PHÒNG GD-ĐT GÒ QUAO
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG TH 2 XÃ THỚI QUẢN
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Thới Quản, ngày 30 tháng 05 năm 2018
BÁO CÁO THÀNH TÍCH
ĐỀ NGHỊ TẶNG THƯỞNG LAO ĐỘNG TIÊN TIẾN
I. SƠ LƯỢC LÝ LỊCH:
- Họ và tên: TRƯƠNG VĂN ĐỘ
- Sinh ngày 10 tháng 10 năm 1982
Giới tính: Nam
- Quê quán: Thới Quản - Gò Quao - Kiên Giang
- Trú quán: Thới Quản - Gò Quao - Kiên Giang
- Đơn vị công tác: Trường Tiểu học 2 xã Thới Quản
- Chức vụ: Giáo viên chủ nhiệm lớp 1
- Trình độ chun mơn, nghiệp vụ: Đại học sư phạm
II. THÀNH TÍCH ĐẠT ĐƯỢC:
1. Quyền hạn, nhiệm vụ được giao:
Trong năm học 2017 – 2018 được phân công chủ nhiệm lớp 1 điểm Kênh Sáu,
với tổng số 13 học sinh.
2. Thành tích của bản thân trong 1 năm:
Qua một năm giảng dạy kết quả, chất lượng việc thực hiện các đầu việc như sau:
Tổng số: 13 học sinh
+ Các năng lực:
Tốt : 5/13em = 38,46%
Đạt: 8/13em = 61,54%
C: 0em
+ Các phẩm chất:
Tốt : 4/13em = 30,77%
Đạt: 9/13em = 69,23%
C: 0em
+ Hoạt động giáo dục: HTT: 6/13em = 46,15%
HT: 6/13em = 46,15%
CHT: 1/13em = 7,70%
Bản thân ln chủ động phối hợp và có những đề xuất với BGH kịp thời từ đó
mang lại những những kết quả rất tích cực trong cơng tác giảng dạy.
Năm học 2017 - 2018, được sự phân công của BGH nhà trường tôi làm giáo viên
chủ nhiệm lớp 1. Trong q trình giảng dạy tơi ln học hỏi và trao đổi với đồng nghiệp
để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ. Tích cực nghiên cứu tài liệu và phương
pháp giảng dạy để làm sao có những bài giảng hay, phù hợp với đối tượng học sinh của
địa phương. Rút ra cho mình những kinh nghiệm dạy học phù hợp với sự phát triển của
giáo dục. Bằng tinh thần trách nhiệm và sự cố gắng nỗ lực của mình, tơi đã ln tìm tịi
những giải pháp hay, tự học hỏi nghiên cứu tài liệu để hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ
được giao.
Bản thân có đạo đức trong sáng lành mạnh, được anh em đồng nghiệp thương yêu
giúp đỡ và được bà con lối xóm tín nhiệm. Bản thân chấp hành nghiêm mọi chủ trương
của Đảng và chính sách pháp luật của Nhà nước.
Bản thân luôn luôn thực hiện tốt các cuộc vận động, các phong trào thi đua của
ngành, luôn xây dựng mối đồn kết nhất trí tơn trọng u thương giúp đỡ lẫn nhau trong
chuyên môn cũng như trong cuộc sống. Thực hiện tốt phong trào " Xây dựng trường học
thân thiện, học sinh tích cực" và thực hiện tốt phong trào xã hội hóa giáo dục.
.
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
NGƯỜI BÁO CÁO THÀNH TÍCH
TRỰC TIẾP, XÁC NHẬN, ĐỀ NGHỊ
TRƯƠNG VĂN ĐỘ
PHÒNG GD-ĐT GÒ QUAO
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG TH 2 XÃ THỚI QUẢN
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Thới Quản, ngày 31 tháng 05 năm 2018
BÁO CÁO THÀNH TÍCH
ĐỀ NGHỊ TẶNG THƯỞNG LAO ĐỘNG TIÊN TIẾN
I. SƠ LƯỢC LÝ LỊCH:
- Họ và tên: HÀ VĂN MĂNG
- Sinh ngày 01 tháng 01 năm 1979
Giới tính: Nam
- Quê quán: Thới Quản - Gò Quao - Kiên Giang
- Trú quán: Thới Quản - Gò Quao - Kiên Giang
- Đơn vị công tác: Trường Tiểu học 2 xã Thới Quản
- Chức vụ: Giáo viên chủ nhiệm lớp 3
- Trình độ chun mơn, nghiệp vụ: Đại học sư phạm
II. THÀNH TÍCH ĐẠT ĐƯỢC:
1. Quyền hạn, nhiệm vụ được giao:
Trong năm học 2017 – 2018 được phân công chủ nhiệm lớp 3 điểm Thới Bình,
với tổng số 18 học sinh.
2. Thành tích của bản thân trong 1 năm:
Qua một năm giảng dạy kết quả, chất lượng việc thực hiện các đầu việc như sau:
Tổng số: 18 học sinh
+ Các năng lực:
Tốt : 8/18em = 44,45%
Đạt: 10/18em = 55,55%
C: 0em
+ Các phẩm chất:
Tốt : 8/18em = 44,45%
Đạt: 10/18em = 55,55%
C: 0em
+ Hoạt động giáo dục: HTT: 9/18em = 50,00%
HT: 9/18em = 50,00%
CHT:0em
Bản thân ln chủ động phối hợp và có những đề xuất với BGH kịp thời từ đó
mang lại những những kết quả rất tích cực trong cơng tác giảng dạy.
Trong cơng tác giảng day tôi luôn chú trọng tới việc nâng cao chất lượng dạy học.
Thường xuyên học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp và qua các phương tiện thông tin
đại chúng. Trong q trình giảng dạy tơi ln áp dụng các phương pháp đổi mới và ứng
dụng công nghệ thông tin vào bài giảng một cách phù hợp,thường xuyên sử dụng các
thiết bị dạy học, nghiên cứu kĩ bài giảng trước khi đếnlớp. Vận dụng linh hoạt các
phương pháp đổi mới để phù hợp với đối tượng học sinh. Thực hiện tốt công tác phối
kết hợp với phụ huynh để cùng giáo dục học sinh.Trong công tác chủ nhiệm luôn quan
tâm tới các đối tượng học sinh, đặc biệt chú trọng tới việc rèn HS yếu và học sinh có
hồn cảnh khó khăn nên cuối năm 100% học sinh đều hồn thành chương trình tiểu
học.
Bản thân có đạo đức trong sáng lành mạnh, được anh em đồng nghiệp thương u
giúp đỡ và được bà con lối xóm tín nhiệm. Bản thân chấp hành nghiêm mọi chủ trương
của Đảng và chính sách pháp luật của Nhà nước.
Bản thân ln ln thực hiện tốt các cuộc vận động, các phong trào thi đua của
ngành, ln xây dựng mối đồn kết nhất trí tơn trọng u thương giúp đỡ lẫn nhau trong
chun môn cũng như trong cuộc sống. Thực hiện tốt phong trào " Xây dựng trường học
thân thiện, học sinh tích cực" và thực hiện tốt phong trào xã hội hóa giáo dục.
.
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
NGƯỜI BÁO CÁO THÀNH TÍCH
TRỰC TIẾP, XÁC NHẬN, ĐỀ NGHỊ
HÀ VĂN MĂNG
PHÒNG GD-ĐT GÒ QUAO
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG TH 2 XÃ THỚI QUẢN
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Thới Quản, ngày 29 tháng 05 năm 2018
BÁO CÁO THÀNH TÍCH
ĐỀ NGHỊ TẶNG THƯỞNG LAO ĐỘNG TIÊN TIẾN
I. SƠ LƯỢC LÝ LỊCH:
- Họ và tên: DANH CHẢNG
- Sinh ngày 06 tháng 06 năm 1979
Giới tính: Nam
- Quê quán: Thới Quản - Gò Quao - Kiên Giang
- Trú quán: Thới Quản - Gò Quao - Kiên Giang
- Đơn vị công tác: Trường Tiểu học 2 xã Thới Quản
- Chức vụ: Giáo viên chủ nhiệm lớp 4
- Trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ: Đại học sư phạm
II. THÀNH TÍCH ĐẠT ĐƯỢC:
1. Quyền hạn, nhiệm vụ được giao:
Trong năm học 2017 – 2018 được phân công chủ nhiệm lớp 4 điểm Kênh Sáu,
với tổng số 13 học sinh.
2. Thành tích của bản thân trong 1 năm:
Là một giáo viên đứng lớp tôi luôn chấp hành đầy đủ mọi mặt như hồ sơ sổ sách,
thực hiện tốt mọi nhiệm vụ được giao, soạn giảng chu đáo, thời gian lên lớp chấp hành
nghiêm túc theo quy chế của trường đề ra. Ln có ý thức học hỏi và tự rèn luyện trong
công tác cũng như trong cuộc sống thường ngày. Tích cực cải tiến phương pháp giảng
dạy để nâng cao hiệu quả của mỗi giờ lên lớp, luôn tôn trọng thương yêu tận tuỵ với học
sinh nhất là với những em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn. Với những cố gắng trên, chất
lượng môn học lớp tôi phụ trách luôn đạt được kết quả cao qua từng kì cụ thể như sau:
Tổng số: 13 học sinh
+ Năng lực:
Tốt : 7/13em = 53,85%
Đạt: 6/13em = 46,15%
C: 0em
+ Phẩm chất:
Tốt : 6/13em = 46,15%
Đạt: 7/13em = 53,85%
C: 0em
+ Hoạt động giáo dục: HTT: 6/13em = 46,15%
HT: 7/13em = 53,85%
Bản thân luôn chủ động phối hợp và có những đề xuất với BGH kịp thời từ đó
mang lại những những kết quả rất tích cực trong cơng tác giảng dạy.
Trong q trình giảng dạy tơi luôn học hỏi và trao đổi với đồng nghiệp để nâng
cao trình độ chun mơn nghiệp vụ. Tích cực nghiên cứu tài liệu và phương pháp giảng
dạy để làm sao có những bài giảng hay, phù hợp với đối tượng học sinh của địa phương.
Rút ra cho mình những kinh nghiệm dạy học phù hợp với sự phát triển của giáo dục.
Bằng tinh thần trách nhiệm và sự cố gắng nỗ lực của mình, tơi đã ln tìm tịi những
giải pháp hay, tự học hỏi nghiên cứu tài liệu để hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao.
Có lập trường tư tưởng chính trị vững vàng, yêu nghề, mến trẻ, yên tâm công tác và
tất cả vì sự nghiệp trồng người. Chấp hành tốt mọi chủ trương đường lối chính sách của
Đảng, pháp luật của Nhà nước. Tích cực góp phần xây dựng tập thể sư phạm đoàn kết
thân ái, yêu thương chan hoà giúp đỡ lẫn nhau. Bản thân có đạo đức trong sáng lành
mạnh, được anh em đồng nghiệp thương yêu giúp đỡ và được bà con lối xóm tín nhiệm.
Bản thân ln ln thực hiện tốt các cuộc vận động, các phong trào thi đua của
ngành, ln xây dựng mối đồn kết nhất trí tơn trọng u thương giúp đỡ lẫn nhau trong
chun môn cũng như trong cuộc sống. Thực hiện tốt phong trào " Xây dựng trường học
thân thiện, học sinh tích cực" và thực hiện tốt phong trào xã hội hóa giáo dục.
.
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
NGƯỜI BÁO CÁO THÀNH TÍCH
TRỰC TIẾP, XÁC NHẬN, ĐỀ NGHỊ
DANH CHẢNG
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Thới Quản, ngày 25 tháng 05 năm 2017
MÔ TẢ
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆN
- Họ và tên: TRƯƠNG VĂN ĐỘ
- Chức danh: Giáo viên
- Đơn vị công tác: Trường Tiểu học 2 xã Thới Quản
1/ Tên sáng kiến : “Một số biện pháp rèn chữ viết cho học sinh lớp 1.”
2/ Căn cứ:
Tiểu học là bậc học nền tảng, dạy Tiếng Việt và Tập viết là chúng ta đã trao cho
các em chìa khóa để mở ra những cánh cửa bước vào tương lai, là công cụ để các em
vận dụng suốt đời.
Dạy chữ chính là dạy người.Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng đã nói: “Chữ viết cũng
là một biểu hiện của nết người. Dạy cho học sinh viết đúng, viết cẩn thận, viết đẹp là
góp phần rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, tính kỷ luật, lịng tự trọng đối với mình
cũng như đối với thầy cơ và bạn mình”.
Học chữ chính là cơng việc đầu tiên khi các em đến trường. Tập viết là một phân
mơn có tầm phần quan trọng đặc biệt ở tiểu học , nhất là đối với các em lớp 1. Học vần,
tập đọc giúp cho học sinh đọc thông viết thạo. Viết đúng, đẹp, nhanh, rõ ràng học sinh
có điều kiện ghi chép bài học của tất cả các môn học tốt hơn. Tuy vậy, nhiều học sinh
vẫn viết sai, viết xấu, viết chậm, điều đó ảnh hưởng khơng nhỏ tới các mơn học khác.
Ngồi ra Tập Viết cịn góp phần quan trọng vào việc rèn luyện cho học sinh
những phẩm chất đạo đức tốt như: Tính cẩn thận bền bỉ, tinh thần kỉ luật và óc thẩm mỹ
bởi người xưa nói: “Nét chữ, nết người”. Nhận thức được tầm quan trọng đó, tơi đã
mạnh dạn chọn đề tài “Một số biện pháp rèn chữ viết cho học sinh lớp 1” Để nâng cao
chất lượng vở sạch chữ đẹp cho học sinh.
3/ Thực trạng tình hình:
Là một giáo viên giảng dạy nhiều năm cho thấy. Thực tế chữ viết của học sinh lớp
1 không đồng đều, một số em viết chữ tương đối đẹp, còn lại các em viết chữ chưa đẹp,
viết cẩu thả, chưa biết cách trình bày vở, khoảng cách chưa đều, chưa đúng, chưa ý thức
được cái đẹp điều đó sẽ ảnh hưởng đến kết quả học tập của các em.
Tư thế ngồi, cách cầm bút sai đa số các em ngồi cúi mặt với vở , người cong vẹo,
vai thấp , vai cao rất nhiều em cầm bút bằng 4 ngón, có em cầm bút bằng 5 ngón có em
cầm bút ngả về phía trước, cán bút vng góc với mặt vở.
Do vậy đầu năm học, tôi tiến hành khảo sát chất lượng chữ viết và có kết quả như
sau:
BẢNG THỐNG KÊ TỔNG HỢP CHỮ VIẾT CỦA HỌC SINH
Sĩ số học sinh Viết đẹp
Viết chưa đẹp
Nhóm chữ viết chưa đẹp
Nhóm khuyết trên 9 em
20
5
15
Nhóm nét cong
5 em
Các lỗi khác
6 em
Sau khi quan sát, theo dõi xếp loại học sinh nắm bắt được tình hình đó tơi đã nghiên
cứu và tìm ra được nguyên nhân dẫn đến học sinh chữ xấu chiếm đa số.
Nguyên nhân dẫn đến chữ viết chưa đẹp của học sinh.
* Về phía giáo viên:
Việc học sinh viết đúng và đẹp hay không phụ thuộc rất nhiều vào người giáo viên
trực tiếp dạy học. Người giáo viên có ảnh hưởng rất lớn đến q trình viết chữ đẹp hay
xấu của học sinh.
- Chữ viết chưa đáp ứng yêu cầu trực quan trong việc giảng dạy, chỉ thấy 1 số ít giáo
viên viết chân phương đẹp mắt.
- Ít chú trọng việc rèn chữ viết cho học sinh, chỉ lưu ý trong giờ tập viết , học vần tiết
1, chưa hướng dẫn kĩ càng trong tiết 2.
- Chưa có biện pháp rèn chữ viết cụ thể. Chưa giúp học sinh nắm các nét cơ bản, cấu
tạo con chữ, dòng kẻ, kĩ thuật viết….trong các tiết luyện viết mà chỉ cần nhấn mạnh về
độ cao con chữ.
- Hướng dẫn rèn chữ viết chưa theo đối tượng học sinh.
- Về đồ dùng dạy học: Bảng viết của giáo viên không có dịng ơ li rõ ràng , giáo viên
cịn viết nhắm chừng trên bảng.
* Về phía học sinh:
- Nguyên nhân chủ yếu do học sinh chưa nắm được các nét cơ bản cấu tạo chữ ghi âm,
vần, tiếng, dấu thanh chưa nắm vững quy trình viết chữ cái, quy trình nối các nét trong
chữ cái trong chữ ghi tiếng nên chữ viết mới sai độ cao
- Một số em chưa biết cách cầm bút và ngồi học đúng tư thế.
- Đa số học sinh khơng có thói quen rèn chữ viết, khơng có ý thức trong việc rèn chữ
viết, thậm chí khơng cần quan tâm đến chữ viết đẹp hay xấu.
- Ngồi ra cịn có một số học sinh chưa ý thức được việc giữ gìn sức khỏe, đồ dùng học
tập , bên cạnh cịn có 1 số em hay ra mồ hơi tay.
4/ Các nội dung chính của giải pháp:
Việc đầu tiên mà giáo viên cần phải làm khi tiếp cận với học sinh để dạy viết chữ
đẹp là khảo sát trình độ chữ viết của học sinh. Đây là một vấn đề quan trọng bởi vì trong
thực tế chúng ta muốn tiếp cận đối tượng của mình một cách thuận lợi thì trước hết phải
hiểu được đối tượng mà mình muốn tiếp cận. Mặc dù mới vào lớp 1 nhưng cũng có một
số em đã được học ở mẫu giáo, trong hè, các lớp luyện chữ….Qua khảo sát này giáo
viên phân loại được đối tượng để rèn luyện vì nếu các em đã biết viết mà viết sai thì rất
khó sửa chữa.
Muốn năng cao chất lượng chữ viết cho học sinh, người giáo viên cần nắm vững các
yêu cầu cơ bản của dạy tập viết.
+ Kiến thức: Giúp học sinh có được những hiểu biết về đường kẻ, dịng kẻ, độ cao, cỡ
chữ, hình dáng, tên gọi các nét chữ, cấu tạo chữ cái, khoảng cách giữa các chữ, chữ ghi
tiếng, cách viết các chữ viết thường, dấu thanh và chữ số.
+ Kỹ năng: Viết đúng quy trình - nét, viết chữ cái và liên kết các chữ cái tạo thành chữ
ghi tiếng theo yêu cầu liền mạch. Viết thẳng hàng các chữ trên dịng kẻ. Ngồi ra học
sinh cịn được rèn luyện các kỹ năng như: tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở… bài
kiểm tra cuối năm là bài tập chép một đoạn trong bài tập đọc (không mắc quá 5 lỗi chính
tả)
+ Đổi mới phương pháp dạy học:
Muốn cải tiến quy trình dạy tập viết, điều khơng thể thiếu được là phải đổi mới
phương pháp dạy học, tiết tập viết càng cần phải tạo điều kiện để học sinh chủ động tiếp
nhận kiến thức (tự quan sát, nhận xét, ghi nhớ), tự giác luyện tập và rút kinh nghiệm qua
thực hành luyện viết dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
5/ Kết quả thực hiện và phạm vi áp dụng nhân rộng:
Qua một thời gian áp dụng những biện pháp trên, kết quả giữ vở và rèn viết chữ đẹp
của tập thể lớp tôi đã đạt được những kết quả cao như sau:
- Học sinh rất chăm và có ý thức trong việc rèn chữ viết và trình bày vở sạch đẹp, chữ
viết của các em có tiến bộ hơn hẳn so bới đầu năm học.
- Đa số các em nắm được cấu tạo chữ, mẫu chữ và kĩ thuật viết chũ.
- Học sinh viết chữ thành thạo, đẹp, chữ viết đúng quy định, chữ đứng nét đều.
- Học sinh cịn biết tự mình thể hiện bài viết sang tạo như bài viết chữ nghiêng, có nét
thanh, nét đậm.
- 90% học sinh giữ vở sạch sẽ.
Kết quả giáo viên rèn chữ cụ thể như sau:
KẾT QUẢ XẾP LOẠI
TSHS
Loại A
Loại B
Loại C
SL
Tỉ lệ %
SL
Tỉ lệ %
SL
Tỉ lệ %
20
10
50%
8
40%
2
10%
6/ Kết luận:
Qua q trình tích lũy, nghiên cứu, áp dụng 1 số giải pháp và biện pháp về việc
“Một số biện pháp rèn chữ viết cho học sinh lớp 1” trường Tiểu học 2 xã Thới Quản
đã nêu trên , tôi nhận thấy rằng việc rèn luyện viết chữ đẹp đóng một vai trò quan trọng
trong việc học tập của học sinh , rèn luyện chữ viết đẹp là một nhiệm vụ không thể
thiếu với lớp học đầu cấp. Cùng với tập đọc, luyện viết chữ giúp học sinh chiếm lĩnh
phần chữ viết của Tiếng Việt. Rèn chữ viết học sinh được rèn luyện một số phẩm chất
như tính kiên trì, cẩn thận, khả năng thẩm mỹ….Viết chữ đẹp là nguyện vọng là sự
mong muốn của mỗi giáo viên, của mỗi phụ huynh học sinh. Vậy có thể thấy rằng chữ
đẹp là một nét văn hóa truyền thống, thể hiện sự tài hoa của người cầm bút, là món ăn
tinh thần không kém phần quan trọng trong cuộc sống của con người xưa và nay.
Xin chân thành cảm ơn !
Người báo cáo
TRƯƠNG VĂN ĐỘ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Thới Quản, ngày 08 tháng 10 năm 2017
MÔ TẢ
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆN
- Họ và tên: TRẦN VĂN TỬU
- Chức danh: Giáo viên Chủ nhiệm lớp 3
- Đơn vị công tác: Trường Tiểu học 2 xã Thới Quản
1/ Tên giải pháp: “Giúp học sinh lớp 3 học tốt biện pháp so sánh tu từ.”
2/ Căn cứ:
Mục tiêu của giáo dục Tiểu học đặt ra là: “ Giúp học sinh hình thành những cơ sở ban
đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, phẩm chất, thẩm mỹ và các kỹ
năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở”.
Phân môn luyện từ và câu lớp 3 nhằm mở rộng vốn từ theo chủ điểm, củng cố hiểu
biết về các kiểu câu và thành phần câu đã học ở lớp 2. Cung cấp cho HS một số hiểu biết sơ
giản về các phép tu từ so sánh và nhân hố thơng qua các bài tập thực hành.
Việc nhận biết biện pháp tu từ so sánh và bước đầu sử dụng vào việc dùng từ đặt câu
là một trong những nội dung yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của phân môn LTVC ở lớp 3. Cơ
sở ban đầu của việc dạy biện pháp tu từ so sánh được bắt đầu từ việc: tìm các từ ngữ chỉ sự
vật, hoạt động, đặc điểm của sự vật trong câu văn, câu thơ, đoạn văn, đoạn thơ; tìm những sự
vật hay hoạt động, đặc điểm của sự vật được so sánh với nhau. Từ đó HS nhận biết được hình
ảnh so sánh, dấu hiệu của sự so sánh và các kiểu so sánh. Đó chính là lý do khiến tôi chọn
giải pháp: “Giúp học sinh lớp 3 học tốt biện pháp tu từ so sánh”
3/ Thực trạng tình hình:
- Về phía giáo viên: Một số bộ phận nhỏ giáo viên vẫn chưa chú trọng quan tâm
đến việc lồng ghép trong q trình dạy học giữa các phân mơn của môn Tiếng Việt với nhau,
để khơi dậy sự hứng thú học tập và sự tị mị của phân mơn này với phân mơn khác trong
mơn Tiếng Việt.
- Về phía học sinh: Do khả năng tư duy của học sinh còn dừng lại ở mức độ tư duy
đơn giản, trực quan nên việc cảm thụ nghệ thuật tu từ so sánh còn hạn chế. Vốn kiến thức
văn học của học sinh cịn nghèo. Một số em chưa có khả năng nhận biết về nghệ thuật, học
sinh chỉ mới biết các sự vật một cách cụ thể. Nên khi tiếp thu về nghệ thuật so sánh tu từ rất
khó khăn.
Qua khảo sát chất lượng về kỹ năng nhận biết biện pháp tu từ so sánh của học sinh
lớp 3 tôi đã thu được kết quả như sau:
TSHS
12
1-4
4
%
33,33
5-6
5
Kết qủa xếp loại
%
7-8
41,67
2
%
16,67
9-10
1
%
8,33
4/ Các nội dung chính của giải pháp:
4.1. Cách dạy học sinh xác định hình ảnh so sánh trong thơ, văn.
- Trong thực tế, do chưa nắm chắc được đặc điểm của hình ảnh so sánh gồm những
yếu tố nào nên khi tìm hình ảnh so sánh học sinh thường xác định khơng chính xác. Trong
một số trường hợp, khi gặp các câu văn, các dịng thơ có các từ: là, như, bằng, tựa, giống...
thì học sinh đều cho là các từ chỉ sự so sánh nên xác định sai các hình ảnh so sánh. Bởi vì,
trong những văn cảnh khác nhau thì các từ: là, như, bằng, tựa, giống... có thể là từ dùng để so
sánh hoặc có thể khơng phải là từ dùng để so sánh.
Ví dụ: a. Vườn nhà bà trồng nhiều loại rau như: cải xanh, mướp, mồng tơi...
b. Tóc trắng như mây.
Trong hai câu trên thì câu: “Tóc trắng như mây” là câu văn có hình ảnh so sánh.
4.2. Hướng dẫn học sinh nắm được đặc điểm của một hình ảnh so sánh:
+ Ví dụ: Tìm hình ảnh so sánh trong câu sau: Những đêm trăng sáng, dòng sông là
một đường trăng lung linh dát vàng.
Học sinh sẽ phân tích: Từ dùng để so sánh là từ: là. Vế thứ nhất: dịng sơng. Vế thứ
hai: một đường trăng lung linh dát vàng gồm có: đường trăng là sự vật, lung linh dát vàng là
đặc điểm của sự vật. Học sinh sẽ tổng hợp hình ảnh so sánh là: dịng sơng là một đường
trăng lung linh dát vàng.
4.3. Hướng dẫn học sinh phân biệt dấu hiệu so sánh.
+ Ví dụ: Trong hình ảnh so sánh: Trăm cơ gái đẹp tựa tiên sa. GV cho HS có thể thay
thế từ "tựa" bằng các từ khác như: giống, hệt, như thể, giống như…, chẳng khác gì,... Nhưng
việc quan trọng là HS phải phân biệt được không phải lúc nào các từ: là, như, bằng, tựa...
cũng là từ dùng để chỉ sự so sánh. Để khắc phục điều này thì GV cần phải: Giúp HS hiểu
được ý nghĩa của các từ này trong văn cảnh. Giúp HS nhận biết đặc điểm của các sự vật dùng
để so sánh bao giờ cũng phải có một dấu hiệu chung nào đó.
+ Ví dụ 1: Con búp bê này làm bằng vải. Từ "bằng" chỉ mối quan hệ giữa một bên là
sự vật, một bên là chất liệu của sự vật đó. Hai sự vật: Con búp bê và vải khơng có dấu hiệu
chung. Vậy "Con búp bê này làm bằng vải." khơng phải là hình ảnh so sánh.
+ Ví dụ 2: Quả này nhỏ bằng ngón tay. Từ "bằng" dùng để chỉ sự so sánh ngang bằng
giữa hai sự vật có hình dáng nhỏ bé. Hai sự vật: Quả và ngón tay có dấu hiệu chung là nhỏ.
Vậy câu "Quả này nhỏ bằng ngón tay." là hình ảnh so sánh. Trong một số hình ảnh so sánh,
giữa hai vế khơng có từ dùng để so sánh. Đây là những trường hợp làm cho học sinh khó
phát hiện khi tìm hình ảnh so sánh. Giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh nhận biết dấu hiệu
của các trường hợp sau:
- Trường hợp 1: Tìm những sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ dưới đây:
Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao.
Đêm hè, hoa nở cùng sao
Tàu dừa - chiếc lược chải vào mây xanh.
- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh tìm ra hai hình ảnh so sánh là: Quả dừa - đàn lợn con
nằm trên cao. Tàu dừa - chiếc lược chải vào mây xanh.
Đây là trường hợp dùng từ gạch ngang thay thế cho từ dùng để so sánh. Khi đọc phải
ngắt giọng chỗ gạch ngang.
- Trường hợp 2: Ở hai hình ảnh so sánh sau: Trường Sơn: chí lớn ơng cha.
Cửu Long: lịng mẹ bao la sóng trào
Đây là trường hợp dùng dấu hai chấm thay thế cho từ dùng để so sánh. Khi đọc phải
ngắt giọng chỗ dấu hai chấm.
- Trường hợp 3: Tay em đánh răng. Răng trắng hoa nhài. Đây là trường hợp giữa hai
vế của hình ảnh so sánh khơng có bất cứ dấu hiệu nào (thường dành cho HS khá giỏi). Ở cả
ba trường hợp trên, khi tìm hình ảnh so sánh, GV khuyến khích các em có thể thêm vào
những câu chưa có từ so sánh (mà có dấu gạch nối, dấu hai chấm,...) nhiều từ cùng nghĩa
khác: như, như là, như thể, tựa,...mà khơng làm nội dung câu đó thay đổi.
+ Ví dụ: Tàu dừa như chiếc lược chải vào mây xanh. Giáo viên khuyến khích học sinh
có thể tìm thêm từ chỉ đặc điểm và từ so sánh vào các câu thơ trên.
+ Ví dụ: Quả dừa chi chít như đàn lợn con nằm trên cao.
4.4. Hướng dẫn học sinh nắm quy trình và cách làm bài trong các dạng bài tập
tìm những sự vật, âm thanh, đặc điểm, hoạt động được so sánh với nhau.
Trước hết, giáo viên phải hướng dẫn cho học sinh nắm được quy trình theo các bước
như sau: Bước 1: Cho học sinh tìm hình ảnh so sánh. Bước 2: Học sinh phân tích, chỉ ra các
yếu tố của hình ảnh so sánh. Bước 3: Học sinh chọn và chỉ ra các sự vật (người, vật, âm
thanh,...) hay các đặc điểm, hoạt động của sự vật được so sánh với nhau. Bước 4: Học sinh
xác định được kiểu so sánh.
+ Ví dụ: Tìm những sự vật được so sánh với nhau trong câu thơ dưới đây:
Ơng trăng trịn sáng tỏ. Soi rõ sân nhà em. Trăng khuya sáng hơn đèn. Ơi ông
trăng sáng tỏ.
- Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hình ảnh so sánh (Trăng khuya sáng hơn đèn) Bước 2: Học sinh phân tích các yếu tố của hình ảnh so sánh: Từ dùng để so sánh: hơn.
- Vế 1: Trăng khuya là sự vật được so sánh; sáng là từ chỉ đặc điểm. Vế 2: đèn; trong đó đèn
là từ chỉ sự vật.
- Bước 3: Tìm các từ chỉ sự vật được so sánh: Trăng khuya, đèn.
- Bước 4: Kiểu so sánh hơn (kém).
4.5. Cách dạy dạng bài tập tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống hoặc đặt câu
để tạo thành hình ảnh so sánh.
Để dạy tốt các dạng bài tập này, GV cần phải hướng dẫn HS thực hiện theo 4 bước
như sau: Bước 1: Tìm hiểu xem bài đã cho biết gì, cịn thiếu gì? Bước 2: Phân tích các yếu tố
của những vế đã cho biết: sự vật được so sánh, âm thanh, đặc điểm hay hoạt động của sự vật
và từ chỉ sự so sánh. Bước 3: Nếu trong vế đã cho biết được âm thanh, đặc điểm hay hoạt
động của sự vật thì HS phải tìm sự vật dùng để so sánh cũng có dấu hiệu chung (âm thanh,
đặc điểm hay hoạt động tương tự với vế được so sánh). Bước 4: HS lựa chọn các sự vật có
dấu hiệu chung để hồn chỉnh hình ảnh so sánh
+ Ví dụ: Tìm những từ ngữ thích hợp với mỗi chỗ trống:
Công cha nghĩa mẹ được so sánh như......., như........
- Bước 1: HS nêu: bài tập cho biết vế thứ nhất và từ so sánh.
- Bước 2: Phân tích các yếu tố của vế đã cho: là các sự vật được so sánh.
- Bước 3: Vì khơng cho biết đặc điểm của sự vật được so sánh nên GV yêu cầu HS nêu
các đặc điểm của sự vật được so sánh.
Giáo viên hỏi: Ta thường dùng những từ ngữ chỉ đặc điểm nào để nói về cơng cha? (to, to
lớn, lớn lao,). Ta thường dùng những từ ngữ chỉ đặc điểm nào để nói về nghĩa mẹ? (bao la,
rộng lớn, vô tận,...). Hãy cho biết những sự vật nào có đặc điểm cao lớn? (núi Thái sơn,
trời,). Hãy cho biết những sự vật nào có đặc điểm bao la, rộng lớn, vô tận? (biển, nước trong
nguồn,...)
- Bước 4: Học sinh lựa chọn các sự vật có dấu hiệu chung, phù hợp để điền hồn chỉnh
hình ảnh so sánh. Công cha nghĩa mẹ được so sánh như trời, như biển. Hoặc: Công cha
nghĩa mẹ được so sánh như núi Thái sơn, như nước trong nguồn chảy ra.
* Với dạng bài đặt câu văn có hình ảnh so sánh:
+ Ví dụ: Đặt câu văn có hình ảnh so sánh các sự vật với nhau. Học sinh có thể làm: Hai
mắt của bé tròn như hai hòn bi ve.
* Điểm mới và tính sáng tạo của sáng kiến là: Góp phần đổi mới PPDH phân mơn
LTVC, dạy học phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh, tạo điều kiện để học
sinh chủ động tiếp thu kiến thức, phát huy trí tuệ, óc phân tích, tư duy sáng tạo, đồng thời rèn
cho HS kĩ năng nhận biết biện pháp tu từ so sánh một cách chính xác.
5/ Kết quả thực hiện và phạm vi áp dụng nhân rộng:
Qua quá trình nghiên cứu, thực hiện sáng kiến, việc áp dụng các biện pháp trên vào
giảng dạy các kiểu bài về biện pháp tu từ so sánh ở lớp chủ nhiệm đạt được kết quả khả quan:
Các em đã hứng thú, say mê học môn Tiếng Việt. Trong giờ học, các em tích cực, chủ động,
sáng tạo chiếm lĩnh kiến thức làm cho giờ học sinh động hơn. HS nhận biết được các dạng
bài tập về biện pháp tu từ so sánh. Có kỹ năng thành thạo trong việc chỉ ra các sự vật hay
hoạt động, đặc điểm của sự vật được so sánh với nhau.
Kết quả thu được qua bài khảo sát cuối năm như sau:
Kết qủa xếp loại
TSHS
1-4
%
5-6
%
7-8
%
9-10
%
12
6
50
4
33,33
2
16,67
6/ Kết luận:
Giải pháp là cơ sở để giáo viên nghiên cứu và thực hiện trong giảng dạy phân môn
LTVC. Giúp GV từng lúc san bằng trình độ HS trong lớp học; giúp HS tự tin hơn trong học
tập, trong giao tiếp để các em hoàn thành nhiệm vụ học tập và tiếp tục học ở các lớp cao hơn.
Xin chân thành cảm ơn !
Người báo cáo
Trần Văn Tửu
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Thới Quản, ngày 25 tháng 05 năm 2017
MÔ TẢ
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆN
- Họ và tên: DANH CHẢNG
- Chức danh: Giáo viên
- Đơn vị công tác: Trường Tiểu học 2 xã Thới Quản
1/ Tên sáng kiến: “Một số kinh nghiệm trong công tác Chủ nhiệm lớp.”
2/ Căn cứ:
Giáo viên chủ nhiệm có một vị trí vơ cùng quan trọng trong việc hình thành và
phát triển về đạo đức, trí tuệ và các kĩ năng sống của học sinh.
Giáo viên chủ nhiệm nào có tinh thần trách nhiệm cao, tận tâm với học sinh của
mình thì chắc chắn sẽ tìm ra được các biện pháp phù hợp làm cho học sinh trở nên chăm
ngoan, học giỏi hơn.
Sau nhiều năm làm công tác chủ nhiệm lớp, tơi ln hồn thành tốt nhiệm vụ được
giao. Liên tục 2 năm qua, lớp tôi chủ nhiệm luôn duy trì sĩ số 100%, chất lượng học tập
cũng như hạnh kiểm. Đó chính là lý do khiến tơi chọn giải pháp: “Một số kinh nghiệm
trong công tác chủ nhiệm lớp.”
3/ Thực trạng tình hình:
Năm học 2016-2017, lớp tơi tổng số có 12 học sinh. Trong đó có 7 nữ và 5 nam.
Một số em nam có biểu hiện khơng chịu học, hay nói chuyện trong giờ học, hay vi phạm
nội quy lớp học, lớp không chịu làm vệ sinh khuôn viên lớp học, thường xuyên … Đứng
trước thực trạng đó cơng tác chủ nhiệm đóng vai trị quan trong nhằm giúp cho các em
có nề nếp hơn trong học tập. Đồng thời qua qua đó cũng giúp các em hình thành nhân
cách sống cho bản thân. Để thực hiện tốt công tác chủ nhiệm, ngay từ đầu năm học tơi
tập trung xây dựng 3 nội dung chính sau đây:
1. Xây dựng nề nếp lớp học.
2. Xây dựng “lớp học thân thiện, học sinh tích cực”.
3. Hướng dẫn học sinh có tính tự học – Tự học ở nhà.
4/ Các nội dung chính của giải pháp:
4.1 Xây dựng nề nếp lớp học:
a) Nắm thông tin về học sinh, về PHHS
Mỗi giáo viên chủ nhiệm lớp, muốn hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình, muốn đề ra
các biện pháp giáo dục học sinh phù hợp, đạt hiệu quả thì trước hết giáo viên phải hiểu
học sinh, phải nắm được đầy đủ các thông tin cần thiết về từng học sinh, về gia đình học
sinh đó. Do vậy, ngay từ ngày đầu nhận lớp, khi họp PHHS đầu năm tôi đã yêu cầu
PHHS cung cấp số điện thoại của gia đình cho giáo viên chủ nhiệm.
b) Tổ chức bầu Ban Cán sự lớp:
Việc bầu chọn và xây dựng đội ngũ Ban Cán sự lớp là một công việc rất quan trọng
mà người giáo viên chủ nhiệm nào cũng cần phải làm ngay sau khi nhận lớp mới.
GVCN cùng với tập thể lớp bầu chọn ban cán sự lớp năng động nhiệt tình, có trách
nhiệm với lớp sẽ giúp đắc lực cho GVCN trong công tác điều hành lớp.
c) Phân công nhiệm vụ cụ thể cho Ban Cán sự lớp:
Sau khi đã bầu chọn được Ban Cán sự của lớp, tôi giao nhiệm vụ cụ thể cho từng em
như sau:
* Nhiệm vụ của lớp trưởng:
- Theo dõi, kiểm tra mọi hoạt động của lớp.
- Điểm danh và ghi sĩ số của lớp vào sổ
- Giữ trật tự lớp khi khơng có giáo viên trên lớp.
* Nhiệm vụ của lớp phó học tập:
- Tổ chức chữa bài 15 phút đầu giờ; giúp đỡ các bạn học yếu học bài, làm bài.
- Điều khiển các bạn trao đổi, thảo luận hoặc trả lời câu hỏi trong tiết học khi giáo
viên yêu cầu.
- Theo dõi việc học tập của lớp trong các tiết trên lớp.
- Làm mọi việc của lớp trưởng khi lớp trưởng vắng mặt hoặc nghỉ học.
* Nhiệm vụ của lớp phó lao động:
- Phân công, theo dõi và kiểm tra các tổ trực nhật và chịu trách nhiệm tắt đèn, quạt
khi ra về.
- Phân cơng các bạn tưới cây, chăm sóc bồn hoa và cây trồng của lớp.
- Theo dõi, kiểm tra các bạn khi tham gia các buổi lao động do trường, lớp tổ chức.
- Phối hợp với lớp trưởng, lớp phó học tập giữ trật tự lớp.
* Nhiệm vụ của lớp phó văn nghệ:
- Tổ chức hát văn nghệ 15 phút đầu giờ; tập các bài hát mới cho lớp
* Nhiệm vụ của Tổ trưởng: Theo dõi, kiểm tra, đôn đốc các thành viên trong tổ
thực hiện nội quy của lớp học.
Cuối mỗi tuần, vào tiết sinh hoạt lớp, lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng báo cáo các
mặt hoạt động của lớp. Căn cứ vào báo cáo của từng em, tơi nắm được khả năng quản lí
lớp của từng em. Và cứ cuối mỗi tháng, tôi tổ chức họp Ban Cán sự lớp 1 lần để tổng kết
các mặt làm được của lớp, động viên khen ngợi những việc các em đã làm tốt, đồng thời
chỉ rõ những thiếu sót và hướng dẫn các em cách khắc phục.
4.2 Xây dựng “lớp học thân thiện, học sinh tích cực”
Muốn phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” ở trường
đạt hiệu quả thì mỗi giáo viên chủ nhiệm phải tích cực “xây dựng lớp học thân thiện,
học sinh tích cực”. Có nhiều “lớp học thân thiện, học sinh tích cực” thì mới có “trường
học thân thiện, học sinh tích cực”.
“Xây dựng lớp học thân thiện” là tạo ra mơi trường học tập thân thiện, an tồn, gần
gũi với học sinh, làm cho học sinh cảm thấy “mỗi ngày đến trường là một niềm vui”.
Xây dựng được “lớp học thân thiện” thì sẽ có “học sinh tích cực”. Xây dựng được lớp
học thân thiện, học sinh tích cực thì sẽ hạn chế được tỉ lệ học sinh lưu ban, bỏ học, sẽ
nâng cao được chất lượng giáo dục tồn diện cho học sinh.
Cơng việc “xây dựng lớp học thân thiện, học sinh tích cực” được tơi tiến hành từng
bước như sau:
a)Trang trí lớp học sạch- đẹp
- Trang trí lớp đẹp, hài hịa đảm bảo tính thẩm mĩ và tính giáo dục cao.
b) Xây dựng mối quan hệ thầy - trò và bạn bè trong lớp
* Xây dựng mối quan hệ thầy- trò:
Quan hệ thầy – trò là quan hệ phân công - hợp tác. Thầy thiết kế - trị thi cơng.
Ngay từ đầu, tơi u cầu học trị phải cố gắng làm cho đúng. Nếu chưa đúng thì phải làm
lại cho đúng mới thôi. Đúng là đúng từ việc làm, nghiêm là nghiêm trong việc làm chứ
không phải ở thái độ khắt khe, gay gắt. Quan hệ cơ bản nhất của tơi và học trị là quan
hệ hợp tác làm việc: tơi giao việc- học trị làm; tơi hướng dẫn- học trò thực hiện.
- Hành vi của giáo viên sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tâm lí cũng như sự hình thành
tính cách của trẻ. Vì vậy, khi lên lớp, tôi luôn chú y đến cả cách đi đứng, nói năng, cách
ăn mặc, cách cầm sách, chữ viết, thái độ,...để học trị noi theo. Khơng vì bất cứ lí do gì
mà tơi cho phép mình cẩu thả hoặc xuề xòa, qua loa trước mặt học sinh.
- Khi có học sinh mắc sai lầm, thiếu sót, tôi luôn cố gắng kiềm chế và tôn trọng học
sinh, tìm hiểu cặn kẽ thấu đáo ngun nhân để có biện pháp giúp đỡ các em sửa chữa.
Tôi không bao giờ có những lời nói, cử chỉ xúc phạm các em.
* Xây dựng mối quan hệ bạn bè:
Trong cuộc sống của mỗi con người, ngoài những người thân trong gia đình ra, ai
cũng cần có bạn bè để chia sẻ. Học sinh lớp của tôi cũng vậy. Nếu các em có nhiều bạn
bè thân thiết trong lớp thì các em sẽ hợp tác vui vẻ với nhau và sẽ giúp đỡ nhau cùng
tiến bộ. Em học giỏi sẽ giúp những em học yếu; ngược lại, em học yếu cũng dễ dàng
nhờ bạn giúp đỡ mình học tập mà khơng phải e ngại, xấu hổ (Học thầy không tày học
bạn). Là một giáo viên chủ nhiệm, tôi luôn quan tâm đến vấn đề này. Xây dựng được
mối quan hệ bạn bè đồn kết, gắn bó thì tơi sẽ xây dựng được nề nếp lớp học, tiến tới
xây dựng môi trường học tập thân thiện. Từ môi trường học tập thân thiện đó, chất
lượng học tập của lớp chắc chắn sẽ được nâng cao.
4.3 Hướng dẫn học sinh tính tự học, tự học ở nhà
Một học sinh muốn có kết quả học tập tốt ngoài việc tiếp thu những kiến thức ở
trên lớp thôi chưa đủ mà việc học bài cũ, chuẩn bị bài mới tại nhà cũng vô cùng quan
trọng. Trong khi đó, tơi thấy điều kiện gia đình, khơng gian sống của học sinh cũng như
nhận thức của cả phụ huynh lẫn học sinh chỉ dừng lại ở nhận thức học tại lớp là đủ.Và
điều này làm ảnh hưởng rất lớn đến kết quả học tập của các em. Muốn học sinh tự học ở
nhà có kết quả thì các em phải có góc học tập và mỗi em phải có phương pháp tự học ở
nhà. Về phương pháp học tập, tơi có thể hướng dẫn cho từng em. Nhưng cịn góc học
tập thì gia đình phải làm cho con em của mình.
Để biết được số học sinh có góc học tập hay không, tôi đã cùng Ban đại diện PHHS
đi kiểm tra từng gia đình học sinh vào buổi tối để biết điều kiện học tập của từng em,
tính đến nay tơi đã đi hết lượt các gia đình để tìm hiểu và có các đề nghị với gia đình về
cách bố trí góc học tập, và nếu gia đình nào q khó khăn thì sẽ có giúp đỡ về vật chất
nhất định.
5/ Kết quả thực hiện và phạm vi áp dụng nhân rộng:
Những biện pháp tôi đã làm cũng đã đem lại kết quả rất khả quan. Từ đầu năm học
đến nay lớp tơi đã có nhiều tiến bộ, tăng học sinh khá giỏi, giảm học sinh trung bình,
khơng cịn học sinh yếu kém; khơng có học sinh đánh nhau hay vơ lễ với giáo viên.
- Khơng có học sinh bị vi phạm đạo đức; học sinh đến trường ln đảm bảo an tồn
cả trong giờ học lẫn giờ chơi; khơng có học sinh gây gổ đánh nhau trong và ngồi nhà
trường, khơng có học sinh bị tai nạn giao thông.
- Bàn ghế của lớp luôn được bảo quản tốt, khơng có tình trạng hư hao, mất mát như
trước.
- 100% học sinh lớp đều tích cực tham gia các buổi sinh hoạt tập thể, các hoạt động
quyên góp, ủng hộ.
6/ Kết luận:
Người giáo viên chủ nhiệm lớp có một vị trí đặc biệt quan trọng trong việc hình
thành nhân cách của học sinh. Vì vậy chỉ có những giáo viên thực sự tâm huyết với
nghề, thực sự thương u học sinh của mình thì mới có thể hồn thành tốt nhiệm vụ.
Xin chân thành cảm ơn !
Người báo cáo
DANH CHẢNG