Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

DE MA TRAN KIEM TRA KI I TOAN 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.9 KB, 4 trang )

MA TRẬN ĐỀ
Cấp độ
Chủ đề

Nhận biết

1. Nhân
chia đa
thức

1.Nhận biết được
các hằng đẳng
thức,phân tích thành
nhân tử

Số câu
Điểm
Tỉ lệ %

1/2
1,5
15%

Thơng hiểu

Vận dụng
Thấp
Cao

1/2
1,5


15%

2. Phân
thức đại số

Hiểu được định
nghĩa phân thức đại
số, hai phân thức
bằng nhau

Vận dụng tính chất
cơ bản của phân
thức để rút gọn,quy
đồng mẫu các phân
thức

Số câu
Điểm
Tỉ lệ %

1
3
30%

1
0,5
5%

3. Tứ giác


Biết định nghĩa,tính
chất,dấu hiệu nhận
biết hình bình
hành,hình chữ nhật

Vận dụng các định
lí đường trunh bình
tam giác,các kiến
thức hình chữ
nhật ,bình hành để
chứng minh

Số câu
Điểm
Tỉ lệ %

1,5
3,5
35%

1
1
10%

4. Đa giác
–diện tích
đa giác

Vận dụng được các
cơng thức tính diện

tích các hình đã học

Số câu
Điểm
Tỉ lệ %
Tổng: số câu
Điểm
Tỉ lệ %

1/2
0,5
5%
2
2
20%

2
5
50%

Cộng

1
3
30%

2
3,5
35%


2
5
50%

1/2
0,5
5%
5
10
100%


PHÒNG GD-ĐT QUỲNH NHAI
Trường THCS Chiềng Ơn

CỘNG HÒA XÁ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập tự do hạnh phúc

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Năm học :2014 -12015
Mơn : Tốn 8
Thời gian 90’ (Không kể giao đề)
Câu 1 : a) Hai phân thức được gọi là bằng nhau khi nào ? Cho ví dụ
b)Phát biểu tình chất hình bình hành, vẽ hình ,ghi GT,KL
Câu 2: Điền vào trỗ trống những từ ,đa thức thích hợp
Câu
Nội dung
a
Hình bình hành có hai đường chéo ........ với nhau là hình thoi
b Hình bình hành có.............. là hình chữ nhật

(2 x  1) 2 = ........
c
d

(x+1)(x2 – x +1) =.........

Câu 3. Thực hiện phép tính:
5 x  10
x 2
:
2
2 x  6 x ( x  3) 2
x2  2x 1
x2  1
Câu 4: Cho phân thức

a) Với giá trị nào của x thì phân thức được xác định.
b) Tính giá trị của phân thức tại x = 2 và x = - 1
Câu 5:Cho tam giác ABC, các đường trung tuyến BE và CF cắt nhau tại G. Gọi I là trung
điểm của BG; K là trung điểm của GC.
a) Chứng minh tứ giác EFIK là hình bình hành.
b) Nếu EFIK là hình chữ nhật thì khi đó cho các kích thước của hình chữ nhật là 3 cm và 7
cm. Tính diện tích tam giác ABC?


ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
Câu

Đáp án


Điểm

A
C
a)Hai phân thức B và D được gọi là bằng nhau khi tích của A.D = B.C
x 1
1

2
Ví dụ x  1 x  1 (Hoặc ví dụ khác)

Câu 1

b) Tình chất :Trong hình bình hành :
Các cạnh đối bằng nhau
Các góc đối bằng nhau
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
GT ABCD là hình bình hành, AC BD O
A
KL a) AB = CD, AD = BC
ˆ

ˆ ˆ

ˆ

b) A C , B D
c) OA = OC , OB = OD

Câu 2


Câu 3

Câu 4

0,5

1
B
O
1

D

C

Câu
Nội dung
a Hình bình hành có hai đường chéo vng góc với nhau là hình
thoi
b Hình bình hành có 1 góc vng là hình chữ nhật
(2 x  1) 2 = 4x2 - 4x +1
c
d

0,5

2

(x+1)(x2 – x +1) = x3 + 1


5( x  2) ( x  3)2 5( x  2).( x  3)2 5( x  3)
5 x  10
x 2
.


:
2 x( x  3).( x  2)
2x
2 x 2  6 x ( x  3) 2 = 2 x( x  3) x  2
⇔ x2 -1
a) Phân thức được xác định
0
⇔ (x - 1)(x + 1)
0
⇔ x
1 và x
-1

1

( x  1)2
x 1
x2  2 x 1

2
b) x  1 = ( x  1)( x 1) x 1

0,5


x 1 2 1 1


Với x = 2 (Thoả mãn điều kiện xác định) ta có x  1 2  1 3
1
Vậy với x = 2 giá trị của phân thức bằng 3

Với x = - 1 không thoả mãn điều kiện xác định.
Vậy phân thức khơng có giá trị tại x = -1

1

0,5


GT
Câu 5

Δ ABC; FA = FB; AE = EC,

0,5

A

CF
BE ={G} , BI = IG; CK =
KG
F
E

G
KL a) EFIK là hình bình hành
I
K
c) IF = 3 cm; IK = 7 cm
B
M
SABC = ?
Chứng minh
a) Tam giác ABC có: FA = FB; AE = EC (gt)
⇒ EF là đường trung bình của tam giác ABC

C
C
0,75

1

EF // BC và EF = 2 BC
(1)
Tam giác GBC có: BI = IG; CK = KG (gt)
⇒ IK là đường trung bình của tam giác GBC


1

IK // BC và IK = 2 BC
(2)
Từ (1) và (2) suy ra: EF// IK và EF = IK
Tứ giác EFIK có: EF// IK và EF = IK

⇒ Tứ giác EFIK là hình bình hành.
b) Hình chữ nhật EFIK có: IF = 3 cm; IK = 7 cm
⇒ AG = 2IF = 2.3 = 6 (cm) và BC = 2IK =2.7 = 14 (cm)
Gọi giao điểm của AG và BC là M
Vì G là trọng tâm của tam giác ABC


3

3

nên AM = 2 AG = 2 . 6 = 9 (cm)


1

1

SABC = 2 . BC.AM = 2 .14.9 = 63 (cm2)

0,75



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×