từ đầu hàng lên vạch xuất phát khi có hiệu lệnh đi
thi chúng ta đi bình thường, khi cơ hơ đi ,chạy thì các
con hai nghe theo hiệu lệnh của cô khi đi ,chạy các con
mắt nhìn phía trước tay và chân kết hợp với nhau
chạy,khi chạy xong các con đi về phía cuối hàng và mời
bạn tiếp theo lên tập.
+ Lần 3: Cô mời một vài bạn lên tập cùng cô.
- Cho trẻ thực hiện:
+ Cho cá nhân trẻ thực hiện 2 - 3 lần.
Lưu ý: trong khi trẻ tập cô chú ý quan sát sửa sai, động
viên khuyến khích trẻ tập.
+ Cho trẻ tập theo hình thức thi đua nhau.
*Trị chơi: Thi xem ai nhanh.
- Cơ giới thiệu tên trị chơi thi xem ai nhanh
- Cô nêu cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần
3.HĐ3: Hồi tĩnh:
*MTXQ:
Làm quen đồ
chơi ở lớp
mẫu giáo
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng sân
1.KT:
- 3 Tranh về hoạt 1.HĐ1: Trò chuyện gây hứng thú
* 3 Tuổi :
động của bé ở
- Cô cho trẻ hát bài “ Vui đến trường” trò chuyện về nội
-Trẻ biết được tên
lớp học.
dung bài hát GD trẻ thích đến trường
đồ chơi ở lớp
- Tích hợp: Văn 2.H§2: Bài mới
*4 Tuổi:
học, tốn.
*Làm quen với đồ dùng đồ chơi
-Trẻ biết được chính
+ Cho trẻ làm quen góc phân vai .cô cho trẻ quan sát bộ
xác tên đồ chơi ở
đồ chơi nấu ăn.
lớp
- Cơ hỏi trẻ cơ có đồ chơi gì đây các con ?
2. KN :
- Đồ chơi dung để làm gì ?
*3 Tuổi
- Chúng được làm bằng chất liệu gì ?
- Rèn kĩ năng ngơn
- Chúng được chơi ở những lúc nào ?
ngữ cho trẻ.
- Khi chơi các con phải như thế nào ?
*4 tuổi:
- Ngoài những đồ dung các con được quan sát cịn có
- Rèn kỹ năng nhận
những đồ chơi gì phục vụ cho góc phân vai ?
biết cho trẻ
=>Cơ chốt lại .Ngồi những đồ chơi ở góc phân vai mà
- 70- 75% trẻ đạt
cơ cho các con quan sát cịn có các đồ chơi , đồ dùng
yêu cầu.
khác như hoa quả, nem , giò trả …chúng khác nhau về
3. TĐ:
tên gọi nhưng đều dùng để chơi góc phân vai đấy các
-Trẻ biết yêu quý
con ạ
trường lớp, cô giáo,
- Giáo dục :Khi các con chơi nhớ không được đạp đồ
bạn bè.
chơi và vứt đồ chơi bừa bãi khi chơi phải nhường nhịn
nhau và đoàn kết trong khi chơi các con nhớ chưa nào.
.
+ Cô cho trẻ thăm quan góc xây dựng
- Các con có biết trên tay cơ giáo cầm gì khơng ?
- Đồ chơi dung để làm gì ?
- Chúng được làm những chất liệu gì ?
- Ích lợi của chúng như thế nào ?
- Ngồi gạch ra thì cịn có những đồ chơi gì trong góc
xây dựng nữa các con ?
Thứ 5
8/9/2016
=>Đúng rồi các con ạ gạch dung để chơi ở góc xây dựng
dung để xây các cơng trình ngồi ra con có cây xanh
thảm cỏ và các cơng trình nhỏ nữa đấy các con ạ khi
chơi các con phải đồn kết , giữ đồ chơi sạch sẽ ,và
khơng được làm hỏng để giờ sau các con cịn chơi chúng
mình nhớ chưa nào
*Luyện tập củng cố
+TC1: Tìm đồ vật
-Lần 1: Cơ nói tên đồ vật cho trẻ đọc và gọi tên đồ vật
đó
- Lần 2: Cơ nói đặc điểm, trẻ giơ và gọi tên
+TC2: Chọn đồ chơi
- Cô chia lớp thành 2 đội một đội chon đồ chơi có hình
cái nồi, một đội chọn đồ chơi có hình viên gạch các đội
thi đua nhau, bật bằng 2 chân và chọn đồchơi, đội nào
chọn được nhiều đồ chơi thì đội đó thng.
3.H3:Kết thúc
- chuyển hoạt động khỏc
Vn hc:
1.KT:
- Tranh cú ni 1.HĐ 1: Trò chuyện về chủ đề.
Thơ: “Bé đến *3 Tuổi:
dung bài thơ .
- Trò chuyện về lớp học của bé.Hướng trẻ vào nội dung
trường”
- Trẻ nhớ tên bài -NDTH: MTXQ, bài thơ
thơ, tên tác giả đọc Âm nhạc.
2. HĐ2: Bài mới
được bài thơ.
- Cô đọc mẫu bài thơ
*4Tuổi:
+ Lần 1: Cô đọc diễn cảm bài thơ (không sử dụng tranh)
- Trẻ nhớ tên bài
Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? Của tác giả
thơ, tên tác giả đọc
nào?( 4t)
được chính xác bài
+ Lần 2: Cơ đọc diễn cảm kết hợp dùng tranh
thơ.
* Đàm thoại trích dẫn giúp trẻ hiểu nội dung, bài thơ.
2. KN:
- Trích: Sáng sớm........tiếng ca
*3 Tuổi
+ Tác giả miêu tả cảnh sáng sớm như thế nào?(3, 4t)
- Rèn kỹ năng ghi
nhớ cho trẻ
*4 tuổi:
- Rèn kỹ năng đọc
cho trẻ
-70 - 75% trẻ đạt
yêu cầu.
3. TĐ:
-.Trẻ yêu trường yêu
lớp, yêu quý cô giáo
và các bạn.
Thú 6
9/9/2016
Âm nhạc
NDTT:
DH:Cháu đi
mẫu giáo.
NH:Ngày
đầu tiên đi
học
TC:Nghe
tiếng hát
đoán tên bạn
hát.
1.KT:
*3 Tuổi :
-Trẻ nhớ tên bài hát,
tên tác giả và hát
được bài hát.
* 4 Tuổi:
- Trẻ nhớ tên bài
hát, tên tác giả và
hát được theo nhịp
bài hát.
2. KN:
*3 Tuổi:
- Xắc xô.
- Cô thuộc lời
bài hát.
- Tích hợp:
MTXQ, Văn
học.
+ Dưới con đường làng bạn nhỏ đã làm gì?(4t)
Cơ đọc : Bé cũng vui như chim
..................................
Khúc hát yêu trường ta.
+ Lúc này bạn nhỏ cảm thấy như thế nào?( 3 4t)
+ Cả chim và bạn nhỏ đã làm gì?( 4t)
+ Giảng giải từ “ êm ả” có nghĩa là n tĩnh khơng có
sự ồn ào
=>Giáo dục: Chúng mình phải chịu khó đến trường, đến
lớp giống nhu bạn nhỏ trong bài thơ nhé
*Dạy trẻ đọc thuộc bài thơ:
+ Cô cho cả lớp đọc 2-3 lần. Cô chú ý sửa sai cho trẻ
+ Cô mời lần lượt từng tổ đọc, nhóm, cá nhân trẻ đọc
- Trong khi trẻ đoc cô chú ý lắng nghe sửa sai cho trẻ.
- Các con vừa đọc bài thơ gì? Của tác giả nào?( 4t)
- Cô cho cả lớp đọc lại bài thơ.
3. HĐ3: Kết thúc
- Hướng trẻ vào hoạt động góc.
1. HĐ 1: Trò chuyện về chủ đề.
- Trò chuyện về lớp học của bé hướng trẻ vào nội dung
bài hát.
2. HĐ 2: Dạy hát “Cháu đi mẫu giáo”.
- Cô giới thiệu tác phẩm, tác giả.
- Cô hát mẫu:
+ Lần 1: Hát chọn vẹn bài hát đúng nhạc đúng lờì cơ nói
tên bài hát ? Tên tác giả ?
+ Lần 2: Kết hợp thể hiện 1 vài động tác minh họa theo
lời bài hát, sinh động.
- Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát.
+ Bài hát nói về ai? Bạn nhỏ trong bài hát đi học như thế
- Rèn cho trẻ kĩ
năng hát
*4 tuổi:
Rèn cho trẻ kỹ
năng tự tin
- 80 - 85% trẻ đạt
yêu cầu.
3. TĐ:
- Trẻ hứng thú hát
và nghe cô hát,
hưởng ứng cùng cô
nào?
- Giáo dục: Bạn nhỏ trong bài hát đi học khơng khóc nhè
và bạn được cô giáo thương và ông bà bố mẹ yên tâm
làm việc vì vậy chúng mình phải học tập bạn đi học phải
ngoan nghe lời cô giáo
- Dạy trẻ hát:
+ Cho trẻ hát cùng cô 2 - 3 lần.
+ Cho trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân (Trong khi trẻ hát
cô chú ý lắng nghe, sửa sai cho trẻ).
- Củng cố: Cho trẻ nhắc lại tên bài hát, tên tác giả? Cho
cả lớp hát lại 1-2 lần bài hát.
3. HĐ 3: Nghe hát, nghe nhạc. “Ngày đầu tiên đi học”
- Cô giới thiệu tác phẩm, tác giả.
- Cô hát cho trẻ nghe:
+ Lần 1: Thể hiện bài hát diễn cảm.
Hỏi trẻ tên bài hát ? Tên tác giả ?
+ Lần 2: Vừa hát vừa làm động tác minh họa theo bài
hát.
Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát,…
Giáo dục trẻ thông qua nội dung bài hát
+ Lần 3: Cơ hát cho trẻ nghe
*Trị chơi âm nhạc.
- Cơ giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi
- Hướng dẫn trẻ chơi cùng cô 2-3 lần.
3.HĐ3:
- Kết thúc chuyển hoạt động.
NHÁNH 2: Bé Vui Tết Trung Thu
(Thời gian từ : 12/9 - 16/9/2016)
I.Kết quả mong đợi:
1.Kiến Thức:
* Tăng cường tiếng việt: Đèn lồng ,bánh nướng , bánh dẻo , quả hồng , quả bưởi , đầu sư tử , múa lân , chị hằng ,ông trăng ….
* 3 Tuổi:
- Trẻ biết được tết trung thu là ngày hội của tất cả các cháu nhỏ, tết trung thu rất vui, các cháu được múa hát, chơi các trò chơi.
- trung thu trăng sáng và đẹp, có rước đèn ơng sao, có múa sư tử.
- Các cháu được phá cỗ, có rất nhiều bánh kẹo, hoa quả, bánh nướng, bánh dẻo.
- Biết thể hiện tình cảm của mình qua các bài thơ, câu truyện, bài hát về đêm trung thu.
* 4 Tuổi :
- Trẻ biết ý nghĩa ngày tết trung thu và tết trung thu dành cho những bạn nhỏ.
- Trẻ biết các các hoạt động trong ngày tết trung thu.
- Trẻ đọc được các bài thơ ,bài hát về ngày tết trung thu.
2.Kỹ Năng :
*3 Tuổi:
- Biết một số kĩ năng tạo hình đơn giản: Vẽ, tơ mầu, nặn.
- Trẻ hiểu và trả lời được câu hỏi của người khác.
* 4 Tuổi :
- Trẻ biết đọc bài thơ bài về trung thu.
- Biết một số kĩ năng tạo các sản phẩm: Vẽ, tô mầu, nặn, xé dán…
3. Thái Độ : Trẻ u thích, mong đợi hào hứng chào đón tết trung thu.
-TrỴ cã ý thøc häc tËp , cã ý thøc tham gia vào hoạt động tập thể, Giữ gìn truyền thống, bản sắc văn hoá dân tộc.
- Tr yờu thớch ngày tết trung thu và hiểu được ý nghĩa của ngày đấy.
II- KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG:
Ngày
Thứ 2:
Thứ 3:
Thứ 4:
Thứ 5:
Thứ 6:
HĐ
12\9\2016
13\9\2016
14\9\2016
15\9\2016
16\9\2016
- Cơ đón trẻ vào lớp, cho trẻ chơi các nhóm chơi mà trẻ thích, trẻ lấy đồ chơi ra chơi. Cơ vừa đón trẻ vừa bao
Đón trẻ
qt trẻ chơi trong nhóm, sau đó trẻ cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định.
- Điểm danh trẻ.
- Trẻ tập thể dục sáng
- Hô hấp: Gà Gáy ……
Thể dục
- Tay: Tay đưa sang ngang lên cao.(2x4n)
sáng
- Chân: Đứng khụy gối(2x4n)
- Bụng: Đứng cúi về trước(2x4n)
- Bật: Bật tách khép chân(2x4n)
Thứ 2
Thứ 3:
Thứ 4:
Thứ 5:
Thứ 6:
Tạo hình:
Tốn: Dạy trẻ
Thể dục: VĐCB :Bật tại Văn học:
Âm nhạc :
Hoạt động
Nặn Bánh
nhận biết sự khác
chỗ
Thơ :Trăng sang.
DH :Đêm trung thu
Có chủ
trung thu (ĐT) biệt rõ nét về độ
TCVĐ :Tìm Bạn.
NH :Gác trăng
đích
lớn giữa 2 đối
MTXQ:Trị chuyện về ngày
TC :Tai ai tinh.
tượng .sử dụng
tết trung thu.
đúng t to hn ,
nh hn.
Cách tiến hành:
Ni dung
Mc ớch yờu cầu:
Chuẩn bị
1.HĐ1 : Ổn định tổ chức
* Góc phân vai:
1,Kiến thức :
+ Đồ chơi bán
- Trẻ hát bài ‘‘Đêm trung thu’’ trị
- Bán hàng trung thu, - Trẻ đóng vai người bán hàng, hàng: Bành
biết mời chào khách niềm nở.
nướng, bành dẻo, chuyện về chủ đề, hướng trẻ vào góc
Ho¹t đéng gia đình:
chơi
* Góc xây dựng:
Trẻ nhập vai mẹ đưa con đi
hoa quả, kẹo,
gãc
2. HĐ2 : Quá trình chơi:
- xây ngôi nhà của
mua hàng trung thu. Biết hợp
bánh. Đồ chơi
Hoạt động
ngồi trời
bé.
* Góc nghệ thuật:
- Vẽ, tơ mầu các
loại quả, bánh trung
thu = 3 mầu cơ bản,
nặn quả, nặn bánh
nướng, bánh dẻo.
- Tô màu bánh trung
thu.
- Hát múa các bài về
trung thu.
* Góc học tập:
- Nhận biết, dán hình
trịn,hình vuông
- Xem tranh ảnh về
tết trung thu.
- Làm anbum, dán
tranh ảnh về tết trung
thu.
- Xem tranh thơ “Bé
yêu trăng”
* Góc thiên nhiên:
- Chăm sóc cây
cảnh:
QS: Tranh vẽ một số
hoạt động đêm trung
thu.
VĐ: Bóng trịn to.
CTD: đồ chơi ngồi
trời.
tác với bạn trong khi chơi.
Trẻ biết xắp xếp, bố trí hợp lí,
khơng để lung tung các đồ
chơi.
- Dạy trẻ biết đặt tên cho cơng
trình của mình.
- Trẻ biết sử dụng các khối gỗ,
đá, sỏi, cây hoa để tạo ra cong
trình của mình.
- Trẻ chơi đồn kết khơng phá
của bạn.
2, Kỹ năng:
-Rèn KN tômầu, nặn, vẽ cho
trẻ
- Rèn KNchơi TC phân vai,
XD cho trẻ.
3,Thái độ :
- Trẻ chơi đồn kết, có ý thức
chơi để tạo ra sản phẩm
QS: Tranh vẽ đầu sư
tử ( Múa lân)
TCDG: Dung dăng
dung dẻ
CTD: đồ chơi ngoài
trời
mẹ con: búp
bê…
+ Nhà, khối gỗ,
hột hạt, cây hoa,
+ Đất nặn, bảng
con, giấy A4, bút
mầu, tranh rỗng,
giấy mầu, dụng
cụ âm nhạc.
+ Các hình
vng, hình tam
giác cắt sẵn,
tranh ảnh về tết
trung thu, tranh
thơ, keo,..
+ Cây cảnh, bình
tưới.
QS: Bánh kẹo trung
thu.
VĐ: Cáo và thỏ
CTD: đồ chơi ngồi
trời
Cơ đến từng góc chơi gợi ý từng trị
chơi để trẻ tự phân vai giao nhiệm
vụ.
- Cô đến từng góc cân đối số trẻ
trong góc,nhắc trẻ tự lấy đồ chơi
(Cơ giải quyết những tình huốngcó
thể sảy ra).
- Cơ động viên khuyến khích những
trẻ chưa biết chơi ,cơ chơi cùng trẻ
- Cô gợi ý hướng dẫn trẻ tạo ra sản
phẩm đẹp.
- Cuối buổi chơi cơ nhận xét các góc
nhỏ trước,sau đó tập trung trẻ ở góc
phân vai vào góc xây dựng.Cho trẻ
tự giới thiệu sản phẩm của trẻ,tự
nhận xét. Cô nhân xét chung và mở
rộng buổi chơi sau.
3. HĐ3: Kết thúc: Cho trẻ cất dọn
đồ chơi
QS: Tranh vẽ đêm
trung thu.
VĐ: Dung dăng dung
dẻ
CTD: đồ chơi ngoài
trời
QS: Thời tiết.
TCDG: Mèo
đuổi chuột.
CTD: đồ chơi
ngoài trời
Chẩn bị
tiếng việt
Hoạt động
làm quen
bài mới
Vệ sinh trả
trẻ
- Đèn lồng
- Bánh nướng
- Bánh dẻo
- Quả bưởi
- Quả hồng
- Quả lựu
- Làm quen với hình Trị chuyện về tết
vng, hình trịn
trung thu.
- Dạy trẻ xếp ghế
- Ông trăng
- Chị hằng
- Chú quậy
- Đèn ơng sao
- Rước đèn
- Trị chơi
Ơn lại những từ
đã học
Làm quen với bài thơ
“Bé yêu trăng”
- Đọc đồng dao: Chú
cuội
Làm quen bài hát
“ Đêm trung thu”
Làm quen bài hát
“ Đêm trung thu”
- Vệ sinh cá nhân trẻ sạch sẽ gọn gàng.
- Trao đổi với phụ huynh về hoạt động của trẻ trong ngày.
- Cất đồ dùng đồ dùng đồ chơi gọn gàng ngăn nắp đúng nơi quy định
Nhận xét
cuối ngày
III. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH THEO NGÀY:
Thứ
Thứ 2
12/9/2016
Hoạt động
Mục đích u cầu
Tạo hình:
1.Kiến thức:
Nặn Bánh
*3Tuổi:
trung thu (M) - Trẻ nặn dược các
loại bánh trung thu
*4 Tuổi:
Chuẩn bị
Đất nặn, bảng
con, giấy lau tay
- Tranh ảnh bánh
trung thu
- Tích hợp:
Tiền hành
1. HĐ1:Trị chuyện gây hứng thú
- Các con lại đây với cô nào
- Cô giới thiệu với lớp mình hơm nay có các cơ giáo
trong trường đến dự xem lớp mình có ngoan và học
giỏi khơng nhé. Chúng mình hãy chào đón các cơ bằng