Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

van 8 tuan 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.53 KB, 10 trang )

Tuần 21
Tiết 81

Ngày soạn: 4/01/2018
Ngày dạy: 8/01/2018

Văn bản:

TỨC CẢNH PÁC BĨ
Hồ Chí Minh

A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
- Bước đầu biết đọc – hiểu một tp thơ tiêu biểu của nhà thơ – chiến sĩ Hồ Chí Minh.
- Thấy được nghệ thuật độc đáo và vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh trong bài thơ.
B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG.
1.Kiến thức:
- Một đặc điểm của thơ HCM: sử dụng thể loại thơ tứ tuyệt để thể hiện tinh thần hiện đại của
người chiến sĩ cách mạng.
- Cuộc sống vật chất và tinh thần của HCM trong những năm tháng hoạt động cách mạng đầy khó
khăn, gian khổ qua một bài thơ được sáng tác trong những ngày tháng cách mạng chưa thành
công.
2.Kĩ năng:
- Đoc – hiểu thơ tứ tuyệt của HCM.
- Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.
3.Thái độ:
- Thể hiện tình yêu thiên nhiên, đất nước.
C.PHƯƠNG PHÁP
- Phân tích, bình giảng, hoạt động nhóm.
D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức: 3phút
8A3:……………………………………………………………………………………………..


8A4:……………………………………………………………………………………………..
2.Kiểm tra bài cũ: 5phút
-Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ bài thơ Khi con tu hú?
-Nêu ý nghĩa văn bản?
3.Bài mới: 2phút
Ở lớp 7, các em đã được học 2 bài thơ rất hay của Bác. Hãy nhớ lại tên, hoàn cảnh sáng tác và
thể loại của hai bài thơ này? Đó là những bài thơ nổi tiếng của HCM viết hồi đầu kháng chiến
chống Pháp ở Việt Bắc.Cịn hơm nay, chúng ta lại một lần nữa được gặp Người ở suối LêNin,
hang Pác Bó (huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng)vào mùa xuân năm 1941 qua bài thơ tứ tuyệt “Tức
cảnh Pác Bó” .

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Hoạt động 1: 3phút Giới thiệu chung
Gọi hs đọc chú thích dấu sao sgk
(?) Hãy nêu vài nét về tác giả, tác phẩm? ( Sgk)
(?)Bài thơ đươc viết theo thể thơ gì?

NỘI DUNG BÀI HỌC
I.GIỚI THIỆU CHUNG
1.Tác giả: Hồ Chí Minh (1890-1969) là vị
lãnh tụ vĩ đại, là cách mạng, nhà thơ lớn của
Việt Nam.
2.Tác phẩm : Tức cảnh Pác Bó sáng tác vào
tháng 2- 1941, Bác Hồ về nước trực tiếp lãnh
đạo cách mạng Việt Nam ởPácBó-Cao Bằng.
Hoạt động 2: 27 phút Đọc - Tìm hiểu vb
3.Thể thơ: Thất ngơn tứ tuyệt.
- GV cùng hs đọc ( Yêu cầu giọng đọc vui, pha II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
chút hóm hỉnh, nhẹ nhàng, thanh thốt, thoải 1.Đọc – tìm hiểu từ khó.
mái, sảng khối; nhịp thơ 4/3 hoặc 2/2/3)

2.Tìm hiểu văn bản.


- Giải thích từ khó
(?)Theo dõi nội dung , có thể tách bài thơ này
thành mấy ý lớn ? Nêu nội dung của mỗi ý ?
*Gọi hs đọc 3 câu đầu
(?)Cấu tạo của câu 1 có gì đặc biệt? (Thảo luận
nhóm)
- Dùng phép đối : Sáng ra bờ suối /tối vào hang
- Đối thời gian : sáng - tối ;
- Đối không gian: suối -hang
- Đối hoạt động : ra - vào
(?)Từ câu thơ đó ta hiểu gì về cuộc sống của Bác
khi ở Pác Bó?

a. Bố cục : 2 phần
-3 câu đầu – Cảnh sinh hoạt và làm việc của
Bác ở Pác Bó
-1 câu cuối – cảm nghĩ của Bác
b.Phân tích.
b1.Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở
Pác Bó
Câu thơ 1:
Sáng ra bờ suối /tối vào hang
→Dùng phép đối, ngắt nhịp 4/3: cuộc sống
hài hoà, thư thái và ln làm chủ hồn cảnh
của người chiến sĩ cách mạng.
Câu thơ 2:
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.

(?)Em có nhận xét gì về giọng điệu của câu thơ →Với giọng điệu đùa vui, thoải mái
thứ hai?
→Lương thực, thực phẩm ở đây thật đầy đủ,
(?)Qua giọng điệu đó của tác giả em hiểu gì về đầy đủ tới dư thừa. Hiện thực về cuộc sống
nội dung của câu thơ thứ hai này?
gian khổ thiếu thốn.
(?)Đọc đến đây ta nhớ đến bài thơ nào của Bác?
GV: Cảnh rừng Việt Bắc (1947)
Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay
Vượn hót chim kêu suốt cả ngày...
Non xanh nước biếc tha hồ dạo
Rượu ngọt chè tươi mặc sức say.
→Rõ ràng đối với Bác được sống giữa núi rừng
thật là thích thú, mọi thứ cần gì có nấy.
(?)Trong câu thơ thứ 3 được tác giả sử dụng nghệ Câu thơ 3:
thuật gì?
Bàn đá chơng chênh dịch sử Đảng
-Đối ý và đối thanh :
→Đối ý và đối thanh, láy.
+ Đối ý: Điều kiện làm việc tạm bợ / nội dung →Bác Hồ đang làm công việc dịch lịch sử
công việc quan trọng, trang nghiêm ;
Đảng của Liên Xô. Bác lớn lao trong tư thế
+ Đối thanh: Bằng(chông chênh) / Trắc ( dịch sử uy nghi, giống như bức tượng đài về vị lãnh
Đảng): tạo khoẻ khắn, mạnh mẽ
tụ cách mạng.
-Láy “ chơng chênh”:tạo hình tượng và gợi cảm
(?)Hình ảnh Bác ngồi bên bàn đá Chông chênh
dịch sử Đảng có ý nghĩa ntn?
(?)Qua đó, phản ánh trạng thái tâm hồn ntn của
người làm thơ ?

(?)Từ 3 câu thơ đầu em thấy con người cách àPha cổ điển và hiện đại.Tình u thiên
mạng hiện lên ntn?
nhiên, u cơng việc cách mạng. Ln tìm
thấy niềm vui chốn núi rừng, với thế giới tạo
vật, Luôn làm chủ cuộc sống
*Gọi hs đọc câu thơ cuối
b2.Cảm nghĩ của Bác
(?)Từ nào có ý nghĩa quan trọng nhất của câu Cuộc đời cách mạng tật là sang.
thơ? Vì sao ?
Từ “sang”:
(?)Niềm vui trước cái sang của một cuộc sống →Ở đây là sự sang trọng, giàu có về mặt tinh
đầy gian khổ cho ta hiểu thêm vẻ đẹp nào trong thần: Được sống giữa lòng đất nước, trực


cách sống của Bác?

tiếp lãnh đạo cách mạng.
àLạc quan, tin tưởng vào sự nghiệp cách
Tổng kết
mạng mà Người theo đuổi sẽ chiến thắng.
(?)Hs khái quát vài nét về nghệ thuật?
3.Tổng kết:
(?)Nêu nội dung của bài thơ? Ý nghĩa văn bản?
a.Nghệ thuật:
b.Nội dung:
*Ý nghĩa văn bản: Bài thơ thể hiện cốt cách
Hoạt động 3: 5phút Hướng dẫn tự học
tinh thần Hồ Chí minh ln tràn đầy niềm lạc
(?)u cầu học sinh đọc thuộc lòng bài thơ?
quan, tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng.

(?)Sưu tầm thêm một số bài thơ khác của Bác về III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
sự hoà hợp giữa thiên nhiên và người chiến sĩ -Học thuộc bài thơ, phần ghi nhớ .
cách mạng
-So sánh đối chiếu hình thức nghệ thuật với
một số bài thơ tứ tuyệt tự chọn.
-Soạn bài : Câu cầu khiến
E. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

Tuần 21
Tiết 82

Ngày soạn :16/01/2018
Ngày dạy: 23/01/2018

Tiếng Việt: CÂU

CẦU KHIẾN


A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
- Nắm vững đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến.
- Biết sử dụng câu cầu khiến phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG.
1.Kiến thức:
- Đặc điểm hình thức của câu cầu khiến.
- Chức năng của câu cầu khiến.
2.Kĩ năng:
- Nhận biết câu cầu khiến trong vb.

- Sử dụng câu cầu khiến phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
3.Thái độ:
- Có ý thức sử dụng câu cầu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp.
C.PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp, thảo luận
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn định tổ chức: 3phút
8A3:……………………………………………………………………………………………..
8A4:……………………………………………………………………………………………..
2.Kiểm tra bài cũ : 5phút
a.Thế nào là câu nghi vấn ?
b.Câu nghi vấn ngồi chức năng dùng để hỏi thì chúng cịn có các chức năng nào khác? Cho
ví dụ minh hoạ ?
3.Bài mới : 2phút GV giới thiệu bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Hoạt động 1: 15phút tìm hiểu chung
Đọc Vd1 trong sgk và trả lời câu hỏi:
(?)Trong 2 đoạn trích trên, có những câu nào là
câu cầu khiến?
(?)Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu
cầu khiến?
(?)Câu cầu khiến trong 2 đoạn trích dùng để
làm gì?
Đọc ví dụ 2 sgk và trả lời ccâu hỏi:
GVyêu cầu hs đọc to những câu mẫu trong sgk.
Chú ý âm điệu , giọng điệu phát âm câu nói.
(?)Cách đọc câu “Mở cửa” trong câu a có gì
khác với cách đọc câu “Mở cửa!” trong câu b
khơng?
(?)Qua đó, hãy nêu đặc điểm hình thức và

chức năng của câu cầu khiến ? ( ghi nhớ sgk )
(?)Hãy tìm một vài ví dụ để minh hoạ ?
Hoạt động 2: 15 phút LUYỆN TẬP
Đọc yêu cầu bài tập và làm bài

NỘI DUNG BÀI HỌC
I.TÌM HIỂU CHUNG
1.Đặc điểm hình thức và chức năng.
VD1:
a.Đặc điểm hình thức:
-Thơi đừng lo lắng.
-Cứ về đi.
-Đi thơi con.
→Có những từ cầu khiến: Đừng, đi, thôi
→Khi viết câu cầu khiến thường kết thúc bằng
dấu chấm than.
b.Chức năng :
→Câu đầu: khuyên bảo động viên.
→Hai câu sau: yêu cầu, nhắc nhở.
VD2:
-Mở cửa (a) là câu trần thuật. Dùng để trả lời.
-Mở cửa (b) là câu cầu khiến. Dùng để yêu
cầu, đề nghị, ra lệnh.
2.Kết luận: Ghi nhớ (SGK/31)


Bài tập 2, bài tập 3 thảo luận nhóm

Hoạt động 3: 5phút Hướng dẫn tự học.


II.LUYỆN TẬP
Bài tập 1:
a.Hãy ; b.Đi
c, Đừng
*Nhận xét về chủ ngữ trong 3 câu trên :
a.Vắng chủ ngữ
b.Chủ ngữ là ông giáo, ngôi thứ hai số nhiều.
c.Chủ ngữ là chúng ta, ngôi thứ nhất số nhiều
*Thêm, bớt chủ ngữ :
a.Con hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên
Vương.
b.Hút trước đi .
c.Nay các anh đừng làm gì nữa , thử xem lão
Miệng có sống được khơng .
Bài tập 2:
a.Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.
(vắng CN)
b.Các em đừng khóc (có CN, ngơi thứ hai số
nhiều )
c.Đưa tay cho tôi mau; cầm lấy tay tơi này
( khơng có từ cầu khiến, chỉ có ngữ điệu cầu
khiến)
Bài tập 3 :
-Câu a vắng chủ ngữ
-Câu b có CN, ngơi thứ hai số ít. Nhờ có CN ở
câu b ý câu cầu khiến nhẹ hơn, thể hiện rõ hơn
tình cảm của người nói đối với người nghe.
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
-Học phần ghi nhớ . Hoàn thành bài tập.
-Tìm câu cầu khiến trong một vài văn bản đã

học.
-Biết phê pháp cách sử dụng câu cầu khiến
không lịch sự, thiếu văn hoá.
-Soạn bài: Thuyết minh về một phương
pháp.

E. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Tuần 21
Tiết 83

Ngày soạn: 16/01/2018
Ngày dạy: 23/01/2018


Tập làm văn:

THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP
(CÁCH LÀM)
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Bổ sung kiến thức về văn thuyết minh
- Nắm được cách làm bài văn thuyết minh về một phương pháp ( cách làm )
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG.
1.Kiến thức:
- Sự đa dạng về đối tượng được giới thiệu trong vb thuyết minh.
- Đặc điểm, cách làm bài văn thuyết minh.
- Mục đích, yêu cầu, cách quan sát và cách làm bài văn thuyết minh về một phương pháp (cách
làm).
2.Kĩ năng:

- Quan sát đối tượng cần thuyết minh: một pp (cách làm)
- Tạo lập được một vb thuyết minh theo yêu cầu: biết viết một bài văn thuyết minh về một cách
thức, phương pháp, cách làm có độ dài 300 chữ.
3.Thái độ:
- Nghiêm túc thực hành thuyết minh về một phương pháp.
C. PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp, thảo luận.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức : 3phút
8A3:……………………………………………………………………………………………..
8A4:……………………………………………………………………………………………..
2.Kiểm tra bài cũ : 5phút
a.Khi làm bài văn thuyết minh cần xác định được điều gì?
b.Khi viết đoạn văn cần trình bày như thế nào? Các ý của đoạn văn được sắp xếp ra sao?
3.Bài mới: 2phút GV giới thiệu bài mới.
Nếu bài học hôm trước các em đã biết viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh. Bài học hôm
nay giúp các em hiểu hơn thuyết minh về một phương pháp
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
Hoạt động 1: 15phút Tìm hiểu chung
I.TÌM HIỂU CHUNG
(?)Văn bản thuết minh hướng dẫn đồ chơi gì?
1.Giới thiệu một phương pháp (cách
(?)Các phần chủ yếu của văn bản thuyết minh một làm)
phương pháp làm là gì? Phần nào là quan trọng nhất? a.Cách làm đồ chơi “Em bé đá bóng”
Vì sao?
bằng qủa khơ:
(?)Phần ngun liệu nêu ra để làm gì, có cần thiết - Vb thuyết minh kiểu loại này gồm 3
khơng?
phần chủ yếu :

(?)Phần cách làm được trình bày như thế nào? Theo 1.Nguyên liệu
trình tự nào ?
2.Cách làm
(?)Phần u cầu thành phẩm cần thiết khơng?Vì sao?
3.u cầu thành phần
-Phần này cũng rất cần để giúp người làm so sánh và
điều chỉnh, sửa chửa thành phần của mình
b.Cách nấu canh rau ngọt với thịt lợn nạc:
b.Cách nấu canh rau ngót với thịt lợn


Gọi hs đọc mục b
nạc
(?)Văn bản thuyết minh hướng dẫn cách nấu món ăn +Phần ngun liệu: thêm phần định
gì?
lượng bao nhiêu củ, quả, bao nhiêu
(?)Phần nguyên liệu được giới thiệu có gì khác với gam, ki lơ gam tuỳ theo số bát, đĩa, số
cách làm đồ chơi “ em bé đá bóng”?Vì sao ?
người ăn, mâm.
(?)Phần cách làm có gì khác với cách làm ở mục a? Vì +Cách làm : Đặc biệt chú ý đến trình tự
sao?
trước sau, đến thời gian của mỗi bước
(?)Phần yêu cầu thành phẩm được giới thiệu có gì (khơng được phép thay đổi tuỳ tiện nếu
khác với a?Vì sao?
khơng muốn thành phẩm kém chất
(?)Nhận xét về lời văn của a và b ?
lượng).
(?)Vậy để Giới thiệu được một phương pháp ( cách +Yêu cầu thành phẩm: Chú ý 3 mặt :
làm nào đó đòi hỏi người viết phải ntn? Khi thuyết trạng thái, màu sắc, mùi vị.
minh cần trình bày theo mấy phần và lời văn phải ntn? 2.Ghi nhớ : sgk

( Ghi nhớ sgk )
II.LUYỆN TẬP
Hoạt động 2: 15phút LUYỆN TẬP
Bài tập 1:
Bài tập 2 :
Mb:Giới thiệu khái quát trò chơi
*Cách đặt vấn đề : Bài viết đưa ra số liệu trang in hàng TB:Số người chơi , dụng cụ chơi
năm trên thế giới để từ đó thấy được mức độ khổng lồ -Cách chơi (luật chơi) thế nào là thắng,
của núi tư liệu mà con người cần phải nghiên cứu , tìm thế nào là thua , thế nào thì phạm luật
hiểu
-Yêu cầu đối với trò chơi
-Giới thiệu những cách đọc chủ yếu : Từ đầu đến được KB:Nêu cảm nhận của mình về trị chơi
vấn đề
đó
-Tiếp theo cho đến có ý chí : Giới thiệu những cách
đọc chủ yếu hiện nay . Hai cách đọc thầm theo dòng và
theo ý . Những yêu cầu và hiệu quả của phương pháp
đọc nhanh
-Phần còn lại:Những số liệu , dẫn chứng về kết quả đọc
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :
nhanh
- Học thuộc ghi nhớ sgk .
Hoạt động3: 5phút Hướng dẫn tự học
- Hoàn thành bài tập còn lại
(?)Yêu cầu học thuộc lòng ghi nhớ?
- Soạn bài : Thuyết minh về một
(?)Hoàn thành các bài tập còn lại?
danh lam thắng cảnh.
(?)Chuẩn bị bài :Thuyết minh về một danh lam thắng
cảnh.

E. RÚT KINH NGHIỆM:………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….

Tuần 21
Tiết 84

Ngày soạn:16/01/2018
Ngày dạy: 25/01/2018

Tập làm văn:

THUYẾT MINH VỀ


MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
- Tiếp tục bổ sung kiến thức và kĩ năng làm bài văn thuyết minh.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG.
1. Kiến thức:
- Sự đa dạng về đối tượng được giới thiệu trong văn bản thuyết minh.
- Đặc điểm, cách làm bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh.
- Mục đích, yêu cầu, cách quan sát và cách làm bài văn giới thiệu danh lam thắng cảnh.
2. Kĩ năng:
- Quan sát danh lam thắng cảnh.
- Đọc tài liệu, tra cứu, thu thập, ghi chép những tri thức khách quan về đối tượng để sử dụng trong
bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh.
- Tạo lập được một văn bản thuyết minh theo yêu cầu: biết viết một bài văn thuyết minh về một
cách thức, phương pháp, cách làm có độ dài 300 chữ.
3. Thái độ:
- Học bài nghiêm túc.

C. PHƯƠNG PHÁP.
- Đàm thoại, thảo luận.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1.Ổn định tổ chức: 3phút
8ª3:……………………………………………………………………………………………..
8ª4:……………………………………………………………………………………………..
2.Kiểm tra bài cũ : 5phút
Thuyết minh cách làm, cách chơi trò chơi mà em biết?
3.Bài mới : 2phút GV giới thiệu bài:
Chúng ta đã nghe nhiều trong các phương tiện thông tin đại chúng giới thiệu về một danh lam
thằng cảnh nào đó trong nước cũng như trên thế giới. Bài học hôm nay giúp các em biết làm bài
thuyết minh về một danh lam thắng cảnh:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Hoạt động 1:15 phút Tìm hiểu chung
- Gọi hs đọc bài văn mẫu
(?)Bài văn thuyết minh giới thiệu mấy đối
tượng? Các đối tượng ấy có quan hệ với nhau
ntn?
- Về hồ HK, Ngọc Sơn; 2 đối tượng này có
quan hệ gần gũi, gắn bó với nhau . Đền Ngọc
Sơn lạc trên hồ HK
(?)Qua bài thuyết minh, em hiểu biết được
thêm những kiến thức gì về 2 đối tượng trên ?
- Về hồ HK : nguồn gốc hình thành , sự tích
những tên hồ
- Về đền Ngọc Sơn : Nguồn gốc và sơ lược quá
trình xây dựng đền Ngọc Sơn , vị trí và cấu trúc
của đền
(?)Muốn có tri thức ấy thì người ta phải làm thư


NỘI DUNG BÀI HỌC
I.TÌM HIỂU CHUNG
1.Giới thiệu một danh lam thắng cảnh :
-Muốn viết bài giới thiệu về một danh lam
thắng cảnh thì tốt nhất phải đến tận nơi nhiều
lần để xem xét,quan sát, nghe, nhìn, hỏi han,
tìm hiểu trực tiếp
-Có bố cục 3 phần . Lời giới thiệu ít nhiều phải
kèm theo miêu tả, bình luận thì sẽ hấp dẫn
hơn; tuy nhiên bài viết phải dựa trên cơ sở
kiến thức đáng tin cậy và có phương pháp
thích hợp.
-Lời văn cần chính xác và biểu cảm
2.Kết luận: Ghi nhớ : sgk
II, LUYỆN TẬP
Bài 1 :


thế nào ?
(?) Bài viết được sắp xếp theo bố cục ntn? Theo
em có gì thiếu sót trong bố cục? Có phải thiếu
phần Mở bài khơng?
(?)Theo em, về nội dung bài thuyết minh trên
đây cịn thiếu những gì ?
*Gọi hs đọc phần ghi nhớ
Hoạt động 2:15 phút LUYỆN TẬP
GV hướng dẫn hs làm các bài tập

MB:Giới thiệu, dẫn khách có cái nhìn bao quát
về quần thể danh lam thắng cảnh hồ Hồn

Kiếm -đền Ngọc Sơn.
TB:Cần bổ sung thêm
-Về vị trí hồ , diện tích độ sâu.
-Cầu Thê Húc: nói kĩ hơn về Tháp Rùa, về rùa
hồ Hoàn Kiếm, quang cảnh đường phố, cây
cối quanh hồ.
KB: Ý nghĩa lịch sử , xã hội , văn hoá của
thắng cảnh , bài học về giữ gìn và bảo tồn
thắng cảnh
HS trao đổi nhóm, làm bài, trình bày, nhận xét. Bài 2: Có thể từ trên gác nhà Bưu điện, nhìn
bao quát cảnh hồ-đền; từ đường Đinh Tiên
Hồng nhìn Đài Nghiên, Tháp Bút, qua cầu
Thê Húc, vào đền. Tả bên trong đền. Từ trấn
Ba Đình ra hồ, về phái thuỷ tạ , phía Tháp
Rùa, giới thiệu tiếp.
Hoạt động 3: 5phút Hướng dẫn tự học
III. HƯỚNG DẪN TỰ HOC
(?)Yêu cầu học thuộc lòng ghi nhớ.
-Học thuộc phần ghi nhớ.
(?)Soạn bài Ngắm trăng và bài đi đường của tác -Đọc, tham khảo một số bài văn thuyết minh.
giả Hồ Chí Minh?
-Quan sát, tìm hiểu, ghi chép, thu thập tài liệu
về một số danh lam, thắng cảnh ở địa phương.
-Tập viết đoạn mở bài, kết bài.
-Soạn bài : Ngắm trăng, Đi đường.
E.RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………….





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×