Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

DE TAI NCKHSPUD THAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.11 KB, 11 trang )

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
VIỆC HƯỚNG DẪN HỌC SINH THAY ĐỔI VỊ TRÍ GHI SỐ NHỚ,
CĨ NÂNG CAO KẾT QUẢ LÀM TÍNH CỘNG, TRỪ CĨ NHỚ
CHO HỌC SINH LỚP 5 KHƠNG ?
-------I/ TĨM TẮT ĐỀ TÀI:
Ở chương trình Tiểu học, học sinh rất thường xuyên tiếp xúc với các bài
toán cộng, trừ (cộng trừ số tự nhiên, phân số, số thập phân…). Điểm số trong các
bài kiểm tra ở dạng toán này cũng khá lớn và nó cịn ảnh hưởng khơng ít đến chất
lượng của các dạng tốn khác như : Tính giá trị biểu thức; Tìm thành phần chưa
biết của phép tính; Giải các bài tốn có lời văn … tuy nhiên có rất nhiều học sinh
mắc phải sai lầm trong q trình tính toán ở các bài toán này, làm cho điểm số đạt
được rất thấp.
Nhằm giúp các em tránh các sai sót đáng tiếc, khơng đánh mất những điểm
số q báu. Tơi có một kinh nghiệm nhỏ mà tơi đã tích lũy được trong thời gian qua
là Hướng dẫn các em thay đổi vị trí ghi số nhớ trong bài tính. Việc thay đổi vị trí
ghi số nhớ trong bài tính cộng, trừ có nhớ, có làm nâng cao kết quả làm tính
cộng, trừ có nhớ hay khơng? Đó là nội dung của đề tài nghiên cứu này.
Nghiên cứu được tiến hành trên lớp thực nghiệm là lớp 5/3 và lớp đối chứng
là lớp 5/2 của Trường Tiểu học Long Thới B. Sở dĩ tơi chọn 2 lớp này vì chúng có
số học sinh bằng nhau….
Nhóm nghiên cứu được thực hiện giải pháp thay thế trong 7 bài, từ tiết 48
đến tiết 54 trong chương trình tốn 5. Kết quả đã được kiểm chứng qua bài kiểm
tra 1 tiết 40 phút sau tiết 54.
Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả thực hiện các
phép tính cộng và trừ số thập phân của học sinh lớp thực nghiệm. Điểm số của bài
kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm có giá trị trung bình là 8,8; điểm bài
kiểm tra sau tác động của nhóm đối chứng là 6,35. Kết quả kiểm chứng T-test độc
lập sau tác động cho thấy P = 0,00 < 0,05 có nghĩa là đã có sự khác biệt lớn giữa
điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Điều đó chứng minh rằng
khi hướng dẫn học sinh thay đổi vị trí ghi số nhớ trong bài tính sẽ giúp nâng
cao kết quả làm tính cộng, trừ có nhớ của các em, nhất là ở học sinh trung bình


và học sinh yếu.
II/ GIỚI THIỆU:
a) Hiện trạng:
Trong chương trình tốn tiểu học, nhất là phần số học thì kĩ năng tính tốn là
cực kì quan trọng. Nó góp phần to lớn vào việc giải đúng các bài toán. Làm tốt các
bài tốn cộng, trừ có nhớ là một kĩ năng rất cần thiết mà mỗi học sinh phải đạt
được. Đối với các học sinh trung bình, kém và cả một số trường hợp học sinh khá
giỏi, do thiếu cẩn thận hay do hồi hộp, hấp tấp trong tính tốn nên cũng vẫn dễ mắc


các sai sót trong khi thực hiện các bài tốn cộng, trừ có nhớ. Nhất là ở các bài tốn
trừ có nhớ.
b) Nguyên nhân:
Thường học sinh được hướng dẫn cách đặt tính và ghi số nhớ như sau:
5 9 3, 6 5
3 5 4, 6 2
2 3 4, 5 8
8 2 8, 2 3

1,1,1

1 6 5, 3 7
1 8 9, 2 5

1,1,1

Việc học sinh cho kết quả sai trong quá trình thực hiện các bài tính cộng, trừ
nhất là các bài tính trừ có nhớ do rất nhiều ngun nhân như:
- Học sinh không thuộc bảng cộng, trừ ;
- Học sinh lầm lẫn giữa phép tính cộng và phép trừ trong cả bài hay một vài

bước tính của bài;
- Học sinh qn khơng đem số nhớ vào bước tính tiếp theo;
- Học sinh đem số nhớ vào bước tính tiếp theo mặc dù bước trước đó khơng
có nhớ;
- Học sinh đem số nhớ vào bước tính tiếp theo nhưng lại nhập vào số bị trừ.

c) Giải pháp thay thế:
Trong các nguyên nhân kể trên, tôi chọn ba nguyên nhân cuối để đề ra biện
pháp khắc phục. Giải pháp thay thế của chúng tơi được tiến hành trên các tiết tốn
thứ 48 đến tiết toán thứ 54 là hướng dẫn và tập cho các em có thói quen ghi số nhớ
vào vị trí thích hợp hơn. Đó là khi ghi số nhớ trong bài tính cộng hay trừ thì
đều phải ghi vào dưới chữ số bên trái của số vừa tính và ghi vào dưới hàng
gạch ngang. Tơi nghĩ rằng có như thế sẽ giúp các em khắc phục được lỗi qn
đem số nhớ vào bước tính tiếp theo hoặc có đem vào nhưng lại nhập vào số bị trừ.
d) Vấn đề nghiên cứu:
Thông qua việc áp dụng giải pháp thay thế là “khi ghi số nhớ trong bài
tính cộng hay trừ thì đều phải ghi vào dưới chữ số bên trái của số vừa tính và
ghi vào dưới hàng gạch ngang” ở các tiết toán thứ 48 đến 54 như thế liệu có làm
nâng cao kết quả thực hiện phép tính cộng, trử có nhớ cho học sinh lớp 5 hay
không ?
e) Giả thuyết nghiên cứu:
Thông qua việc áp dụng giải pháp thay thế ở các tiết toán thứ 48 đến 54
Học sinh sẽ có những chuyển biến như sau:
- Khi thực hiện phép tính tiếp theo sẽ khơng qn số nhớ ở bước tính trước
đó, hay đem số nhớ vào khi khơng có nhớ;


- Khi đem số nhớ vào thực hiện tính sẽ khơng nhầm lẫn đưa vào vị trí số bị
trừ.
- Kết quả tính tốn của học sinh sẽ được nâng cao.

- Học sinh sẽ tự tinh hơn trong học tốn.
- Có hứng thú học tập ở các môn học khác.
- Chất lượng giải các bài tốn cộng, trừ có nhớ có nâng cao lên.
3/ Phương pháp nghiên cứu:
3.1/ Khách thể nghiên cứu:
Chúng tôi chọn 2 lớp 5/2 và 5/3 của cùng Trường Tiểu học Long Thới B làm
khách thể nghiên cứu vì 2 lớp này có số học sinh bằng nhau:
*Giáo viên:
Lớp thực nghiệm có giáo viên là thầy Trần Ngọc Thanh Thảo trình độ chun
mơn Cử nhân GDTH, đã giảng dạy ở khối 4, 5 được nhiều năm, được trường xếp
loại là giáo viên dạy giỏi.
Giáo viên lớp đối chứng là thầy Cao Thanh Sử trình độ chun mơn Cử nhân
GDTH, đã giảng dạy ở khối 4, 5 được nhiều năm, được trường xếp loại là giáo
viên dạy giỏi.
*Học sinh:
Đối tượng nghiên cứu là 2 nhóm học sinh thuộc 2 lớp 5/2 và 5/3 của Trường có
số lượng 20 bằng nhau.
Cụ thể như sau:
Bảng 3.1:
Số liệu
Nhóm
Thực nghiệm
Đối chứng

Tổng
số
20
20

Nữ


TL
%

Dân
tộc

TL
%

12
8

60,00
40,00

7
18

35,00
90,00

Đúng
độ
tuổi
19
19

TL
%


Diện
KK

TL
%

95,00
95,00

2
2

10,00
10,00

3.2/ Thiết kế:
Chọn hai lớp 5/2 và 5/3 của Trường Tiểu học Long Thới B. Chúng tôi lấy số
liệu kiểm tra lần 1 trước tác động là điểm kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm
mơn Tốn của hai lớp này. Qua phép kiểm chứng T-test kiểm chứng giữa điểm số
trung bình của hai lớp trước tác động cụ thể như sau:
Kết quả :
Bàng 3.2a: Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương
Các giá trị
Nhóm
TBC
P = 0,65

Thực nghiệm
6,1


Đối chứng
5,9


P = 0,65 > 0,05, từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai
nhóm trước tác động là khơng có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương đương.
Chọn thiết kế: Chúng tôi chọn thiết kế 2 “Thiết kế kiểm tra trước và sau tác
động đối với hai nhóm tương đương”.
Bảng 3.2b: Thiết kế nghiên cứu
Qui trình
Nhóm

KT trước
tác động

Thực nghiệm

01

Đối chứng

02

Tác động
Hướng dẫn học sinh thay đổi vị trí
ghi số nhớ ở các tiết 48 đến 54
trong chương trình Tốn 5
Khơng tác động


KT sau tác
động
03
04

Ở thiết kế này chúng tôi sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập.
3.3/ Quy trình nghiên cứu:
Chuẩn bị:
+ Nhóm đối chứng vẫn dạy theo chương trình kế hoạch bài học bình thường.
+ Nhóm thực nghiệm tiến hành tác động bằng cách: Ở các tiết 48 đến 54 của
chương trình Tốn 5 khi hướng dẫn học sinh đặt tính và tính thì giáo viên yêu cầu
học sinh khi ghi số nhớ trong bài tính cộng hay trừ thì đều phải ghi vào dưới
chữ số bên trái của số vừa tính và ghi vào dưới hàng gạch ngang, việc làm này
yêu cầu học sinh thực hiện trong các bài đặt tính và cả trong q trình tính trong vở
nháp của học sinh ( tôi yêu cầu học sinh thực hiện ở cả phép cộng và trừ để các em
có thói quen chung).
Sau đó chúng tôi tổ chức cho hai lớp làm bài kiểm tra 40 phút để đánh giá mức
độ của tác động.
3.4/ Đo lường và thu thập dữ liệu:
- Bài kiểm tra trước tác động là bài kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm, được
tiến hành định kì, thường xuyên vào đầu năm học.
- Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra được thiết kế riêng gồm 10 bài tính
nhỏ, trong đó có 4 bài tính cộng và 6 bài tính trừ được học sinh thực hiện trong
thời gian 40 phút.
Bài kiểm tra được thực hiện sau khi học sinh học xong tiết 54 của chương trình
Tốn 5 (nội dung kiểm tra được đính kèm ở phần mục lục).
4/ Phân tích dữ liệu và kết quả :
Sau thời gian tiến hành tác động, chúng tôi tiến hành cho 2 lớp thực hiện bài
kiểm tra sau tác động. Trên cơ sở kết quả thu được, chúng tôi tiến hành phân tích
dữ liệu qua các thơng số:



1/ Xác định ý nghĩa sự chênh lệch giữa giá trị trung bình các kết quả kiểm tra
trước và sau tác động trong cùng một nhóm.
Bảng 4.1: So sánh điểm trung bình các bài kiểm tra trong nhóm.

Điểm trung bình
Độ lệch chuẩn
Giá trị P của T-test phụ thuộc

Thực nghiệm
Trước TĐ
Sau TĐ
6,1
8,8
1,37
1,4
0,00

Đối chứng
Trước TĐ Sau TĐ
5,9
6,35
1,37
1,53
0,06

Qua bảng số liệu trên ta thấy ở nhóm thực nghiệm P = 0,00 < 0,05 vậy chênh
lệch giữa giá trị trung bình giữa 2 lần kiểm tra của nhóm thực nghiệm là có ý nghĩa
khơng có khả năng xẩy ra ngẩu nhiên. Cịn P = 0,06 > 0,05 vậy chênh lệch giữa giá

trị trung bình giữa 2 lần kiểm tra của nhóm đối chứng là khơng có ý nghĩa, nhiều
khả năng xảy ra ngẩu nhiên.
2/ Tính giá trị chênh lệch qua giá trị trung bình của các bài kiểm tra sau tác
động.
Bảng 4.2: So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động.
Nhóm
Số liệu
Điểm trung bình
Độ lệch chuẩn
Giá trị P của T-test
Chênh lệch giá trị TB
(chuẩn SMD)

Thực nghiệm

Đối chứng

8,8
1,4
0,00

6,35
1,53

1,6

Qua bảng 4.1 đã chứng minh hai lớp là 2 nhóm tương đương trước tác động.
Qua bảng 4.2 Sau tác động kiểm chứng chênh lệch giữa điểm trung bình bằng Ttest cho kết quả P = 0 < 0,05 cho thấy sự chênh lệch giữa điểm trung bình nhóm
thực nghiệm và nhóm đối chứng là rất có ý nghĩa, tức là chênh lệch kết quả điểm
trung bình nhóm thực nghiệm cao hơn điểm trung bình nhóm đối chứng là không

ngẫu nhiên mà do kết quả của sự tác động.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 1,6
Theo bảng tiêu chuẩn Cohen chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 1,6 cho
thấy mức độ ảnh hưởng của việc hướng dẫn học sinh thay đổi vị trí ghi số nhớ
trong thực hiện tính cộng, trừ có nhớ có ảnh hưởng tới nhóm thực nghiệm là rất
lớn.
Vấn đề “Thông qua việc áp dụng giải pháp thay thế khi ghi số nhớ trong
bài tính cộng hay trừ thì đều phải ghi vào dưới chữ số bên trái của số vừa tính
và ghi vào dưới hàng gạch ngang ở các tiết toán thứ 48 đến 54 như thế liệu có


làm nâng cao kết quả thực hiện phép tính cộng, trử có nhớ cho học sinh tiểu học
hay khơng ?” Đã được kiểm chứng rõ ràng là có.
Biểu đồ so sánh điểm trung bình trước tác động và sau tác động của nhóm
thực nghiệm và nhóm đối chứng:

BIỂU ĐỒ SO SÁNH ĐIỂM TRUNG BÌNH
10
9
8
7
6
5
4
3

TB TRƯỚC TĐ
Column1

2

1
0

ĨM
NH

ỰC
TH

ỆM
HI
G
N
ĨM
H
N

ĐỐ

G
ỨN
H
IC

5/ Bàn luận:
Cơ sở để lựa chọn các đối tượng học sinh để nghiên cứu cho đề tài là:
+ Cùng học một chương trình như nhau (35 tuần).
+ Điều kiện học tập như nhau ( cùng trong một xã 135).
+ Ý thức học tập của học sinh là như nhau (chăm, ngoan tích cực, khơng có
học sinh cá biệt).

+ Trình độ ngang nhau (cùng đang học lớp 5).
+ Giáo viên đều gần gũi, nhiệt tình, quan tâm đến học sinh.
Nghiên cứu đã đạt được mục tiêu đề tài đề ra.
Vấn đề thông qua việc áp dụng giải pháp thay thế khi ghi số nhớ trong bài
tính cộng hay trừ thì đều phải ghi vào dưới chữ số bên trái của số vừa tính và
ghi vào dưới hàng gạch ngang ở các tiết toán thứ 48 đến 54 như thế liệu có làm
nâng cao kết quả thực hiện phép tính cộng, trử có nhớ cho học sinh lớp 5 hay
không ?” Đã được kiểm chứng rõ ràng là có.
Vấn đề này khơng chỉ được áp dụng ở các tiết tốn thứ 48 đến 54 trong
chương trình Tốn 5 mà theo tơi chúng ta có thể áp dụng chúng sớm hơn, ở ngay
các bài tính cộng trừ có nhớ ở các lớp dưới và chúng ta cịn có thể linh động áp
dụng cho cả các bài tính nhân và chia.
Cụ thể như sau:


5 9 3, 6 5

3 5 4, 6 2

3 6

4, 2

9 3 0 0 2 5
2

+ 2 3 4, 5 8
1

1


1

8 2 8, 2 3

- 1 6 5, 3 7
1

1

x

1

1 8 9, 2 5

2

1 4 5
1

1 8 0

3 7 2

4

6

8


1

0 5 0
1

1 0 9 2
1

3, 4

1

6

0 0

1

1 2 3 8, 2

8

Hạn chế:
Khi cho học sinh tiến hành ghi số nhớ vào trong bài tính có thể làm bài tính
bị rối mắt nếu các em ghi không cẩn thận. Để khắc phục tình trạng này giáo viên
cần nhắc nhở học sinh ghi số nhớ thật nhỏ và thật rõ ràng (tăng cường thêm tính
cẩn thận cho các em).
6/ Kết luận và khuyến nghị:
Kết luận:

- Việc hướng dẫn học sinh thay đổi vị trí ghi số nhớ theo đề tài nghiên cứu đã
giúp học sinh nâng cao chất lượng tính các bài tốn cộng, trừ có nhớ lên một cách
rõ rệt, đều đó sẽ giúp học sinh tự tin hơn trong học tốn và sẽ có hứng thú học tập
ở các mơn học khác nhiều hơn nữa.
Khuyến nghị:
- Việc áp dụng thay đổi vị trí ghi số nhớ theo đề tài nghiên cứu này nên được
áp dụng càng sớm càng tốt, ngay từ khi các em học tính cộng, trừ có nhớ ở các lớp
2, 3 có như thế mới sớm tạo thành thói quen cho các em, như vậy các em sẽ áp
dụng thành thạo hơn và đạt hiệu quả cao hơn.
7/ Tài liệu tham khảo:
Để hoàn thành bài viết này tôi đã tham khảo những tài liệu liên quan sau:
- Tài liệu tập huấn Nghiên cứu Khoa học Sư phạm Ứng dụng của Phòng giáo
dục & Đào tạo Tiểu Cần.
- Hướng dẫn Viết báo cáo Khoa học Sư phạm Ứng dụng của Trường THPT
Nguyễn Khuyến.
- Đề tài Nghiên cứu Khoa học Sư phạm Ứng dụng “ Nâng cao khả năng nhớ
bảng tính bằng kĩ thuật phối hợp thể dục” của cơ Nguyễn Thị Thừa – Chun mơn
Tiểu học của Phịng Giáo dục & Đào tạo Khánh Sơn.
8/ Phụ lục:
- Kế hoạch bài học Toán 5.
- Đề kiểm tra sau tác động và đáp án.
- Bảng điểm kiểm tra trước và sau tác động của 2 lớp.
8.1/ Kế hoạch bài học tiết 48 đến tiết 54 Toán 5


Giáo viên thực hiện tương tự như kế hoạch bài học thông thường. Tuy nhiên
khi hướng dẫn học sinh đặt tính giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện “Khi ghi số
nhớ trong bài tính cộng hay trừ thì đều phải ghi vào dưới chữ số bên trái của số
vừa tính và ghi ở dưới hàng gạch ngang”.
Cụ thể như sau:

5 9 3, 6 5
+
2 3 4, 5 8
1

1

1

8 2 8, 2

3 5
+
6
1 8
2

2

3 4 9
,
- 1 6 5
,
1

3

1

1 8 3

,

2 2
3 7

3 5 4
,
- 2 6 8
,

1

1

1

8 5

0 8 6
,

6 2
3 5
1

2 7

4, 6
8, 3 7
9, 2 7

1

1

6 1 2, 2 4
8.2/ KẾ HOẠCH NCKHSPƯD
Tên đề tài: “ Việc hướng dẫn học sinh thay đổi vị trí ghi số nhớ có nâng cao kết
quả làm tốn trừ có nhớ cho học sinh lớp 5 hay không ?”.
Bước

Hoạt động
Học sinh tiểu học, nhất là học sinh trung bình, yếu thường thực
1. Hiện trạng
hiện sai các bài tốn trừ có nhớ.
2. Giải pháp Hướng dẫn học sinh thay đổi cách ghi số nhớ : “Khi ghi số nhớ
trong bài tính cộng hay trừ thì đều phải ghi vào dưới chữ số
thay thế
bên trái của số vừa tính và ghi ở dưới hàng gạch ngang”
- Việc hướng dẫn cho học sinh thay đổi vị trí ghi số nhớ như
3. Vấn đề
vậy có nâng cao được kết quả làm tính cộng, trử có nhớ cho học
nghiên cứu,
sinh lớp 5 khơng?
- Có, việc hướng dẫn cho học sinh thay đổi vị trí ghi số nhớ
giả thuyết
như vậy có nâng cao được kết quả làm tính cộng, trử có nhớ cho
nghiên cứu
học sinh lớp 5.
Kiểm tra sau tác động đối với các nhóm tương đương


4. Thiết kế

5. Đo lường

Nhóm

Kiểm tra
trước tác động

Tác động

Kiểm tra
sau tác động

N1(5/4)
N2(5/2)

O1
O2

X
---

O3
O4

1. Kết quả bài kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm mơn tốn.


6. Phân tích

7. Kết quả

2. Bài kiểm tra sau tác động của học sinh.
3. Kiểm chứng độ tin cậy của bài kiểm tra.
4. Kiểm chứng độ giá trị của bài kiểm tra.
Sử dụng phép kiểm chứng t-test độc lập, phép kiểm chứng t-test
phụ thuộc và mức độ ảnh hưởng.
Kết quả đối với vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa khơng ?
Nếu có ý nghĩa, mức độ ảnh hưởng như thế nào ?

8.3/ Đề kiểm tra sau tác động :
TRƯỜNG TIỂU HỌC LONG THỚI B
ĐỀ KIỂM TRA TOÁN
Thời gian làm bài 40 phút
Họ và tên học sinh :
------------------Lớp: _ _ _ _ _ _

Điểm

Chữ kí và nhận xét của GV

Đề bài
Câu 1: Đặt tính rồi tính:
a) 578,6 + 281,78
_____________
_____________

b) 567,52 – 69,28
_____________
_____________


_____________

_____________

c) 525,04 – 24,5
____________
_____________

d) 300,7 – 53,37
_____________
_____________

_____________

_____________

Câu 2: Tìm X
a) 95,7 + X = 148,25
_____________
_____________
Câu 3: Tính giá trị biểu thức
651,35 – 54,3 + 104,321

b) X - 5,84 = 149,1
_____________
_____________


=_____________

=_____________
Câu 4: Bài tốn
Một bác nơng dân thu hoạch được 32,8 tấn lúa và 6,84 tấn nếp. Hỏi:
a) Tổng số lúa và nếp mà bác nông dân thu hoạch là bao nhiêu tấn ?
b) Số lúa nhiều hơn số nếp là bao nhiêu tấn ?
Bài giải
_____________ _____________
__________________________
__________________________
_____________ _____________
__________________________
_ __ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
8.4/ BẢNG ĐIỂM
NHÓM THỰC NGHIỆM
Điểm
Họ và tên
KT
trướ
c TĐ

S
T
T
1
2
3
4
5
6
7

8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

Nguyễn Thị Nhựt Anh
Thạch Sơn Di
Phan Thị Tuyết Hân
Phạm Thị Ngọc Hiền
Nguyễn Hoàng Khải
Tống Phúc Lâm
Nguyễn Thị Thùy Linh
Nguyễn Thị Ngọc Mai
Nguyễn Trọng Nghĩa
Trịnh Văn Nghĩa
Nguyễn Thị Ngọc Như
Thạch Thanh Nhứt
Kim Thị Nương
Nguyễn Thị Thanh Thảo
Thạch Thị Anh Thư
Thạch Thị Ngọc Thư

Nguyễn Chí Tình
Hà Văn Tỉnh
Qch Thị Ánh Tuyết
Nguyễn Thị Ngọc Yến

Mốt:

Điể
m
KT
sau


S
T
T

3
6
8
7
4
7
6
8
7
6
6
8
6

7
6
5
4
5
7
6

5
7
10
10
8
10
9
10
10
9
9
10
8
10
9
9
7
7
10
9

1

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

6.00

10.0
0

NHĨM ĐỐI CHỨNG
Điểm
Họ và tên
KT
trước


Thạch Thanh An
Thạch Thị Thúy An
Kiên Thị Kim Chi
Thạch Văn Đồng
Nguyễn Thị Ngọc Hà
Kim Khánh
Sơn Thị Trúc Ly
Thạch Qui Na
Kim Hoạch Tha Na
Kiên Bảo Ngọc
Thạch Quốc Phong
Kiên Thị Ngọc Phượng
Thạch Thanh Quốc
Thạch Ngọc Quý
Nguyễn Thị Quyên
Thạch Na Rin
Thạch Thanh Sơn
Thạch Ngọc Thạch
Thạch Ngọc Thái
Danh Thị Thanh

Điể
m
KT
sau


5
7

6
5
7
4
8
4
5
9
6
6
5
6
8
6
5
6
6
4

6
6
6
7
8
5
10
6
5
10
6

7
6
6
7
5
6
5
6
4

6.00

6.0
0


Trung vị:

6.00

9.00

6.00

Giá trị trung bình:

6.10

8.80


5.90

Độ lệch chuẩn:
Giá trị P độc lập:
Giá trị P phụ thuộc:
Mức độ ảnh hưởng:
Người chỉ đạo

1.37 1.40
0,65 0,04
0,00
1,6
Người thực hiện

1.37

Lưu Thanh Tùng

Trần Ngọc Thanh Thảo
DUYỆT CỦA LÃNH ĐẠO

0,06
Người cộng tác

Cao Thanh Sử

6.0
0
6.3
5

1.5
3



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×