Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

de cuong cong nghe 10 hk1 chuong trinh chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.23 KB, 6 trang )

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I CƠNG NGHỆ 10
Bài 6: Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống nhân giống cây trồng nông,
lâm, nghiệp
I/ Khái niệm về phương pháp nuôi cấy mô tế bào
-

Là phương pháp tách mô, tế bào từ cơ thể mẹ đem ni cấy trong mơi trường thích hợp, đầy
đủ dinh dưỡng từ đó tế bào cơ thể phát triển thành một cây hồn chỉnh
II/ Cơ sở khoa học
- Tính tồn năng của tế bào: mỗi tế bào đều có hệ gen quy định kiểu gen của lồi đó, nhờ đó
tế bào có thể phát triển thành cây hồn chỉnh nếu được ni cấy trong mơi trường thích hợp
- Khả năng phân hóa: là sự chuyển hóa các tế bào phơi sinh thành các tế bào chuyên hóa đảm
nhận những chức năng khác nhau
Sơ đồ: …
-

Khả năng phản phân hóa: khi các tế bào chuyên hóa đảm nhận những chức năng khác nhau.
Ở điều kiện thuận lợi chúng lại có thể trở về dạng phôi sinh và phân chia mạnh mẽ

Kĩ thuật nuối cấy mô tế bào là kĩ thuật điều khiển sự phát sinh , phát triển hình thái của tế bào
thực vật một cách định hướng dựa vào sự phân hóa, phản phân hóa dựa trên cơ sở tính tồn
năng của tế bào thực vật
III/ Quy trình cơng nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào
1. Ý nghĩa
Nhân giống cây trồng bằng ni cấy mơ tế bào:
-

Có thể nhân giống cây trồng ở quy mô công nghiệp kể cả trên các đối tượng khó nhân giống
bằng phương pháp thơng thường

-



Có hệ số nhân giống cao

-

Cho ra các sản phẩm đồng nhất về mặt di truyền

-

Nếu nguyên liệu nuôi cấy sạch bệnh thì sản phẩm nhân giống sẽ hồn tồn sạch bệnh

2. Quy trình cơng nghệ nhân giống bằng ni cấy mô tế bào (6 bước)
a. Chọn vật liệu nuôi cấy
-

Tế bào mô phân sinh trong đỉnh sinh trưởng của rễ, thân, lá không bị nhiễm bệnh
b. Khử trùng

-

Phân cắt đỉnh sinh trưởng thành các phân tử nhỏ rồi đem rửa sạch và khử trùng
c. Tạo chồi trong môi trường nhân tạo
d. Tạo rễ

-

Mơi trường tạo rễ có bổ sung các kích thích sinh trưởng (αNAA, IBA)


e. Cấy cây vào mơi trường thích ứng

Để cây thích nghi dần với điều kiện tự nhiên
f. Trồng cây trong vườn ươm
Các giống cây trồng được nhân giống bằng nuôi cấy tế bào: cây lương thực, thực phẩm (các
giống lúa chịu mặn, kháng đạo ôn; khoai tây, súp lơ, măng tây,…), giống cây cơng nghiệp
(mía, cà phê), giống cây hoa (hoa lan, cẩm chướng, đồng tiền, lili), cây ăn quả (chuối, dứa
Bài 7: Một số tính chất của đất trồng
I/ Keo đất và khả năng hấp phụ của đất
1. Keo đất
Là những phân tử có kích thước nhỏ dưới 1 µm, khơng hịa tan trong nước mà ở trạng thái
huyền phù (trạng thái lơ lửng trong nước)
a. Cấu tạo
 Nhân
 Các lớp ion:
-

Lớp ion quyết định điện

-

Lớp ion bù:
+ Lớp ion khuếch tán
+ Lớp ion bất động

-

Có 2 loại: keo âm và keo dương

-

Keo đất có khả năng trao đổi ion của mình ở lớp ion khuếch tán với các ion của dung dịch

đất nhờ đó cây trơng và đất có khả năng trao đổi dinh dưỡng

2. Khả năng hấp phụ của đất
Là khả năng đất giữ lại các chất dinh dưỡng, các phần tử nhỏ như hạt limon, hạt bụi, hạt sét,
… hạn chế sự rửa trôi của chúng dưới tác động của nước mưa, nước tưới
II/ Phản ứng của dung dịch đất
1. Phản ứng chua của đất
Căn cứ vao trạng thái của H+ và Al3+ ở trong đất, độ chua chia làm 2 loại:
a. Độ chua hoạt tính
Do H+ trong dung dịch đất gây nên. Được biểu thị bằng pHH2O
b. Độ chua tiềm tàng


Do H+ và Al3+ trên bề mặt keo đất gây nên
2. Phản ứng kiềm của đất
Do đất chứa các muối kiềm (Na2CO3, CaCO3), khi bị thủy phân tạo thành các dung dịch
kiềm làm cho đất hóa kiềm
II/ Độ phì nhiêu của đất
1. Khái niệm
Là khả năng đất cung cấp đồng thời và không ngừng nước, các chất dinh dưỡng, không chứa các
chất độc hại cho cây, đảm bảo cho cây đạt năng suất cao
2. Phân loại
-

Độ phì nhiêu tự nhiên: hình thành dưới thảm thực vật tự nhiên

-

Độ phì nhiên nhân tạo: hình thành do kết quả hoạt động sản xuất của con người


Bài 9: Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá
I/ Tóm tắt lý thuyết:
1.Vị trí và ngun nhân hình thành:
 Vị trí
-Hình thành ở vùng giáp ranh giữa đồng bằng và miền núi
 Nguyên nhân
-Địa hình dốc thoải làm hạt sét, keo, chất dinh dưỡng bị rửa trơi
-Tập qn canh tác lạc hậu nên đất bị thối hóa
-Chặt phá rừng bừa bãi
2.Tính chất của đất xám bạc màu:
 Tầng đất mặt mỏng, thành phần cơ giới nhẹ nên đất thường khô hạn
 Đất chua đến rất chua
 Nghèo dinh dưỡng, nghèo mùn
 Số lượng vi sinh vật trong đất ít, hoạt động rất yếu
3.Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng
a.Biện pháp cải tạo
Biện pháp

Tác dụng


-Xây dựng bờ vùng, bờ thửa và hệ thống -Khắc phục hạn hán, tạo điều kiện cho VSV
mương máng đảm bảo tưới tiêu hợp lý.
hoạt động.
-Bón vơi cải tạo đất.

-Giảm độ chua.

-Luân canh đất trồng .


-Tăng lượng VSV cố định đạm, tăng hàm
lượng chất dinh dưỡng.

-Cày sâu dần.

-Tăng dần độ dày của đất mặt.
-Bón tăng phân hữu cơ, phân bón hóa học hợp
lý.
-Tăng chất dinh dưỡng, tăng mùn, tạo điều
kiện cho VSV hoạt động…
b.Sử dụng đất xám bạc màu
-Thích hợp với nhiều loại cây trồng cạn.
II/Cải tạo và sử dụng đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá
1.Ngun nhân gây đất xói mịn
-Ngun nhân chính là lượng mưa và địa hình dốc:
 Nước mưa vào đất phá vỡ kết cấu đất
 Địa hình ảnh hưởng đến xói mịn, rửa trơi đất thơng qua độ dốc và chiều dốc
2.Tính chất của đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá
 Hình thái phẫu diện khơng hồn chỉnh, có trường hợp mất hẳn tầng mùn
 Sét và limon bị cuốn trôi đi, trong đất, cát, sỏi chiếm ưu thế
 Đất chua hoặc rất chua, nghèo mùn và chất dinh dưỡng
 Số lượng VSV đất rất ít, hoạt động của VSV đất rất yếu
3.Cải tạo và sử dụng đất mịn mạnh
Biện pháp
Làm ruộng bậc thang

Cơng trình

Tác dụng
Hạn chế tốc độ dịng chảy rửa trơi


Trồng thêm cây ăn Tăng độ che phủ, hạn chế dòng chảy
quả
Canh tác theo đường Hạn chế dịng chảy
đồng mức
Bón phân hữu cơ và Tăng độ phì nhiêu, tạo mơi trường cho VSV
phân N, P, K
hoạt động


Bón vơi

Nơng học

Giảm độ chua cho đất

Ln canh xen canh Hạn chế sự bạc màu
gối vụ
Trồng cây bảo vệ đất

Tăng độ che phủ

Canh tác nông lâm kết Tăng độ che phủ, hạn chế tốc độ dòng chảy
hợp
Trồng cây thành băng

Hạn chế tốc độ dịng chảy

Bài 12: Đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng một số loại phân bón thơng thường
I/ Một số phân bón thường dùng trong nơng, lâm nghiệp

Căn cứ vào nguồn gốc, chia làm 3 loại:
-

Phân bón hóa học
+ Sản xuất theo quy trình cơng nghiệp

-

Phân bón hữu cơ: duy trì nâng cao độ phì nhiêu của đất

-

Phân vi sinh vật: chứa các loài vi sinh vật cố định đạm, chuyển hóa lân, phân giải chất hữu cơ

II/ Đặc điểm, tính chất của một số loại phân bón thường dùng trong nơng, lâm nghiệp
1. Đặc điểm của phân hóa học
-

Chưa ít ngun tố dih dưỡng, nhưng tỉ lệ chất dinh dưỡng cao

-

Dễ hịa tan

-

Bón nhiều phân hóa học dễ làm cho đất hóa chua

2. Đặc điểm của phân hữu cơ
-


Chứa nhiều nguyên tố đa lượng, trung lượng, vi lượng

-

Có thành phần và tỉ lệ chất dinh dưỡng khơng ổn định

-

Có hiệu quả chậm

-

Bón liên tục trong nhiều năm không làm hại đất


3. Đặc điểm chua phân vi sinh vật
-

Thời hạn sử dụng ngắn

-

Chỉ thích hợp với một nhóm cây trồng nhất định

-

Bón liên tục nhiều năm khơng làm hại đất

III/ Kĩ thuật sử dụng

-

Bón lót: phân khó hịa tan

-

Bón thúc: phân dễ hịa tan

1. Sử dụng phân hóa học
-

Phân đạm, kali dùng để bón thúc là chính, có thể dùng để bón lót nhưng với lượng nhỏ

-

Phân lân dùng để bón lót

-

Phân hỗn hợp NPK có thể dùng để bón lót học bón thúc

2. Sử dụng phân hữu cơ
Dùng để bón lót là chính, trước khi sử dụng phải ủ cho hoại mục
3. Sử dụng phân vi sinh vật
-

Trộn hoặc tẩm vào hạt, rễ trước khi gieo trồng

-


Có thể bón trực tiếp vào đất



×