Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Giao an hoc ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.23 KB, 5 trang )

TUẦN 15

Ngày soạn: 02/12/2017
Ngày dạy: 07/12/2017
Chương III
HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
Tiết 30 §1. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
I. MỤC TIÊU:
*Về kiến thức: - Học sinh nắm được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn
và nghiệm của nó.
- Hiểu được tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn
hình học của nó.
*Về kĩ năng: : Biết cách tìm cơng thức nghiệm tổng qt và vẽ đường
thẳng biểu diễn thoả mãn của một phương trình bậc nhất hai ẩn.
*Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong khi làm bài.
*Định hướng phát triển năng lực:
- Hình thành và phát triển năng lực tư duy logic cho học sinh.
- Ngồi ra cần hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác,
giao tiếp, tự học
II. BẢNG MÔ TẢ VÀ HỆ THỐNG CÂU HỎI:
Vận dụng
Vận
Nội dung Nhận biết
Thông hiểu
thấp
dụng cao
1. Khái
- Nắm được - Cho được ví dụ về
niệm về
khái niệm về phương trình bậc nhất hai
phương


phương trình ẩn
trình bậc bậc nhất hai - Kiểm tra được cặp số là
nhất hai ẩn
nghiệm của phương trình
ẩn
- Nắm được bậc nhất hai ẩn
nghiệm của
phương trình
bậc nhất hai
ẩn
Câu 1.1.1:
Câu 1.2.1: Hãy cho một vài
Phương trình ví dụ về phương trình bậc
bậc nhất hai nhất hai ẩn
ẩn là gì?
Câu 1.2.2:
Câu 1.1.2:
a. Kiểm tra xem cặp số
Nghiệm của (1;1) và (0,5;0) có phải là
phương trình nghiệm của phương trình
bậc nhất hai 2x – y =1
ẩn là như thế b. Tìm thêm một nghiệm


nào?

2. Tập
nghiệm
của
phương

trình bậc
nhất hai
ẩn

khác của phương trình
2x – y =1
Câu 1.2.3: Nêu nhận xét số
nghiệm của phương trình
2x – y =1
- Nắm được các ví dụ về
tổng quát tập nghiệm của
phương trình bậc nhất hai
ẩn và biểu diễn các tập
nghiệm trên mặt phẳng tọa
độ thơng qua các ví dụ cụ
thể
Câu 2.2.1: Xét phương
trình
2x – y =1. Hãy viết tập
nghiệm của phương trình
và biểu diễn tập nghiệm
trên mặt phẳng tọa độ
Câu 2.2.2: Xét phương
trình
0x + 2y =4. Hãy viết tập
nghiệm của phương trình
và biểu diễn tập nghiệm
trên mặt phẳng tọa độ
Câu 2.2.3: Xét phương
trình

4x + 0y = 6. Hãy viết tập
nghiệm của phương trình
và biểu diễn tập nghiệm
trên mặt phẳng tọa độ

- Rút ra được
tổng quát tập
nghiệm của
phương trình
bậc nhất hai
ẩn
Câu 2.3.1:
Thông qua
các câu
2.2.1; câu
2.2.2; câu
2.2.3, hãy rút
ra tổng quát
tập nghiệm
của phương
trình bậc
nhất hai ẩn

III. CHUẨN BỊ:
+ GV: Phấn màu, thước thẳng.
+ HS: Thước thẳng, phiếu học tập.
V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra nề nếp, vệ sinh, sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra
A. KHỞI ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu)
(1) Mục tiêu: - Học sinh nắm được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn
và nghiệm của nó.


- Hiểu được tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn
hình học của nó.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp chủ yếu là dạy học tích cực, hoạt động nhóm, ….
- Phối hợp với phương pháp dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: nhóm nhỏ
(4) Phương tiện dạy học: Phấn màu, thước thẳng
(5) Sản phẩm: Kết quả ?1; ?2
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY
HOẠT ĐỘNG CỦA
GHI BẢNG
TRÒ
Hoạt động 1: Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn
1. Khái niệm về phương
- Chú ý theo dõi
1. Khái niệm về phương
trình bậc nhất hai ẩn
trình bậc nhất hai ẩn
Cho VD để giới thiệu
VD1: x + y = 36
phương trình bậc nhất 2 ẩn. - HS trả lời
2x + 4y = 100
là phương trình bậc nhất 2
Vâỵ tổng quát phương trình
ẩn

bậc nhất 2 ẩn có dạng như
*Phương trình bậc nhất 2 ẩn
thế nào?
- Lấy VD: 3x + y = 9
có dạng: ax + by = c (1)
Yêu cầu HS lấy ví dụ về
(a 0 hoặc b 0) x, y là
phương trình bậc nhất 2 ẩn.
2 ẩn.
- Vậy khi nào cặp số
Cặp (xo;yo)là nghiệm của
(xo, yo) là no của phương
- HS trả lời
phương trình (1)
trình?
Để chứng tỏ (3; 5) là
VD2: Cho phương trìnhCặp
nghiệm của phương trình ta - HS đọc chú ý
(3;5) là nghiệm của phương
phải làm như thế nào?
trình trên vì:
- Gv nêu chú ý như sgk.
- 1 HS trả lời ý a
VT = 2. 3 – 5 = 1 = VP
- Yêu cầu hs làm ? 1
*Chú ý: (Sgk/ 5)
Yc trả lời miệng a)
- HS nhận xét
?1.
- Nêu nhận xét về số

(1;1); (0,5; 0) là nghiệm của
nghiệm của phương trình
- Nhắc lại về hai pt
phương trình 2x - y = 1
này?
tương đương
- Thế nào là hai phương
?2.
trình tương đương?
Nhận xét: phương trình bậc
Phát biểu quy tắc chuyển
nhất 2 ẩn có vơ số nghiệm.
vế, qui tắc nhân khi biến đổi
phương trình?
Hoạt động 2:Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn
2. Tập nghiệm của
2. Tập nghiệm của phương
phương trình bậc nhất hai
trình bậc nhất hai ẩn


ẩn
- Cho HS xét phương trình
2x – y = 1
Hãy biểu thị y theo x?
Yêu cầu HS làm ? 3
Đưa đề bài lên màn hình
Vậy (2) có nghiệm TQ là:
¿
x ∈R

y=2 x − 1 hoặc (x, 2x -1)
¿{
¿
Với x ∈ R

\- HS lên bảng làm

¿
x∈R
y=2 x − 1
¿{
¿

- Nghe GV giới thiệu

Giới thiệu tập nghiệm của
phương trình
* Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy, tập hợp các điểm biểu
diễn các nghiệm của
phương trình (2) là đường
thẳng (d)
y = 2x – 1

* Xét phương trình:
2x - y = 1 ⇔ y = 2x 1
Nghiệm tổng quát của
phương trình (2) là:

- 1 HS lên bảng vẽ hình


Tập nghiệm là:
S = {( x ; 2 x − 1 ) / x ∈ R }
* Tập nghiệm của (2) được
biểu diễn bởi đường thẳng
(d), hay đường thẳng (d)
được xác định bởi phương
trình 2x – y = 1
Viết gọn: (d) 2x – y = 1
y

- HS nêu nghiệm của
PT
O

- HS trả lời
Yêu cầu vẽ đường thẳng
2x - y = 1 trên hệ trục toạ độ
Xét pt 0x + 2y = 4
hãy chỉ ra vài nghiệm của
phương trình (3)

-1

1
2

x
* Xét phương trình
0x + 2y = 4 (3)

Với x R ⇒ y = 2
Nghiệm tổng quát là

- Nêu nghiệm tổng qt của
phương trình?

¿
x∈R
y=2
¿{
¿

- u cầu đọc tổng qt
giải thích với a 0, b 0
PT: ax + by = c =>
by = - ax + c

* Xét phương trình
4x + 0y = 6
R
⇒ x = 1,5
Với y

a
c
-> y = − b x + b

Ngiệm TQ là:
- HS đọc tổng quát


¿
x=1,5
y∈ R
¿{
¿


y

0

1,5

* Tổng quát:(Sgk/ 7)
4.Củng cố:
Thế nào là phương trình bậc nhất 2 ẩn? Nghiệm của phương trình bậc
nhất 2 ẩn là gì?PT bậc nhất 2 ẩn có bao nhiêu nghiệm?
Cho HS làm bài tập 1 (a): Cặp số (0; 2), (4; -3) là nghiệm của pt 5x + 4 y =
8
5. Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc định nghĩa, số nghiệm, nghiệm TQ, phương trình đường thẳng.
- Làm bài tập 1, 2 (sgk)
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………

x



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×