Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tin hoc 8 Bai thuc hanh 5 Su dung lenh lap ForDo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.2 KB, 5 trang )

Tuần 21
Tiết 41

Ngày soạn: 05/01/2018
Ngày dạy: 10/01/2018

Bài thực hành 5: SỬ DỤNG LỆNH LẶP FOR…DO (t1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Viết được chương trình có sử dụng vịng lặp For…Do
2. Kĩ năng: Đọc hiểu chương trình có vịng lặp For…Do
3.Thái độ: Có ý thức tư duy, có thái độ ham học hỏi, tác phong làm việc nghiêm túc.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: SGK, giáo án, máy chiếu, phòng máy
2. Học sinh: Đọc trước bài, SGK, đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp: (1’)
-Kiểm tra sĩ số: 8A3........................................................................................................
8A4.......................................................................................................
8A5.......................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình thực hành
3. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Bài tập 1 (20’)
BÀI 1: Viết chương trình in ra màn HS: Chú ý nghe giảng và
hình bảng nhân của một số từ 1 đến hướng dẫn viết chương trình
9 được nhập từ bàn phím và dừng chạy thử trên bảng.
màn hình để quan sát kết quả.
HS: Viết chương trình
Program Bangnhan;


GV: Yêu cầu học sinh khai báo.

Uses crt;
Var N, i: integer;
Begin
Clrscr;
Write (‘nhap so N =’); Readln
(N);
GV: Nhập n?
Writeln;
GV: Writeln dùng để làm gì?
Writeln (‘Bang nhan ‘N,);
Writeln;
For i:=1 to 10 do
GV: Giải thích vịng lặp For và in ra Writeln(‘N, ‘x’, i:2,’ =
kết quả bảng nhân.
‘,N*i:3);
Readln
Bước i
i< 10? Writeln(N,’x’,I,’= End.
1
2
3
4
5
6

1
2
3

4
5
6

Đúng
Đúng
Đúng
Đúng
Đúng
Đúng

’,N*i)
3x1=3
3x2=6
3x3=9
3x4=12
3x5=15
3x6=18

HS: chạy chương trình xuất
ra màn hình một bảng nhân.
Nhap so N=8
Bang nhan 8
8x1=8
8 x 2 = 16

* Bài tập 1:
Viết chương trình in
ra màn hình bảng
nhân của một số từ 1

đến 9 được nhập từ
bàn phím và dừng
màn hình để quan sát
kết quả.


7
8
9
10
11

7
8
9
10
11

Đúng
Đúng
Đúng
Đúng
Sai

8 x 3 = 24
8 x 4 = 32
8 x 5 = 40
8 x 6 = 48
8 x 7 = 56
8 x 8 = 64

8 x 9 = 72
8 x 10 = 80
Hoạt động 2: Bài tập 2 (20’)

3x7=21
3x8=24
3x9=27
3x10=30
Không thực hiện
lệnh writeln ( ). kết
thúc vịng lặp

GV: Vì bảng nhân được in ra không đẹp
lắm, muốn đưa bảng nhân ra giữa thì
làm thế nào?
GV: Giới thiệu lệnh
Gotoxy(a,b): có tác dụng đưa con trỏ về
cột a,hàng b.
Wherex: cho biết số thứ tự của cột.
Wherey: cho biết số thứ tự của hàng.
GV: Gợi ý cho - HS sửa lại chương
trình trên.
GV: Chạy chương trình theo từng
bước để học sinh thấy rõ.
Bước

i

1
2

3
4
5
6
7
8
9
10

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

11

11

- Hs: Suy nghĩ trả lời
- Hs: Chú ý theo dõi
- Hs: Thực hiện tại máy

* Bài tập 2:
- Tìm hiểu

Goto(x,y)
- WhereX
- WhereY

lệnh

Hs: Thực hiện viết chương
trình máy
Program Bangnhan;
Uses crt;
Var N, i: integer;
Begin
i<10 ? Writeln(N,’x’,I,’=’,N
Clrscr;
*i)
Write (‘nhap so N =’); Readln
Đúng Đi tới cột 40 3x1=3
(N);
Đúng Đi tới cột 40 3x2=6
Writeln;
Đúng Đi tới cột 40 3x3=9
Đúng Đi tới cột 40 3x4=12 Writeln (‘Bang nhan ‘N,);
Đúng Đi tới cột 40 3x5=15 Writeln;
Đúng Đi tới cột 40 3x6=18 For i:=1 to 10 do
Đúng Đi tới cột 40 3x7=21 Begin
Đúng Đi tới cột 40 3x8=24 Gotoxy(40,wherey);
Đúng Đi tới cột 40 3x9=27 Writeln(‘N, ‘x’, i:2,’ =
Đúng Đi tới cột 40 3x10=30 ‘,N*i:3);
Không thực hiện lệnh End;
Sai

writeln ( ). kết thúc Readln;End.
vòng lặp

4. Củng cố: (3’)
- Cú pháp câu lệnh lặp?Như thế nào được gọi là câu lệnh ghép.
- Sử dụng for…do lồng vào nhau?câu lệnh Gotoxy(a,b) có tác dụng gì? Wherex,wherey
dùng để làm gì?
5. Dặn dị: (1’)
- Về nhà làm bài tập trong SGK
- Chạy và sửa lỗi các chương trình trên.
IV. Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................


Tuần 20
Tiết 40

Ngày soạn: 08/01/2016
Ngày dạy: 14/01/2016

Bài thực hành 5: SỬ DỤNG LỆNH LẶP FOR…DO (t3)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Viết được chương trình có sử dụng vịng lặp For…Do
2. Kĩ năng: Đọc hiểu chương trình có vịng lặp For…Do
3.Thái độ: Có ý thức tư duy, có thái độ ham học hỏi, tác phong làm việc nghiêm túc.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: SGK, giáo án, máy chiếu, phòng máy
2. Học sinh: Đọc trước bài, SGK, đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

1. Ổn định tổ chức lớp: (1’)
-Kiểm tra sĩ số: 8A5........................................................................................................
8A6.......................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình thực hành
3. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Bài tập 3 (40’)
GV: Hướng dẫn bài tập 3 và hướng dẫn ý Hs: Chú ý lắng nghe
GV: Hướng dẫn bài tập


nghĩa của 2 vòng For lòng nhau, lệnh
ghép
GV: Hướng dẫn viết chương trình
Hs: Viết chướng trình
GV: Nhắc lại câu lệnh for .. do lồng vào
nhau.
Hs: Gõ chương trình vào
máy tính
Program taobang;
Uses crt;
Var I, J: byte;
Begin
For i:= 0 to 9 do
Begin
For j:=0 to 9 do
Write(10*i*j:4);
writeln;

End;Readln;End.

3 và hướng dẫn ý nghĩa
của 2 vịng For lịng
nhau, lệnh ghép
GV: Hướng dẫn viết
chương trình
GV: Nhắc lại câu lệnh
for .. do lồng vào nhau.

Hs: Ta sử dụng thêm lệnh
GV: Muốn điều chỉnh bảng kết quả ra Gotoxy
Hs:
Thêm
lệnh
giữa màn hình làm thế nào?
gotoxy(10,wherey)
vào GV: Muốn điều chỉnh
chương trình
bảng kết quả ra giữa

For i:= 0 to 9 do
màn hình làm thế nào?
Begin
For j:=0 to 9 do
Begin
Gotoxy(10,wherey
);
Write(10*i*j:4);
writeln;

end;
End;
Hs: Chỉnh sửa và chạy lại
chương trình
Hs: Nhận xét và rút ra kết
luận
Hs: Tự khám phá

4. Củng cố: (3’)
- Cú pháp câu lệnh lặp?
- Sử dụng for…do lồng vào nhau.
- câu lệnh Gotoxy(a,b) có tác dụng gì? Wherex,wherey dùng để làm gì?
5. Dặn dò: (1’)
- Về nhà làm bài tập trong sách bài tập
- Xem trước phần mền Geogebra.
IV. Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................




×