Chủ đề
NGẪU LỰC
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
a. Kiến thức
- Phát biểu được định nghĩa ngẫu lực và nêu một số ví dụ về ngẫu lực trong thực tế kĩ thuật.
- Viết được cơng thức tính và nêu được đặc điểm của momen ngẫu lực.
b. Kỹ năng
- Vận dụng được khái niệm ngẫu lực để giải thích một số hiện tượng vật lí thường gặp
trong đời sống kĩ thuật.
- Vận dụng được cơng thức tính momen của ngẫu lực để giải các bài tập trong sách giáo
khoa và các bài tập tương tự.
c. Thái độ
- Có hứng thú với bộ mơn, tiết học
- Có tinh thần chuẩn bị bài và xây dựng bài.
- Có tác phong của nhà khoa học.
2. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua đặt câu hỏi khác nhau về ngẫu lực, tác dụng của
ngẫu lực, momen của ngẫu lực, tóm tắt những thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác nhau (từ
các hình ảnh, video mơ phỏng, hoạt động trải nghiệm), xác định và làm rõ thông tin, ý tưởng mới.
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc
tự nghiên cứu và vận kiến thức về ngẫu lực vào thực tế.
- Năng lực hợp tác nhóm: trong quá trình hồn thành các phiếu học tập, trao đổi thảo luận
để hình thành kiến thức mới.
- Năng lực tính tốn, trình bày và trao đổi thơng tin: thơng qua vận dụng kiến thức hoàn
thành bài tập vận dụng.
II. Chuẩn bị
1.
Giáo viên.
- Giáo án Word, giáo án Powerpoint hỗ trợ quá trình giảng dạy; Các phiếu học tập.
- Một số dụng cụ tạo ngẫu lực như tuanơvit, cờ lê ống, con quay, đồng xu …
2. Học sinh:
- Ôn tập kiến thức về momen lực. Chuẩn bị vài con quay làm bằng nút chai cao su có
cắm một chiếc ngịi bút bi đi qua trọng tâm để làm trục quay.
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1.
Hướng dẫn chung.
Chủ đề gồm có chuỗi hoạt động học thiết kế theo phương pháp dạy học giải quyết vấn đề:
Từ những tình huống thực tiễn được lựa chọn, qua việc mơ tả, trình chiếu video, giáo viên tổ
chức cho học sinh học sinh ôn tập kiến thức momen lực, tìm hiểu nghiên cứu về ngẫu lực. Tiếp
đến, thông qua các nhiệm vụ học tập để định hướng các hoạt động nghiên cứu tìm hiểu tác dụng
của ngẫu lực đối với vật rắn và tìm hiểu ứng dụng cuả ngẫu lực trong đời sống kĩ thuật.
Chuỗi hoạt động và dự kiến thời gian:
Thời
Các bước
Hoạt động
Tên hoạt động
lượng
5 phút
Khởi động Hoạt động 1 Tạo tình huống có vấn đề về Ngẫu lực.
Hoạt động 2 Tìm hiểu ngẫu lực
5 phút
Hình thành
Hoạt động 3 Tìm hiểu tác dụng của ngẫu lực đối với vật rắn.
15 phút
kiến thức
Hoạt động 4 Tính momen ngẫu lực.
7 phút
Luyện tập Hoạt động 5 Hệ thống hóa kiến thức và làm bài tập vận dụng
8 phút
Tìm tịi mở Hoạt động 6 - Tìm hiểu những ứng dụng của ngẫu lực trong
5 phút
rộng
đời sống kỹ thuật.
2. Hướng dẫn cụ thể từng hoạt động
A. Khởi Động
Hoạt động 1: Tạo tình huống có vấn đề về Ngẫu lực.
a, Mục tiêu hoạt động: Thơng qua một số hình ảnh, và một số hoạt động trải nghiệm kiến thức
tạo mâu thuẫn giữa kiến thức hiện có của HS với những kiến thức mới làm nảy sinh vấn đề về
ngẫu lực.
Nội dung: Chuẩn bị một số dụng cụ như chiếc khóa cửa, nắp bút máy, cánh quạt và các hình ảnh
liên quan như bánh đà, con quay, đồng xu....giúp học sinh ôn tập lại chuyển động quay của vặt
rắn, momen lực và hình thành kiến thức về ngẫu lực.
b,Tổ chức hoạt động:
Chuyển
Giáo viên mang 1 chai nước ngọt hoặc 1 hộp bí mật lên lớp rồi hỏi
giao nhiệm - Các em có muốn uống nước ngợt khơng? (Các em có muốn biết trong
vụ
hộp này có gì khơng?)
- Làm thế nào để mở chai nước này? (Làm thể nào để mở khóa cho chiếc
hộp?)
- Em hãy lên làm thử và nêu cách làm cho cả lớp nghe.
- Muốn mở được nút chai (khóa) các em phải tác dụng vào nút chai (chìa
khóa) những lực như thế nào?
Hệ lực tác dụng vào vật lúc này có đặc điểm gì? Nó có tác dụng gì đối với
vật rắn?
Nếu chỉ tác dụng vào nắp chai, chìa khóa một lực thì ta gặp khó khăn gì?
Tham gia trải nghiệm việc mở nắp lọ, lái xe (trục đi qua trọng tâm của vô
lăng, trục không đi qua trọng tâm của vơ lăng), mở vịi nước, chơi bổ cù
(đinh đi qua trọng tâm và không đi qua trọng tâm)... để kiểm tra trường
hợp nào dễ thực hiện hơn. Từ đó giáo viên nêu câu hỏi:
Tiếp nhận
và
thực
hiện nhiệm
vụ
Báo cáo
kết quả
Đánh giá
nhận xét,
kết luận
- Tại sao khi chế tạo các vật có trục quay cố định người ta phải làm cho
trục quay đi qua trọng tâm của vật đó.
Học sinh nhận nhiệm vụ học tập, làm việc các nhân, quan sát hình ảnh,
xác định được vị trí trục quay của cánh quạt, bánh đà.
Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập mở chiếc khóa vịi nước, vặn nút
chai nhựa, trả lời câu hỏi của giáo viên tiếp nhận nội dung bài học.
Giáo viên tổ chức cho học sinh trình bày và thảo luận những vấn đề của
nhiệm vụ học tập đặt ra.
Giáo viên nhận xét đánh giá và đưa ra những vấn đề cần giải quyết
- Khi mái xe cần 2 tay tác dụng hai lực theo 2 chiều ngược nhau để volang
quay quanh trục. Hai lực mày cùng phương, ngược chiều.
- Khi vặn vịi nước cũng cần hai ngón tay tác dụng hai lực cùng phương,
ngược chiều, cùng độ lớn thì làm cho vịi nước quay.
- Khi vạn nút chai ta cũng phải làm tương tự.
Vậy hệ hai lực ấy gọi là gì? Ta có tổng hợp được hai lực ấy không?
dẫn dắt vào nội dung bài học.
c, Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động dự đoán vấn đề, tiếp với nội dung bài
học .
B. Hình Thành Kiến Thức
Hoạt động 2: Tìm hiểu về ngẫu lực
a. Mục tiêu hoạt động:
- Phát biểu được định nghĩa ngẫu lực và nêu một số ví dụ về ngẫu lực trong thực tế kĩ
thuật.
Nội dung: Thông qua các ví dụ thực tế, học sinh tham gia các hoạt động, và trị chơi giúp
các em tìm hiểu về ngẫu lực và tìm được các ví dụ về ngẫu lực trong đời sống và kĩ thuật.
b,Tổ chức hoạt động
Thông qua hoạt động khởi động, giáo viên thông báo hai lực mà ta sử
Chuyển giao dụng để vặn nút chai, chìa khóa, chiếc khóa vịi nước gọi là ngẫu lực.
nhiệm
Vậy Ngẫu lực là gì?
vụ học tập
Lấy các ví dụ về sự xuất hiện ngẫu lực.
Tiếp theo giáo viên yêu cầu học sinh quan sát một số hình ảnh thảo
luận và xác định đồ vật cần sử dụng ngẫu lực: tuanơvit, tay cằm khóa
vặn cửa, vơlăng, gật gù vịi nước, cánh quạt, bánh đà, chìa khóa và ổ
khóa, chiếc bút máy, cái kéo....
Ngẫu lực làm cho vật quay, vậy câu chuyến sau có liên quan gì với câu
chuyện sau:
tình mẫu tử, ơng dẫn chứng chuyện hai vợ chồng ông Lê Thanh Tuấn (Phú n) đã
lóc da mình để ghép da cứu con gái bị bỏng toàn thân (vụ việc xảy ra tại tỉnh Phú Yên
vào năm 2009). Hay như câu chuyện về cậu học trị nghèo Phạm Nguyễn Thành
Trung, vì mong ước có được máy tính, nhưng thấy cha mẹ nghèo khó nên cậu đã
dành dụm tiền đồng (28 kg tiền xu, với 16,2 triệu đồng) để mua máy.
Tiếp nhận và
thực
hiện nhiệm
vụ
Báo cáo kết
quả
- Học sinh nhận nhiệm vụ học tập, làm việc các nhân, thảo luận với các
bạn bên cạnh hoàn thành nội dung câu hỏi của giáo viên
- Ở nhiệm vụ học tập số 2 học sinh tham gia hoạt động tìm được những
dụng cụ cần tác dụng của ngẫu lực.
- Giáo viên tổ chức cho cá nhân báo cáo kết quả học tập trước lớp
- Học sinh lắng nghe và đưa ra ý kiến bổ sung
Đánh
giá
I. Ngẫu lực là gì ?
nhận xét , kết 1. Định nghĩa
luận
Hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác
dụng vào một vật gọi là ngẫu lực.
2. Ví dụ: dùng hai tay lái xe...
c, Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm cá nhân, báo cáo và thảo luận.
* Hệ hai lực song song, ngược chiều có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật gọi là
ngẫu lực.
Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng của ngẫu lực đối với một vặt rắn.
a. Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu được tác dụng của ngẫu lực đối với vật rắn trong hai
trường hợp vật có trục quay khơng cố định và vật có trục quay cố định.
Nội dung: Thơng
qua các hình ảnh video mơ phỏng, ví dụ thực tế, học sinh tham gia các hoạt động, kết hợp với
kiến thức thực tế tìm hiểu tác dụng của ngẫu lực đối với một vật rắn.
b,Tổ chức hoạt động
Chiếc chìa khóa hay nút chai, vô lăng xe ... khi chịu tác dụng của ngẫu lực nó
chuyển động như thế nào?
Giáo viên cho học sinh quan sát bức tranh rồi hỏi: Đây là trò chơi dân gian nào?
Nêu cách thực hiện trò chơi này?
Chuyển
giao
nhiệm
vụ học
tập
Sau đó giáo viên cho học sinh tham gia một hoạt động trải nghiệm: Chơi bổ cù.
Giáo viên đưa cho học sinh chiếc cù, sợi dây và yêu cầu học sinh thực hiện. Hỏi chiếc cù
sẽ quay như thế nào? Làm thế nào để chiếc cù quay lâu?
Dưới tác dụng của ngẫu lực vật rắn khơng có trục quay cố định sẽ chuyển động như thế
nào?
Đây là đối với những vật rắn khơng có trục quay cố định. Bây giờ các em quan sát chiếc
quạt trần trên lớp đang quay, cho biết trục quay của quạt có đặc điểm gì? Nếu một cánh
của quạt bị hỏng chiếc quạt sẽ quay thế nào?
Nếu trục quay cố định không đi qua trọng tâm của vật thì khi chịu tác dụng của ngẫu lực
thì nó sẽ quay như thế nào? Vì sao trục quay cố định của vật phải đi qua trọng tâm của
vật rắn?
Sau đó cho học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm tiếp theo: Ai khéo tay hơn
Trên cơ sở đã cho học sinh chuẩn bị lá dứa từ ở nhà. Giáo viên cho học sinh trong 1 phút
pải làm ra một chiếc chong chóng quay êm, quay lâu.
Sau đó cho chong chóng hướng về phía quạt, nhóm nào nhanh nhất, đẹp nhất, quay êm
nhất thì dành phần thưởng trong chiếc hộp bí mật.
Tiếp tục Yêu cầu học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm với con quay bằng nắp cao su.
Dùng tay tác dụng ngẫu lực vào con quay.
Yêu cầu học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi sau:
- Dưới tác dụng của ngẫu lực vật rắn có trục quay cố định sẽ chuyển động như thế nào?
Hoạt động trải nghiệm: Giáo viên yêu cầu học sinh bẻ đi một cánh của chong chóng thì
chuyển động quay của chong chóng sẽ như thế nào? Lúc này trục quay có đi qua trọng
tâm của vật khơng? Hãy nhận xét chuyển động của trọng tâm của vật trong trường hợp
này? Nếu chong chóng chuyển động với tốc độ lớn điều gì sẽ xảy ra?
Liên hệ mở rộng hơn cho các thiết bị trong đời sống, trong kĩ thuật:
- Kết hợp với video, chuyển động quay của quạt khi một cánh bị gẫy để học
sinh quan sát.
- Giáo viên giải thích thêm về xu hướng chuyển động li tâm của vật trong
trường hợp này và nêu lại nguyên nhân của phần khởi động vì sao khi chế tạo
bánh đà, bánh xe, cánh quạt người ta thường cố gắng làm cho trục quay đi qua
trọng tâm một cách chính xác nhất.
Tiếp
nhận và
t.h n.v
Báo
cáo kết
quả
Đánh giá
nhận
xét, kết
luận
- Học sinh ghi nhận từng nhiệm vụ học tập, làm việc cá nhân, thảo luận với các
bạn bên cạnh hoàn thành nội dung câu hỏi của giáo viên, ghi lại ý kiến của
mình.
- Giáo viên tổ chức cho cá nhân báo cáo kết quả học tập trước lớp.
- Yêu cầu học sinh nhận xét đánh giá và bổ sung ý kiến của bạn để tiếp nhận
kiến thức
II. Tác dụng của ngẫu lực đối với một vật rắn
1. Trường hợp vật khơng có trục quay cố định
Khi tác dụng ngẫu lực vào vật khơng có trục quay cố định thì vật sẽ quay quanh
trục đi qua trọng tâm của vật và vng góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực.
2. Trường hợp vật có trục quay cố định
Khi tác dụng ngẫu lực vào vật có trục quay cố định thì vật sẽ quay quanh trục
cố định đó.
Nếu trục quay khơng đi qua trọng tâm thì trọng tâm của vật sẽ chuyển động tròn
quanh trục quay, vật có xu hướng li tâm nên tác dụng lực vào trục quay.
c, Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm cá nhân, các báo cáo và thảo luận.
* Ngẫu lực tác dụng vào một vật chỉ làm cho vật quay chứ không chuyển động tịnh tiến.
Hoạt động 4: Tính momen ngẫu lực.
a. Mục tiêu hoạt động: Học sinh viết được công thức tính momen ngẫu lực và nêu được đặc
điểm của momen ngẫu lực.
Nội dung: Thơng qua hoạt động nhóm, dựa vào kiến thức đã học hoàn thành nội dung
nhiệm vụ học tập tìm hiểu kiến thức về momen ngẫu lực.
b,Tổ chức hoạt động
Chuyển - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập.
giao nhiệm
Tiếp nhận
và
thực
hiện nhiệm
vụ
Báo
cáo
kết quả
Đánh giá
nhận xét,
kết luận
+ Hãy tính momen của ngẫu lực đối với một trục quay O vng góc với
mặt phẳng của ngẫu lực?
+ Momen ngẫu lực có đặc điểm gì?
+ Hãy chứng minh rằng momen của ngẫu lực không phụ thuộc vào vị
trí của trục quay vng góc với mặt phẳng ngẫu lực?
- Học sinh ghi nhiệm vụ chuyển giao của giáo viên, ghi lại ý kiến của
mình. Sau đó thảo luận nhóm thống nhất ý kiến, trình bày kết quả thảo
luận vào bảng phụ.
- Trong quá trình hoạt động nhóm, giáo viên quan sát học sinh tự học,
thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ.
- Giáo viên u cầu đại diện một nhóm lên trình bày kết quả thảo luận
trước lớp để thống nhất các vấn đề về momen ngẫu lực.
- Yêu cầu các nhóm nhận xét cho ý kiến và đặt câu hỏi cho nhóm trình
bày.
3. Momen của ngẫu lực
M = F1d1 + F2d2 = F(d1 + d2)
= F.d
c, Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm cá nhân, các báo cáo và thảo luận hoạt động nhóm
*Momen ngẫu lực
M = F1.d1 + F2.d2 = (d1 + d2).F = d.F
d gọi là cánh tay đòn của ngẫu lực.
C. Luyện Tập
Hoạt động 5: Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận dụng
a, Mục tiêu hoạt động: Thảo luận nhóm để chuẩn hóa kiến thức và luyện tập.
Nội dung: Học sinh làm việc cá nhân, trao đổi với bạn trong nhóm, tóm tắt kiến thức về
ngẫu lực có thể bằng cách sử dụng bản đồ tư duy và hoàn thành các câu hỏi, bài tập vận dụng
củng cố kiến thức về ngẫu lực.
b, Tổ chức hoạt động:
Chuyển - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, thảo luận nhóm hồn thành câu hỏi
giao nhiệm luyện tập củng cố kiến thức.
vụ học tập
- Yêu cầu học sinh hệ thống hóa kiến thức cơ bản
Câu 1. Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5,0 N. Cánh tay đòn của ngẫu lực
d = 20 cm. Momen của ngẫu lực là:
A. 100 N.m B. 2,0 N.m C. 0,5 N.m D. 1,0 N.m
Câu 2. Một chiếc thước mảnh có trục quay nằm ngang đi qua trọng tâm O của
thước. Dùng hai ngón tay tác dụng vào thước một ngẫu lực đặt vào hai điểm A
và B cách nhau 4,5 cm và có độ lớn FA=FB=1N (Hình 22.6a SGK)
a) Tính momen của ngẫu lực
b) Thanh quay đi một góc α=30∘. Hai lực luôn luôn nằm ngang và vẫn đặt tại A
và B (Hình 22.6b SGK). Tính momne ngẫu lực
Câu 3. Thanh rắn mỏng phẳng đồng chất trục quay đi qua trọng tâm của thanh.
Tác dụng vào hai điểm A,B của thanh rắn cách nhau 4,5cm ngẫu lực có độ lớn
5N. Tính Momen của ngẫu lực trong các trường hợp sau
a/ Thanh rắn đang ở vị trí thẳng đứng
b/ Thanh rắn đang ở vị trí hợp với phương thẳng đứng góc 30o.
Tiếp nhận
và thnv
Báo cáo
kết quả
- Học sinh hồn thành các câu hỏi trắc nghiệm, lựa chọn đáp án đúng.
- Làm việc cá nhân xây dựng sơ đồ tư duy hệ thống kiến thức cơ bản.
- Các nhóm học sinh đưa ra đáp án đúng cho mỗi câu hỏi trắc nghiệm
bằng cách giơ kết quả lựa chọn.
- Mỗi học sinh tự hồn thiện sơ đồ tư duy cho riêng mình
Đánh
giá - Trong mỗi câu hỏi trắc nghiệm giáo viên công bố đáp án đúng, nhận xét
nhận xét, kết đánh giá kết quả hoạt động của các nhóm.
Bài 2. a) Momen ngẫu lực là: M = F.d = 1.4,5. 10−2 = 0,045 N.m
luận
b) Cánh tay đòn của ngẫu lực là: d’ = d.cos(30) = 4,5. √ 3 /2 = 2,25 √ 3 cm
Momen ngẫu lực là: M’ = F.d’ = 1. 2,25 √ 3 10−2 = 0,0225 √ 3 N.m
Bài 3. Phân tích bài tốn
F=5N
a/ d1=AB=4,5cm
b/ d2=ABcos30
Giải
a/ M=F.d1=0,225 N.m.
b/ M=F.d2=0,195 Nm.
c ) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm của học sinh
Câu 1(NB). Mơmen của ngẫu lực được tính theo cơng thức.
A. M = Fd.
B. M = F.d/2.
C. M = F/2.d.
D. M = F/d.
Câu 2(TH): Vịi vặn nước có hai tai vặn. Tác dụng của các tai này là gì?
A. Tăng độ bền của đai ốc.
B. Tăng mômen của ngẫu lực.
C. Tăng mômen lực.
D. Đảm bảo mỹ thuật.
Câu 3(VD): Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 10N. Cánh tay địn của ngẫu lực d = 25 cm. Mơmen
của ngẫu lực là:
A. 100Nm.
B. 2,0Nm.
C. 0,5Nm.
D. 2,5Nm.
Câu 4(VDC): Một vật rắn phẳng mỏng dạng một tam giác đều ABC, cạnh a = 30cm. Người ta tác dụng
vào một ngẫu lực nằm trong mặt phẳng của tam giác. Các lực có độ lớn 10N và đặt vào hai đỉnh A và C
và song song với BC. Momen của ngẫu lực lgần với giá trị nào nhất
A. 2.138 Nm.
B. 3,12 Nm.
C. 3,12.10-2 N.m.
D. 3,12.10-3N.m.
Một số bài tập vận dụng
Một vật rắn phẳng, mỏng có dạng là
một tam giác đều ABC, mỗi cạnh là
a=20 cm. Người ta tác dụng vào vật
một ngẫu lực nằm trong mặt phẳng
của tam giác. Các lực có độ lớn là 8
N và đặt vào hai đỉnh A và B. Tính
mơmen của ngẫu lực trong các
trường
hợp
sau
đây:
a) Các lực vng góc với cạnh AB
b) Các lực vng góc với cạnh AC.
c) Các lực song song với cạnh AC.
Phân tích bài tốn
Giải
a) M=F.AB=1,6 N.m.
b) M=F.AH=F. AC2AC2=0,8 N.m.
c) M=F.BH=F.AB.cos300=1,4 N.m.
D. Vận Dụng và Mở rộng
Hoạt động 6: (Vận dụng, tìm tịi mở rộng): Tìm hiểu vai trị của ngẫu lực trong đời sống, kĩ
thuật .
a) Mục tiêu hoạt động: Học sinh tìm hiểu được vai trò của ngẫu lực đối với kĩ thuật và
đời sống, xây dựng các khuyến cáo cho việc ứng dụng kiến thức về ngẫu lực trong những lĩnh
vực nhất định (sinh hoạt, kĩ thuật…). Mở rộng kiến thức về nhiều ngẫu lực trong khoa học và kĩ
thuật.
Nội dung:
- Tìm hiểu tác dụng của ngẫu lực trong khoa học kĩ thuật đời sống. Lấy ví dụ về ứng dụng của
ngẫu lực.
- Xây dựng các khuyến cáo cho việc sử dụng hợp lí các động cơ, thiết bị, máy móc có sử dụng
ngẫu lực và chuyển động quay.
b) Tổ chức hoạt động:
- Giới thiệu một số ứng dụng của vật chịu tác dụng của nhiều ngẫu lực:
con cù, dây rút khởi động các động cơ, ngẫu lực để làm quay tuabin gió ...
Chuyển giao - Yêu cầu học sinh về nhà :
nhiệm vụ +Tìm hiểu thêm một số ứng dụng của ngẫu lực trong đời sống kĩ thuật.
học tập
+Hoàn thành một số câu hỏi và làm các bài tập liên quan đến ngẫu lực
Tiếp nhận - Quan sát, lắng nghe, ghi nhận phân tích của giáo viên ứng dụng của của
và thực hiện vật chịu tác dụng của nhiều ngẫu lực.
nhiệm vụ
- Từng cá nhân ghi nhiệm vụ học tập về nhà.
Báo cáo
- Học sinh nộp báo cáo kết quả học tập.
Đánh giá
- Gợi ý một số tài liệu tư liệu để học sinh tham khảo: trên youtobe.
c. Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động, bài làm của học sinh.
I V. Câu hỏi đánh giá, kiểm tra
Câu 1(NB). Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ngẫu lực tác dụng lên một vật?
A. Ngẫu lực làm cho vật chuyển động tròn đều.
B. Ngẫu lực là cặp lực có thể tổng hợp thành một lực duy nhất.
C. Ngẫu lực là hệ 2 lực cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn.
D. Ngẫu lực là hệ 2 lực song song, ngược chiều và có cùng độ lớn.
Câu 2(TH): Nhận xét nào sau đây về ngẫu lực là khơng chính xác ?
A. Hợp lực của ngẫu lực tuân theo quy tắc tổng hợp hai lực song song, ngược chiều.
B. Ngẫu lực là hệ gồm hai lực song song, ngược chiều và có độ lớn bằng nhau.
C. Momen của ngẫu lực tính theo cơng thức: M = F.d ( trong đó d là cánh tay địn của ngẫu lực)
D. Nếu vật khơng có trục quay cố định chịu tác dụng của ngẫu lực thì nó sẽ quay quanh một trục đi qua trọng tâm
và vng góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực.
Câu 3(TH) : Điền cụm từ cịn thiếu vào chỗ trống để có định nghĩa đúng về ngẫu lực.
Ngẫu lực là hệ hai lực ... có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật.
A. song song, cùng chiều.
B. song song, ngược chiều.
C. cân bằng nhau.
D. trực đối nhau.
Câu 4(TH) : Một chiếc vành xe đạp khối lượng phân bố đều có tâm C. Trọng tâm của vành nằm tại:
A. Một điểm bất kỳ trên vành xe.
B. Một điểm bất kỳ ngoài vành xe.
C. Mọi điểm của vành xe.
D. điểm C.
Câu 5(VD): Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5,0N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20 cm. Mômen của
ngẫu lực là: A. 100Nm.
B. 2,0Nm.
C. 0,5Nm.
D. 1,0Nm.
Câu 6(VD): Hai lực của ngẫu lực có độ lớn F = 20N, khoảng cách giữa hai giá của ngẫu lực là d = 30 cm.
Momen của ngẫu lực là:
A. M = 0,6(Nm).
B. M = 600(Nm). C. M = 6(Nm). D. M = 60(Nm).
Câu 7: Hai tay lái của ghi đông xe đạp cách trục cổ một đoạn 25 cm. Nếu tác dụng vào mỗi bàn tay cầm một lực
180 N thì momen của ngẫu lực là bao nhiêu?