Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Gián án N.VAN 8 TUAN 21 ( CKTKN )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.81 KB, 15 trang )

Trờng THCS Cơng Sơn Giáo án ngữ văn 8
Soạn : 04 / 01 / 2011
Giảng : 10 / 01 / 2011 Tuần 21
Tiết 77
Văn bản: Quê hơng
Tế Hanh
I. Mục tiêu bài học:
1, Kiến thức :
- Thấy đợc nguồn cảm hứng lớn trong thơ Tế Hanh nói chung và
bài thơ này nói riêng là: tình yêu quê hơng đằm thắm.
- Thấy đợc hình ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống của con ngời và sinh hoạt
lao động; lời thơ bình dị, gợi cảm súc trong sáng tha thiết.
2, Kĩ năng :
- Có kĩ năng nhận biết đợc tác phẩm thơ lãng mạn.
- Đọc , diễn cẩmtcs phẩm thơ.
- Phân tích đợc những chi tiết miêu tả, biểu cảm đặc sắc trong bài thơ.
3, Thái độ : Biết yêu quê hơng và chân trọng tình yêu quê hơng đằm
thắmcủa mọi ngời.
II. Các kĩ năng cơ bản đ ợc giáo dục:
1.Giao tiếp:
- Trao đổi, trình bày suy nghĩ về tình yêu quê hơng, yêu thiên nhiên,
đất nớc đợc thể hiện trong bài thơ.
2. Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận giá trị nội dung và nghệ
thuật của từng bài thơ, vẻ đẹp của hình ảnh thơ.
3. Xác định giá trị bản thân: biết tôn trọng, bảo vệ thiên nhiên và có
trách nhiệm đối với quê hơng, đất nớc.
III. Các ph ơng pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
1. Hoạt động theo nhóm: thảo luận, trao đổi, phân tích giá trị nội dung
nghệ thuật của bài thơ.
2.Động não: Suy nghĩ về tâm sự của nhân vật trữ tình trong VB.
3. Liên tởng, tởng tợng từ vẻ đẹp hình ảnh thơ.


IV. Ph ơng tiện dạy học:
Tranh minh hoạ, phiếu học tập, bảng phụ.
V. Tiến trình dạy học:
HĐ1. Khởi động ( 5 )
1, ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra : Phân tích nỗi căm hờn và niềm uất hận của con hổ ở v-
ờn bách thú trong bài thơ Nhớ rừng của tác giả Thế Lữ.
3, Bài mới :
Năm học 2010-2011 GV: Nông Thị Hiền
1
Trờng THCS Cơng Sơn Giáo án ngữ văn 8
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 2: Đọc, hiểu văn bản ( 30)
GV: Gọi HS đọc chú thích.
H: Trình bầy sự hiểu biết của em về nhà
thơ Tế Hanh?
- Thơ Tế Hanh đề tài rộng nhng đợc biết
đến nhiều nhất vẫn là những bài thơ viết về
quê hơng -> quê hơng là cảm hứng chủ
đạo trong thơ Tế Hanh.
- GV nêu yêu cầu đọc - đọc mẫu.
- HS đọc - Nhận xét.
H: Nêu nhận xét về thể thơ?
GV: Quê hơng là một bài thơ trữ tình diễn
tả tình cảm quê hơng của một con ngời.
- Trong tình cảm đó có: Hình ảnh quê h-
ơng, nỗi nhớ quê hơng.
H: Hãy xác đình các phần thơ tơng ứng
với hai nội dung trên?
H: Theo em mỗi nội dung đó đợc thể hiện

bằng phơng thức biểu đạt chính nào?
GV: Bài thơ có tên là quê hơng
H: Theo em có thể đặt cho bài thơ các tên
khác đợc không?
- Làng tôi
GV: Theo dõi phần đầu văn bản và cho
biết:
H: Làng tôi ở có gì đặc biệt?
GV: Hình ảnh làng chài lới đợc vẽ bằng
hai nét cảnh:
- Cảnh dân chài bơi thuyền đi đánh cá
- Cảnh thuyền và ngời về bến.
I. Đọc, hiểu chú thích.
1. Tác giả
- Tế Hanh sinh năm 1921, quê ở
Quảng Ngãi.
- Thơ Tế Hanh nặng nỗi buồn và tình
yêu quê hơng thắm thiết.
2 Tác phẩm
- Quê hơng là một trong 3 bài thơ
thuộc phong trào thơ mới, là thể thơ 8
chữ.
* Đọc
* Tìm hiểu chú thích

- Bài thơ thuộc thể thơ 8 chữ, gồm
nhiều khổ, gieo vần ôm và vần liền.
* Tìm hiểu bố cục
- Bố cục: 2 phần
P1: Từ đầu -> Thớ vỏ

P2: Tiếp -> Hết
- Phơng thức miêu tả: Phần đầu
- Phơng thức biểu cảm: Phần sau
II. Đọc Hiểu văn bản
1. Hình ảnh quê h ơng
- Làng: Làm nghề chài lới
Năm học 2010-2011 GV: Nông Thị Hiền
2
Trờng THCS Cơng Sơn Giáo án ngữ văn 8
H: Hãy tìm các đoạn thơ tơng ứng với hai
nét cảnh trên?
- Từ đầu -> Góp gió
-> Thớ vỏ
GV: Gọi HS đọc đoạn thơ diễn tả cảnh dân
chài bơi thuyền đi đánh cá.
H: Làng chài lới đợc miêu tả qua hình
ảnh nổi bật nào?
GV: Đọc đoạn thơ miêu tả hình ảnh đoàn
thuyền băng mình ra khơi.
H: Em có nhận xét gì về biện pháp nghệ
thuật và từ ngữ tác giả sử dụng trong
đoạn thơ này?
H: Tác dụng của nó?
H: Chi tiết nào đặc tả cảnh buồm? Có gì
độc đáo trong chi tiết này (về nghệ
thuật)?
GV: Hình ảnh cánh buồm trắng căng gió
biển khơi quen thuộc bỗng trở nên lớn lao
thiêng liêng và rất thơ mộng. Tế Hanh nh
nhận ra đó chính là biểu tợng linh hồn làng

chài.
H: Có cảm xúc nào không (Của tác giả)
trong hình ảnh đẹp đó của con truyền?
- Đọc đoạn thơ tả cảnh thuyền về bến.
GV: Thế là con thuyền nhẹ nhõm chỗ trời
trong gió nhẹ ra đi với cánh buồm hy vọng
vẫn là con thuyêng ấy, ngày hôm sau đầy
nặng cá trở về, giấc mơ đã trở thành hiện
thực.
H: Cảnh thuyền và ngời về bến đợc tả
bằng mấy chi tiết? Đó là những chi tiết
nào?
H: Không khí ồn ào tấp nập đón ghe về
cùng với lời tâm niệm: Nhờ ơn trời biển
* Cảnh dân chài bơi thuyền đi đánh cá.
- Hình ảnh nổi bật: Chiếc thuyền và
cánh buồm
Chiếc thuyền giang
- Hình ảnh so sánh (Con tuấn mã) và
một loạt từ ngữ hăng, phăng, vợt ->
Diễn tả thật ấn tợng vẻ đẹp dũng mãnh
của con thuyền khi lớt sóng ra khơi
Cánh buồm gió
- Dùng phép so sánh và ẩn dụ, gợi liên
tởng con thuyền nh mang linh hồn sự
sống của làng chài.
-> Cảm xúc phấn chấn, tin yêu, tự hào
về quê hơng.
* Cảnh thuyền và ng ời về bến .
- Cảnh thuyền và ngời về bến đợc miêu

tả qua những chi tiết.
+ Dân làng tấp nập đón ghe về.
+ Cá trên thuyền thân trắng bạc.
+ Hình ảnh ngời đi biển về da rám
nắng xăm.
+ Hình ảnh con thuyền
Năm học 2010-2011 GV: Nông Thị Hiền
3
Trờng THCS Cơng Sơn Giáo án ngữ văn 8
lặng cá đầy ghe Cho thấy cuộc sống của
ngời dân chài nh thế nào?
H: Ngời dân chài làn da ngăm rám nắng
đợc gợi tả bằng chi tiết điển hình nào của
ngời vùng biển? Nêu cảm nhận của em về
ngời dân chài từ những chi tiết đó?
GV: Chất thực và chất thơ đã tạo nên một
thân hình cờng tráng, săn chắc đã đợc thử
thách tôi luyện bằng sóng to gió lớn, bằng
bao nhiêu bất trắc -> Hình ảnh ngời dân
chài trở nên có tầm vóc phi thờng.
H: Có gì đặc sắc về nghệ thuật trong lời
thơ Chiếc thuyền thớ vỏ
H: Từ đó em cảm nhận đợc vẻ đẹp nào
trong tâm hồn ngời viết những lời thơ
trên?
H: Trong xa cách, lòng tác giả nhớ tới
những điều gì nơi quê nhà?
H: Từ đó cho thấy về một nỗi nhớ quê nh
thế nào?
HĐ3. Tổng kết (7 )

H: Đọc bài thơ quê hơng, em cảm nhận đ-
ợc những điều tốt đẹp nào của sự sống và
lòng ngời?
H: Em học tập đợc gì từ nghệ thuật thể
- Một cuộc sống lao động với nhiều
niềm vui nhng cũng nhiều lo toan.
- Cả thân hình nồng thở vị xa xăm.
-> Ngời đi biển lâu ngày tắm nắng gió ở
những vùng đại dơng xa xôi làm cho cơ
thể khoẻ mạnh, rắn rỏi của họ nh còn
nóng hổi vị mặn mòi của biển lúc trở
về.
- Ngời dân chài nơi đây mang vẻ đẹp và
sự nồng nhiệt của biển cả.
- Chiếc thuyền vỏ
-> Phép nhân hoá: Cảm nhận con
thuyền nh một cơ thể sống, nh một phần
sự sống lao động ở làng chài, gắn bó
mật thiết với sự sống con ngời nơi đây
-> Con thuyền vô tri đã trở nên có hồn,
một tâm hồn rất tinh tế.
-> Tác giả là ngời có tâm hồn nhậy
cảm, tinh tế lắng nghe đợc sự sống âm
thầm trong những sự vật của quê hơng.
2. Nỗi nhớ quê h ơng
- Tác giả nhớ
+ Biển: Mầu nớc xanh
+ Cá: Cá bạc
+ Cánh buồm: Chiếc buồm vôi
+ Thuyền: Thoáng con thuyền rẽ sóng

chạy ra khơi.
+ Mùi biển: Cái mùi nồng mặn quá
-> Đây là nét đặc trng riêng của làng
biển, đợc cảm nhận bằng tấm tình trung
hiếu của ngời con xa quê
-> Gắn bó thuỷ trung với quê hơng cho
dù xa cách.
III. Tổng kết
- Bức tranh tơi sáng, khoẻ khoắn trong
sự sống làng chài.
- Tấm lòng yêu quê hơng trong sáng
đằm thắm của tác giả
Năm học 2010-2011 GV: Nông Thị Hiền
4
Trờng THCS Cơng Sơn Giáo án ngữ văn 8
hiện tình cảm quê hơng từ bài thơ này?
- Nghệ thuật: chân thành, thắm thiết
trong sáng.

- Tạo dựng hình ảnh chân thực, vừa mới
lạ, vừa khoẻ khoắn để thể hiện nội tâm.
* Ghi nhớ : sgk - 18
HĐ4. . Hớng dẫn học ở nhà ( 3 )
- Nắm đợc: Nội dung bài
- Học thuộc lòng bài thơ
- Soạn bài: Khi con tu hú và học thuộc bài thơ
___________________________________________
Soạn : 04 / 01 / 2011
Giảng : 11 / 01 / 2011
Tiết 78

Văn bản: Khi con tu hú
Tố Hữu
I. Mục tiêu bài học:
1, Kiến thức :
- Có đợc những hiểu biết ban đầu về tác giả Tố Hữu.
- Thấy đợc nghệ thuật khắc hoạ hình ảnh( thiên nhiên, cáI đẹp của cuộc
đời tự do ).
- Hiểu đựoc khát khao cuộc sống tự do, lí tởng cách mạng của tác giả.
2, Kĩ năng :
- Có kĩ năng đọc diễn cảm một tác phẩm thơ thể hiện tâm t ngời chiến sĩ
CM bị giam giữ trong ngục tù.
- Nhận ra và phân tích đợc sự nhất quán về cảm súc giữa hai phần của
bài thơ; thấy đợc sự vận dụng tài tình thể thơ chuyền thống của tác giả ở
bài thơ này.
3, Thái độ : Biết kính trọng yêu quý tâm hồn cao đẹp của ngời chiến si
cách mạng.
II. Các kĩ năng cơ bản đ ợc giáo dục:
1.Giao tiếp:
Năm học 2010-2011 GV: Nông Thị Hiền
5
Trờng THCS Cơng Sơn Giáo án ngữ văn 8
- Trao đổi, trình bày suy nghĩ về tình yêu quê hơng, yêu thiên nhiên,
đất nớc đợc thể hiện trong bài thơ.
2. Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận giá trị nội dung và nghệ
thuật của từng bài thơ, vẻ đẹp của hình ảnh thơ.
3. Xác định giá trị bản thân: biết tôn trọng, bảo vệ thiên nhiên và có
trách nhiệm đối với quê hơng, đất nớc.
III. Các ph ơng pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
1. Hoạt động theo nhóm: thảo luận, trao đổi, phân tích giá trị nội dung
nghệ thuật của bài thơ.

2.Động não: Suy nghĩ về tâm sự của nhân vật trữ tình trong VB.
3. Liên tởng, tởng tợng từ vẻ đẹp hình ảnh thơ.
IV. Ph ơng tiện dạy học:
Tranh minh hoạ, phiếu học tập, bảng phụ.
V. Tiến trình dạy học:
HĐ1. Khởi động ( 5 )
1, ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra : Hãy đọc thuộc lòng bài thơ Quê h ơng của nhà thơ
Tế Hanh và phân tích hình ảnh quê hơng đợc thể hiện trong bài thơ.
3, Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HĐ2. Đọc, hiểu văn bản( 30 )
H: Trình bầy hiểu biết của em về nhà thơ
Tố Hữu?
H: Bài thơ đợc sáng tác trong hoàn cảnh
nào?
- GV Nêu yêu cầu đọc - đọc mẫu.
- HS đọc -> Nhận xét.
H: Tiếng chim tu hú có vai trò nh thế nào
trong bài thơ?
H: Khi con tu hú là bài thơ diễn tả tiếng
chim tu hú hay là qua đó để diễn tả cảm
xúc của lòng ngời?
I. Đoc, hiểu chú thích .
1. Tác giả:
- Tố Hữu (1920-2002) là nhà thơ lớn
tiêu biểu của nền VH CM đơng thời.
- Đợc giải thởng HCM về VH-NT
năm 1996


2, Tác phẩm : Bài thơ Khi con Tu
hú đợc sáng tác khi tg bị giam cầm
trong nhà tù đế quốc
* Đọc
* Tìm hiểu chú thích

* Tìm hiểu bố cục
Năm học 2010-2011 GV: Nông Thị Hiền
6

×